TCNCYH 28 (2) - 2004
40
đặc điểmlâmsàngvà cận lâmsàngcủaviêm tai giữa
mạn cótổn thơng xơng con
Cao Minh Thành
Bộ môn Tai Mũi Họng
Nghiên cứu 60 bệnh nhân viêmtaigiữamạntại Khoa Tai Viện Tai Mũi Họng, từ tháng 6/2000 đến
8/2001. Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu đặcđiểmlâmsàngvà cận lâmsàngcủaviêm tai giữamạn tính
có tổn thơng xơng con. Bệnh nhân đợc chia làm 2 nhóm:viêm taigiữamạn nguy hiểm (có
Cholesteatoma) 40 bệnh nhân, viêmtaigiữamạn không nguy hiểm 20 bệnh nhân. Kết quả nghiên
cứu: nhóm tuổi thờng gặp 16-45 (73,0%), thời gian chảy mủ tai trung bình 14,97 7,92 năm, sức
nghe đờng khí giảm 51,15 5,5171 dB, tổn thơng 1 xơng con (51,7%), tổn thơng 2 hoặc 3 xơng
con (48,3%).
I. đặt vấn đề
Viêmtaigiữamạn là một bệnh thờng gặp.
Theo thống kê gần đây của tổ chức y tế thế giới,
hiện nay có khoảng 2-5% dân số trên thế giới
mắc bệnh này. ở Việt Nam viêmtaigiữamạn ở
vùng núi phía Bắc là 5% dân số [5].
Chẩn đoán viêmtaigiữamạncó lỗ thủng
màng nhĩ rất đơn giản. Nhng chẩn đoán viêm
tai giữamạncótổn thơng xơng con trớc
phẫu thuật còn nhiều khó khăn. Hiện nay để
chẩn đoán chính xác viêmtaigiữamạncótổn
thơng xơng con phải chụp CT Scanner xơng
đá lớp cắt 1mm, nhng do điều kiện kinh tế nên
ít bệnh nhân có điều kiện để chụp phim này, vì
vậy tổn thơng xơng con thờng bị bỏ sót, do
đó thời gian phẫu thuật kéo dài do phải tạo hình
xơng con.
Viêmtaigiữamạncó lỗ thủng màng nhĩ
hiện nay chia làm 2 loại là: viêmtaigiữamạn
không nguy hiểm là loại viêmtai không có bệnh
tích Cholesteatoma, loại này có thể tổn thơng
xơng con hoặc không tổn thơng xơng con,
nhng không gây biến chứng mà thờng chỉ để
lại di chứng suy giảm sức nghe; viêmtaigiữa
mạn nguy hiểm là loại viêmtaicó bệnh tích
Cholesteatoma, đây là loại bệnh tích phá huỷ
xơng rất mạnh, không những chỉ phá huỷ
xơng con mà còn phá huỷ cả xơng chũm,
xơng đá, thờng để lại di chứng nặng nề vàcó
thể gây nên những biến chứng nguy hiểm nh:
áp xe não, viêm tĩnh mạch bên. . . vì vậy chúng
tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:
1. Nêu lên những đặcđiểm chung về tuổi
thờng gặp, thời gian chảy mủ tai, hình ảnh
phim Schỹller, thính lực đồ củaviêmtaigiữa
mạn cótổn thơng xơng con.
2. Trình bày những đặcđiểm riêng của
viêm taigiữamạn không nguy hiểm vàviêm
tai giữamạn nguy hiểm.
II. đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
1.1. Nguồn bệnh nhân: những bệnh nhân
đợc chẩn đoán là viêmtaigiữamạncó lỗ
thủng màng nhĩ, cha phẫu thuật lần nào,
đợc điều trị tại Viện Tai Mũi Họng và đợc
xác định là cótổn thơng xơng con khi phẫu
thuật từ tháng 6/2000 đến 8/2001.
1.2. Cỡ mẫu: 60 bệnh nhân. Chia làm 2
nhóm: viêmtaigiữamạn không nguy hiểm là
loại viêmtai không có bệnh tích
Cholesteatoma vàviêmtaigiữamạn nguy
hiểm là loại viêmtaicó bệnh tích
Cholesteatoma.
