1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Đắk Lắk

138 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 34,61 MB

Nội dung

Luận văn Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Đắk Lắk nghiên cứu hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về vốn đầu tư và thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp; phân tích đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk thời gian qua; đề xuất những giải pháp chủ yếu để thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk thời gian tới.

Trang 1

LE THU HANG

GIAI PHAP THU HUT VON BAU TU’

Trang 2

LE THU HANG

GIAI PHAP THU HUT VON DAU TU’

VÀO CÁC KHU CONG NGHIEP TINH DAK LAK

LUAN VAN THAC SI KINH TE PHAT TRIEN Mã số: 60.31.01.05

Người hướng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY

Da Nẵng - Năm 2017

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Câu hỏi nghiên cứu 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4

7 Kết cầu của luận văn 8

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE THU HUT VON DAU TU VAO

KHU CONG NGHIEP 9

1.1 KHÁI QUAT VẼ VỐN ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO

KHU CÔNG NGHIỆP 9

1.1.1 Một số khái niệm 9

1.1.2 Đặc điểm, phân loại vốn đầu tư 10

1.1.3 Khái niệm thu hút vốn đầu tư 16

1.1.4 Khu công nghiệp 17

1.2 NỘI DUNG VA TIEU CHi PHAN ANH KET QUA THU HUT VON

ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP 18

1.2.1 Nội dung thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp 18

1.2.2 Tiêu chí đánh giá kết quả thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp

24

1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN THU HUT VON ĐẦU TƯ VÀO

CAC KHU CONG NGHIEP 25

1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường đầu tư bên ngoài 25

Trang 5

1.4.1 Kinh nghiệm của tỉnh Phú Yên 28 1.4.2 Kinh nghiệm của tỉnh Nam Định 29 1.4.3 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương 31

1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Đắk Lắk 33

KÉT LUẬN CHUONG 1 36

CHUONG 2 THUC TRANG THU HUT VON DAU TƯ VÀO CÁC KHU CONG NGHIEP TINH DAK LAK 37

2.1 DAC DIEM VE DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE - XA HOI CUA

TINH DAK LAK 37

2.1.1 Dac diém vé diéu kién tu nhién 37

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 40

2.2 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG

NGHIỆP TỈNH ĐĂK LĂK TRONG THỜI GIAN QUA 46

2.2.1 Thực trạng xây dựng qui hoạch, kế hoạch thu hút vốn đầu tư vào

các KCN 46

2.2.2.Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp 49

2.2.3 Các chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư vào các KCN 58

2.2.4 Thực trạng công tác quảng bá, xúc tiến thu hút vốn đầu tư vào

các Khu công nghiệp 6 2.2.5 Hoạt động cải thiện môi trường kinh doanh 65

2.3 ĐÁNH GIÁ VẺ THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC

KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK 68

2.3.1 Kết quả thu hút vốn đầu tư vào các khu Công nghiệp tỉnh Đắk

Trang 6

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 78 KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 80

CHƯƠNG 3 GIAI PHAP THU HUT VON BAU TƯ VÀO CÁC KHU

CONG NGHIEP TINH DAK LAK TRONG THOI GIAN DEN 81

3.1 CAN CU DE XUAT CAC GIAI PHAP 81

3.1.1 Mục tiêu, phát triển các khu công nghiệp tỉnh Đắk Lắk đến năm

2020 81

3.1.2 Định hướng thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp 82

3.2 MOT SO GIAI PHAP THU HUT VON DAU TU’ VAO CAC KHU

CONG NGHIEP TINH DAK LAK 85

3.2.1 Hoàn thiện qui hoạch và quản lý qui hoạch phát triển các KCN 85

3.2.2 Hoàn thiện và nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng các KCN 89 3.2.3 Hoàn thiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư 92

3.2.4 Đổi mới và tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến thu hút đầu tư 97 3.2.5 Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh 100 KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 102 KẾT LUẬN 103 PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

CNH.HĐH : Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ĐTNN KH-CN KT-XH NK CNH CNXH FDI HĐH HĐND KCN KCX KCNC ODA UBND : Đầu tư nước ngoài : Khoa học - Công nghệ : Kinh tế - Xã hội : Nhập Khẩu : Công nghiệp hóa : Chủ nghĩa xã hội

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

: Hiện đại hóa

: Hội đồng nhân dân

Trang 8

Tên bảng Trang ny |S cầu tông sản phẩm trên địa bàn phân theo khu vực |

kinh tế qua các năm (theo giá hiện hành)