1.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
Bệnh nhân đợc chọn vào nghiên cứu phải
đảm bảo những tiêu chuẩn sau:
Phần hành chính: phải đợc ghi đầy
đủ rõ ràng
Triệu chứng lâm sàng: + Cơ năng:
chảy mủ tai, nghe kém, ù tai.
+ Thực thể: màng nhĩ có lỗ thủng.
TCNCYH 28 (2) - 2004
41
Cậnlâm sàng: X quang: có phim
Schỹller.
- Đo thính lực đơn âm: biểu hiện là một
điếc dẫn truyền đơn thuần hoặc điếc hỗn hợp
thiên về dẫn truyền.Phẫu thuật phải cótổn
thơng xơng con.
1.4. Tiêu chuẩn loại trừ
- Màng nhĩ không có lỗ thủng. Chấn
thơng xơng thái dơng. Những viêmtai
mạn tái phát sau phẫu thuật. Phẫu thuật
không cótổn thơng xơng con.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Mô hình nghiên cứu: phơng pháp
mô tả tiến cứu
2.2. Phơng tiện nghiên cứu
- Khám thực thể bằng dụng cụ soi tai
thông thờng, kính lúp và Otoscop. Khám lại
trớc phẫu thuật bằng kính hiển vi phẫu thuật.
- Đo thính lực đơn âm bằng máy SIEMEN
SD50 của Đức tại Viện Tai Mũi Họng.
- Chụp phim Schỹller bằng máy IJ-BT 20
của Mỹ.
2.3. Xử lý số liệu bằng chơng trình Epi-
Info 6.0.
III. Kết quả
1. Đặcđiểm chung
Bảng 1. Tuổi và giới
Giới
Tuổi
Nam Nữ Tổng số
(n=60)
Tỷ lệ %
< 16 3 4 7 11,7
16-25 9 15 24 40,0
26-45 10 14 24 40,0
>45 3 2 5 8,3
Tổng số 25 35 60
Tỷ lệ% 41,7 58,3 100,0
Nhận xét:
- Bệnh nhân ít tuổi nhất là 8 tuổi, nhiều
tuổi nhất là 51 tuổi.
- Nhóm bệnh nhân 16- 45 tuổi chiếm
80,0%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
< 0,01.
- Bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ 41,7% ít hơn
bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 58,3%. Sự khác biệt
không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 2. Phân bố theo vùng địa d
Vùng địa d Thành thị Nông thôn Tổng số
Tổng số 17 43 60
Tỷ lệ % 28,3 71,7 100,0
Nhận xét:
- Nhóm bệnh nhân sống ở nông thôn
chiếm 71,7% cao hơn nhóm bệnh nhân ở
thành thị chiếm 28,3%. Sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê với p < 0,05.
2. Triệu chứng lâmsàng
Bảng 3. Phân loại viêmtaigiữamạn
Loại viêmtai n %
Nguy hiểm 40 66,7
Không nguy hiểm 20 33,3
Tổng số 60 100,0
Nhận xét:
- Viêmtaigiữamạn nguy hiểm chiếm
66,7% cao hơn loại viêmtaigiữamạn không
nguy hiểm chiếm 33,3%. Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 4. Thời gian chảy mủ tai
Thời gian chảy mủ tai n %
1- 5 năm 8 13,3
6-10 năm 13 21,7
11- 20 năm 29 48,3
> 20 năm 10 16,7
Trung bình: 14,97 7,92 năm
Tổng số 60 100,0
Nhận xét:
- Thời gian chảy mủ tai ngắn nhất là 1
năm, dài nhất là 32 năm. Thời gian chảy mủ
tai trung bình là 14,97 7,92 năm.
TCNCYH 28 (2) - 2004
42
Bảng 5. Mối liên quan giữa mùi mủ và loại viêmtai
Loại viêm tai
Mùi mủ
Nguy hiểm Không nguy
hiểm
Tổng số Tỷ lệ %
Không mùi 2 4 6 10,0
Hôi, tanh 6 10 16 26,7
Thối 20 6 26 43,3
Thối khẳn 12 0 12 20,0
Tổng số 40 20 60
Tỷ lệ % 66,7% 33,3 100,0
Nhận xét:
- Mủ có mùi thối chiếm tỷ lệ 43,3%. Mủ thối gặp trong loại viêmtai nguy hiểm (20) chiếm tỷ lệ
76,9%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Mủ có mùi thối khẳn chiếm 20,0% và chỉ gặp trong loại viêmtai nguy hiểm.
Bảng 6. Màu sắc mủ và loại viêmtai
Loại viêm tai
Màu sắc
Nguy hiểm Không
nguy hiểm
Tổng số Tỷ lệ %
Xanh bẩn 3 5 8 13,3
Vàng kem 5 7 12 20,0
Trắng đục 18 4 22 36,7
Lúc vàng, lúc xanh 12 4 16 26,7
Lẫn máu 2 0 2 3,3
Tổng số 40 20 60
Tỷ lệ % 66,7 33,3 100,0%
Nhận xét:
- Màu mủ trắng đục chiếm 36,7%. Trong 22 trờng hợp mủ trắng đục loại viêmtai nguy hiểm
chiếm tỷ lệ 81,8%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Mủ lúc vàng lúc xanh gặp trong 16 trờng hợp. Mủ loại này gặp trong viêmtai nguy hiểm là
75,0%, gặp trong loại viêmtai không nguy hiểm là 25,0%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
với p < 0,05.
Bảng 7. Mối liên quan giữa vị trí lỗ thủng màng nhĩ và loại viêmtai
Loại viêmtai
Vị trí
Nguy hiểm Không
nguy hiểm
Tổng số Tỷ lệ %
Màng chùng 12 2 14 23,3
Trớc trên 1 0 1 1,7
Trớc dới 0 1 1 1,7
Sau trên 4 0 4 6,7
Sau dới 0 2 2 3,3
Trung tâm 0 8 8 13,3
Phần lớn hoặc toàn bộ màng căng 23 7 30 50,0
Tổng số 40 20 60
Tỷ lệ % 66,7 33,3 100,0
TCNCYH 28 (2) - 2004
43
- Lỗ thủng phần lớn và toàn bộ màng căng
gặp 30 trờng hợp. Trong viêmtai nguy hiểm
chiếm tỷ lệ 76,6% loại lỗ thủng này, trong
viêm tai không nguy hiểm chiếm tỷ lệ 23,4%.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Lỗ thủng ở màng chùng có 12 trờng
hợp. Viêmtai nguy hiểm chiếm tỷ lệ 85,7%
cao hơn trong viêmtai không nguy hiểm
chiếm tỷ lệ 14,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p < 0,05.
Bảng 8. Tính chất lỗ thủng theo loại viêmtai
Loại viêm tai
Tính chất lỗ thủng
Nguy hiểm Không
nguy hiểm
Tổng số Tỷ lệ %
Sát xơng 29 6 35 58,3
Không sát xơng 11 14 25 41,7
Tổng số 40 20 60
Tỷ lệ % 66,7 33,3 100,0
- Lỗ thủng sát xơng gặp 35 trờng hợp
chiếm 58,3%. Nếu tính theo loại viêmtai ta sẽ
thấy lỗ thủng sát xơng gặp trong viêmtai
nguy hiểm là 82,9% cao hơn trong loại viêm
tai không nguy hiểm chiếm 17,1%. Sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
Bảng 9. Vị trí và số lợng tổn thơng xơng con theo loại viêmtai
Loại viêmtai
Vị trí, số xơng contổn thơng
Nguy hiểm Không
nguy hiểm
Tổng số
(n=60)
Tỷ lệ %
Tổn thơng 1 xơng
(ngành xuống xơng đe)
0 18 18 30,0
Tổn thơng mất hết xơng đe 11 2 13 21,7
Tổn thơng mất 2 xơng 11 0 11 18,3
Tổn thơng mất 3 xơng 18 0 18 30,0
Tổng số 40 20 60 100,0
- Trong viêmtai không nguy hiểm thì tổn
thơng ngành xuống xơng đe chiếm tỷ lệ
90,0%, còn mất toàn bộ xơng đe chỉ chiếm
10,0%.
- Tổn thơng mất 2 xơng hoặc 3 xơng
con chỉ gặp ở viêmtai nguy hiểm chiếm tỷ lệ
48,3%. Nếu chỉ tính riêng 40 trờng hợp viêm
tai nguy hiểm thì tổn thơng 2 hoặc 3 xơng
chiếm tỷ lệ 72,5%, còntổn thơng 1 xơng
chiếm tỷ lệ 27,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p < 0,05.
3. Đặcđiểmcậnlâmsàng
Bảng 10. Liên quan giữa loại viêmtaivà thính lực đồ
Hz
dB
500 1000 2000 4000 Trung bình
Viêm tai
nguy hiểm
53,75
7,84
52,71
8,34
48,54
8,27
50,00
9,67
51,15
5,5157
Đờng
khí
Viêm tai
không nguy hiểm
57,14
5,45
55,36
6,92
51,43
5,35
57,50
10,52
55,45
4,9412
Viêm tai
nguy hiểm
7,08
5,88
5,21
6,34
6,04
5,10
10,83
6,02
7,35
4,4836
Đờng
xơng
Viêm tai
không nguy hiểm
7,86
5,08
6,43
4,57
7,14
5,08
12,50
4,27
8,39
3,4817
TCNCYH 28 (2) - 2004
44
Nhận xét:
- Trung bình đờng khí ở tần số 400Hz của loại viêmtai nguy hiểm là 50,00 9,67 dB, nhỏ
hơn trung bình đờng khí của loại viêmtai không nguy hiểm 57,50 10,52dB. Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Trung bình đờng khí của loại viêmtai nguy hiểm là 51,15 5,5157 dB, của loại viêmtai
không nguy hiểm là 55,45 4,9421 dB. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 11. Hình ảnh tổn thơng trên phim Schỹller với loại viêmtai
Loại viêm tai
Hình ảnh tổn thơng
Nguy
hiểm
Không
nguy hiểm
Tổng số
(n=60)
Tỷ lệ %
Thông bào mờ, giảm 0 12 12 20,0
Mất hết thông bào (đặc ngà) 40 8 48 80,0
ổ tiêu xơng trên xơng chũm đặc ngà 14 0 14 23,3
Nhận xét:
- Hình ảnh mất hết thông bào xơng chũm
(đặc ngà) chiếm 80,0%, mờ hay giảm thông
bào chiếm 20,0%. Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p < 0,001.
- Trong 48 trờng hợp xơng chũm đặc ngà
thì loại viêmtai nguy hiểm chiếm tỷ lệ 83,3%,viêm
tai không nguy hiểm chiếm tỷ lệ 16,7%. Sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
IV. Bàn luận
1. Đặcđiểm chung
1.1. Về giới và tuổi
Trong nghiên cứu của chúng tôi nhóm tuổi
< 16 chiếm tỷ lệ 11,7%, bệnh nhân nhỏ tuổi
nhất là 8 tuổi chiếm tỷ lệ 5,0%. Nhóm bệnh
nhân trên 45 tuổi chiếm tỷ lệ 8,3%, bệnh nhân
lớn tuổi nhất là 51 tuổi. Nhóm tuổi gặp nhiều
nhất là 16-45 tuổi chiếm 80,0%. Kết quả của
chúng tôi cũng phù hợp với kết quả của các
tác giả ; Trần Thị Thu Hằng lứa tuổi <16 là
16,25%, lứa tuổi 16-45 là 81,25% [1];theo M
Gersdoff và J.Ph Cornelis lứa tuổi 16-45
chiếm 73,0% [9].
1.2. Về phân bố vùng địa lý
Bệnh nhân sống ở nông thôn chiếm tỷ lệ
71,7%, bệnh nhân sống ở thành thị chiếm tỷ lệ
28,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
p<0,05. ở nớc ta hiện nay sự khác biệt giữa
nông thôn và thành thị ngày càng rõ ràng và là
một khoảng cách khó thu hẹp, điều kiện kinh tế
khó khăn, trình độ văn hoá thấp kém, đi lại khó
khăn nhất là vùng sâu vùng xa do đó chỉ đi
khám và chữa bệnh khi đã nặng. Nhiều tác giả
khác cũng cho rằng điều kiện kinh tế xã hội
thấp nói chung làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh
nhiễm khuẩn đờng hô hấp trên và gián tiếp
làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh viêmtai [2].
1.3. Thời gian chảy mủ tai trớc khi đến
viện
Thời gian chảy mủ tai trung bình là 14,97
7,92 năm. Thời gian chảy mủ tai dài nhất là
32 năm, ngắn nhất là 1 năm. Thời gian chảy
mủ tai từ 1-5 năm chiếm 13,4%, từ 6-20 năm
chiếm 70,0%, trên 20 năm chiếm 16,7%. Kết
quả của chúng tôi cũng phù hợp với nhận xét
của một số tác giả là hầu hết các bệnh nhân
đến khám bệnh đều có thời gian chảy mủ tai
rất lâu hoặc chảy mủ tai từ nhỏ [1,2].
2. Đặcđiểmlâmsàng
2.1. Đặcđiểmcủa mủ tai
* Mùi mủ
- Mủ không mùi hoặc mùi hôi gặp trong
viêm taigiữamạn không nguy hiểm là 63,6%,
gặp trong viêmtaigiữamạn nguy hiểm có
Cholesteatoma là 36,4%. Sự khác biệt không
có ý nghĩa thống kê.
- Mủ thối gặp trong viêmtai không nguy
hiểm là 23,1%, trong viêmtai nguy hiểm là
76,9%. Mủ thối khẳn gặp 20,0% và chỉ gặp
trong viêmtai nguy hiểm. Theo tác giả
Nguyễn Thu Hơng chảy mủ thối trong viêm
tai có Cholesteatoma là 50,7% [2]. Kết quả
của chúng tôi cũng phù hợp với nhận xét của
TCNCYH 28 (2) - 2004
45
các tác giả: M Portmann, Magnan, Brimond,
Gerdoff là mủ thối thờng gặp trong viêmtai
nguy hiểm [9,10]. Mủ thối hoặc thối khẳn
trong viêmtai nguy hiểm là do bệnh tích của
viêm xơng, phá huỷ xơng và do nhiễm
khuẩn khối Cholesteatoma.
* Màu sắc mủ: mủ màu trắng đục gặp
nhiều nhất 22 bệnh nhân, viêmtai nguy hiểm
chiếm tỷ lệ 81,8% cònviêmtai không nguy
hiểm chiếm tỷ lệ 18,2%. Trong 40 bệnh nhân
viêm tai nguy hiểm có 18 bệnh nhân chảy mủ
tai màu trắng đục chiếm 48,0%, mủ lúc vàng
lúc xanh chiếm 30,0%, mủ lẫn máu 5,0%, các
màu còn lại chiếm 17,0%. Kết quả của chúng
tôi phù hợp với kết quả của Nguyễn Thu
Hơng màu mủ trắng đục chiếm 50,6% [2].
2.2. Đặcđiểm lỗ thủng màng nhĩ
* Vị trí lỗ thủng: lỗ thủng phần lớn và toàn
bộ màng căng gặp 30 trờng hợp. Trong viêm
tai nguy hiểm (23) chiếm 76,6% loại lỗ thủng
này, trong viêmtai không nguy hiểm chiếm
23,4%. Lỗ thủng ở màng chùng có 14 trờng
hợp, viêmtai nguy hiểm chiếm 85,7%, viêmtai
không nguy hiểm chiếm 14,3%. Nếu tính trong
40 bệnh nhân thuộc nhóm viêmtai nguy hiểm
thì lỗ thủng phần lớn hoặc toàn bộ màng căng
chiếm 57,5%, lỗ thủng phần màng chùng
chiếm 30,0%, lỗ thủng ở vị khác chiếm 12,5%.
Theo Nguyễn Năng Kỳ lỗ thủng phần lớn hoặc
toàn bộ màng căng chiếm 20,0%, lỗ thủng
màng chùng 29,0%. So sánh kết quả của
chúng tôi với các tác giả thấy lỗ thủng màng
chùng cũng tơng tự nh tác giả Nguyễn Năng
Kỳ [3]; còn lỗ thủng phần lớn hoặc toàn bộ
màng căng cao hơn kết quả của 2 tác giả trên.
Sự khác biệt này là do phơng tiện khám, vì
trong nghiên cứu của chúng tôi thấy một số
trờng hợp màng mủ dính sát vào lỗ thủng mà
khi khám bằng đèn Clar không thấy đợc,
nhng khi khám bằng kính hiển vi trớc khi
phẫu thuật mới phát hiện đợc, và khi bóc hết
lớp màng mủ thì thấy lỗ thủng rất rộng.
- Lỗ thủng ở trung tâm và góc trớc dới
chỉ gặp trong viêmtai không nguy hiểm. Kết
quả của chúng tôi tơng tự nhận xét của
Magnan, Chays, Bremond [8,10].
* Tính chất lỗ thủng: trong viêmtai nguy
hiểm lỗ thủng sát xơng chiếm 72,5%, không
sát xơng chiếm 27,5%. Kết quả của chúng tôi
tơng đơng với nhận xét của các tác giả khác
là thờng gặp lỗ thủng sát xơng trong viêmtai
nguy hiểm có Cholesteatoma [2,9]. Trong viêm
tai không nguy hiểm lỗ thủng không sát xơng
chiếm 70,0%, lỗ thủng sát xơng chiếm 30,0%,
vị trí lỗ thủng thờng gặp là ở trung tâm, góc
sau dới và góc tr
ớc dới.
3. Đặcđiểmtổn thơng xơng con
- Mất ngành xuống xơng đe gặp 18
trờng hợp chiếm tỷ lệ 30,0% và chỉ gặp trong
loại viêmtai không nguy hiểm. Trong viêmtai
không nguy hiểm thì tổn thơng ngành xuống
xơng đe chiếm tỷ lệ 90.0%, mất toàn bộ
xơng đe chỉ chiếm 10,0%. Ngành xuống
xơng đe hay bị tổn thơng là do viêm nhiễm
kéo dài dẫn đến hiện tợng phù nề và tăng
chiều dầy lớp dới niêm mạc, hậu quả là
mạch nuôi dỡng bị chít hẹp hoặc tắc hoàn
toàn dẫn đến hiện tợng teo xơng từ từ và rối
loạn chuyển hoá canxi, cuối cùng là ngành
xuống xơng đe bị tiêu huỷ. Chính cơ chế này
đã giải thích mùi mủ thờng không thối trong
viêm tai không nguy hiểm [6,7,10].
- Mất 2 hoặc 3 xơng con chỉ gặp ở viêm
tai nguy hiểm chiếm 48,3%. Nếu chỉ tính riêng
40 trờng hợp viêmtai nguy hiểm thì tổn
thơng 2 hoặc 3 xơng chiếm 72,5%, còntổn
thơng 1 xơng chiếm 27,5%. Sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Cơ chế tổn
thơng là do khối Cholesteatoma tiếp xúc trực
tiếp với hệ thống xơng convà phá huỷ xơng
con. Vì vậy tổn thơng xơng con trong viêm
tai nguy hiểm thờng gặp tổn thơng 2 hoặc 3
xơng [6,10].
4. Đặcđiểmcậnlâmsàng
4.1. Thính lực đồ
- Giảm sức nghe đờng khí trung bình là
55,45 4,9421dB đối với loại viêmtai không
nguy hiểm, với loại viêmtai nguy hiểm là
51,15
5,5157dB. Kết quả của chúng tôi
tơng tự kết quả của Davidson BJ, Morris MS
là khi đờng khí giảm trên 40dB phải nghĩ đến
tổn thơng xơng con [5].
4.2.
X quang
: hình ảnh tổn thơng xơng chũm trên phim Sch
ỹ
ller
TCNCYH 28 (2) - 2004
46
- Hình ảnh mờ hoặc kém thông bào chiếm
20,0%, chủ yếu gặp trong viêmtai không nguy hiểm.
- Hình ảnh mất hết thông bào hay xơng
chũm đặc ngà chiếm 80,0%. Hình ảnh ổ tiêu
xơng trên một xơng chũm đặc ngà chiếm
23,3%, tơng tự nh kết quả của Nguyễn Năng
Kỳ 29,0% [3]. Hình ảnh ổ tiêu xơng trên một
xơng chũm đặc ngà rất có giá trị trong chẩn
đoán viêmtai nguy hiểm.
V. Kết luận
1. Đặcđiểm chung củaviêmtaigiữamạn
có tổn thơng xơng con
- Thờng gặp ở lứa tuổi 16-45 chiếm 73,0%.
- Thời gian chảy mủ tai TB 14,97
7,92 năm.
- Xơng chũm đặc ngà trên phim Sch
ỹ
ller
chiếm 80,0%.
- Thính lực đồ: trung bình đờng khí giảm
nhiều 51,15
5,5157dB. Đờng xơng bình
thờng hoặc giảm ít.
2. Đặcđiểm riêng củaviêmtaimạn nguy
hiểm và không nguy hiểm.
2.1. Viêmtaimạn không nguy hiểm
- Mùi mủ: thờng có mùi hôi hoặc không mùi (63,6%).
- Vị trí lỗ thủng: thờng ở trung tâm hoặc góc dới.
- Tính chất lỗ thủng: bờ lỗ thủng không sát
xơng (70,0%).
- X quang: thờng gặp giảm thông bào trên
phim Sch
ỹ
ller (70,0%).
- Tổn thơng xơng con: tổn thơng ngành
xuống xơng đe (90,0%).
2.2. Viêmtai nguy hiểm
- Mùi mủ: thờng có mùi thối (76,9%), thối
khẳn (20,0%).
- Vị trí lỗ thủng: phần lớn hoặc toàn bộ màng
căng (57,5%), màng chùng (30,0%) .
- Tính chất lỗ thủng: bờ lỗ thủng sát xơng 72,5%.
- X quang: thờng gặp hình ảnh xơng chũm
đặc ngà trên phim Sch
ỹ
ller (100,0%), ổ tiêu
xơng (23,3%) chỉ gặp ở loại viêmtai này.
- Tổn thơng xơng con: thờng gặp là 2
hoặc 3 xơng (72,5%).
Tài liệu tham khảo
1. Trần Thị Thu Hằng (2000), Đánh giá hiệu
quả sức nghe sau phẫu thuật phục hồi chức năng
tai tại viện Tai mũi họng. Luận văn tốt nghiệp bác
sĩ nội trú. Trờng Đại học Y Hà Nội.
2. Nguyễn Thu Hơng (1997), Bớc đầu tìm
hiểu về Cholesteatoma trong viêmtai xơng
chũm mạn tính ứng dụng trong chẩn đoán bệnh.
Luận án thạc sĩ y học. Trờng Đại học Y Hà Nội.
3. Nguyễn Năng Kỳ (1957), Nhận xét về những
dấu hiệu điện quang của Cholesteatoma ở bệnh tai
ngời Việt Nam chụp kiểu Sch
ỹ
ller, Luận văn tốt
nghiệp bác sĩ. Trờng Đại học Y Hà Nội.
4. Trần Duy Ninh (1995), Tình hình bệnh tai
mũi họng ở một số địa phơng miền núi phía
Bắc. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học. Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, 315-327.
5. Davidson BJ, Morris MS (1992), The
perforated Tympanic Membrane, Am Fam
Physician, Vol 45, No 4, Georgetown University
School of Medicine, Washington, pp 1777-1782.
6. Donaldson JA (1992), Surgical Anatomy of
the Temporal Bone, fourth edition, Raven Press
New York, pp. 223- 251.
7. Yanagisawa E (1987), Infection of the Ear,
Essential Otolaryngology Head and Neck
Surgery, Medical Examination publishing
company, pp. 141-176.
8. Bremond GA, Magnan J (1986), Traite' De
Technique Chirurgicale. O.R.L. Et Cervico.
Faciale. Tome I, Oreille et Ostemporal, Masson.
9. Gersdorff M, Cornelis JPh (1992), Oreille
contro-Latérale en cas de Cholésteatoma, Revue
de Laryngologie, Vol 113, No 1.
10. Magnan J, Chays A, Bremond GA (1993),
Les Processus Inflammatoires De L'oreille
Moyenne, Centre Hospitalo- Universitaire Nord-
Marseille- Franse.
Summary
clinical symptoms and investigations of chronic otitis
media with ossicular erosion
From June 2000 to August 2001, in Otology Dpt of National ENT Institute. 60 cases who are
diagnosed chronic otitis media with ossicular erosion. Method: 60 cases who are deviced into 2 groups;
dangerous chronic otitis media with Cholesteatoma and Non dangerous chronic otitis media. Result: the
common age of ranger 16-45 yo (73,0%), average otorrhea duration14,97
7,92 year, average air
conduct lossing 51,15
5,5171 dB, 1 ossicular erosion (51,7%), more one ossicular erosoin (48,3%).
.
40
đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm tai giữa
mạn có tổn thơng xơng con
Cao Minh Thành
Bộ môn Tai Mũi Họng
Nghiên cứu 60 bệnh nhân viêm. viêm tai giữa mạn tại Khoa Tai Viện Tai Mũi Họng, từ tháng 6/2000 đến
8/2001. Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm tai