39 _ | Pong sin phẩm trên địa bàn phân theo khu vục kính tế | „„ qua các năm (giá so sánh 2010)

2.3 | Quy hoạch sử dụng đất (giai đoạn 1) KCN Hòa Phú 51 24 — | Quy hoach sir dung dat KCN Phú Xuân 53 bs Tình hình hoạt động của các khu công nghiệp tính Đắk |

Lắk

26 Chỉ số CPI tỉnh Đắk Lắk qua các năm (2007-2016) 66

Số dự án đầu tư và vốn đầu tư vào tỉnh qua các năm

27 | 5013-2016 ° os cơ cấu VDT theo ngành nghề tại các KCNGính đổn|

hết tháng 12/2016)

2.9 _ | Danh sách các nhà đầu tư vào KCN Hòa Phú 72 Số lao động trong các khu công nghiệp và thu nhập

?!9 lan quân của người dân trong tỉnh 15

2.11 | Cơ cấu kinh tế tỉnh Đắk Lắk 2012-2016 75

242 _ | Tốc độ tăng trưởng kính tế của tỉnh Đấk Lãk giai đoạn | 2012-2016

Trang 9

Tên hình Trang

3 _ | $e sâu tổng sản phẩm tên dia ban phn theo Khu vac] kinh tế qua các năm (theo giá hiện hành)

22 —_ | Tông sản phẩm trên địa bàn phân theo ngành kinh tế| qua các năm (giá so sánh 2010)

22s —_ | Tốc độ tăng tổng sin phẩm trên địa bàn qua các năm | (giá so sánh 2010)

Trang 10

Trong nhiều năm qua, với những chính sách, biện pháp sáng tạo, linh

hoạt, tỉnh Đắk Lắk đã đạt được những thành tựu quan trọng trong thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là thu hút vốn đầu tư vào các KCN Các doanh nghiệp trong

các KCN ở tỉnh Đắk Lắk đã có những đóng góp quan trọng vào tăng trưởng,

phát triển kinh tế của tỉnh, tạo việc làm cho người lao động và có tác động đáng kể tới phát triển khu vực kinh tế địa phương

Nằm ở vị trí trung tâm của Tây Nguyên, với lợi thế có vùng nguyên liệu dồi dào, những năm qua tỉnh Đắk Lắk đã trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Tinh Đắk Lắk phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai,

phía Đông giáp Phú Yên, phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nông; phía Tây giáp Campuchia Đối với Khu công nghiệp Hòa Phú, Khu công nghiệp này

nằm ở gần trung tâm Tp Buôn Ma Thuột, cách trung tâm Tp Buôn Ma Thuột

14km về phía Nam (đi theo Quốc lộ 14); cách sân bay Buôn Ma Thuột 30Km,

pok hướng đi Tp.Hồ Chí Minh (cách

Tp.Hồ Chí Minh khoảng 350 km) Với vị trí như trên, rất thuận lợi cho các

có vị trí nằm bên cạnh dòng sông Si

doanh nghiệp trong việc hợp tác, giao lưu hàng hóa, dịch vụ giữa Đắk Lắk và các tỉnh lân cận.Nguồn lao động tại địa phương đổi dào, có thêđáp ứng cho các doanh nghiệp khi cần thiết Đắk Lắk có sản lượng cà phê, hồ tiêu đứng đầu cả nước nên có thể phục vụ cho các nhà máy chế biến nông sản phục vụ xuất khâu

Từ thực tế cho thấy vốn đầu tư phát triển Khu công nghiệp ở tỉnh Đắk

Lắk đã có những đấu hiệu khả quan, tích cực.Tuy nhiên, việc thu hút vốn đầu

tư của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, nảy sinh nhiều vấn đề như sử dụng nguồn

Trang 11

tỉnh chưa cao Do đó, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

của tỉnh Đắk Lắk nhằm thúc đây phát triển kinh tế của tỉnh là một nhiệm vụ cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn của địa phương, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải

pháp thu hút vốn đầu tr vào các khu công nghiệp tỉnh Đắk Lăk“ với mục đích đánh giá và nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Đắk Lắk, từ đó đề xuất một số giải pháp đề thúc đầy thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh tạo nền tảng phát triển kinh tế của tỉnh

Đắk Lắk

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng để đề xuất các giải pháp nhằm đây mạnh thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về vốn đầu tư và thu hút vốn

đầu tư vào các Khu công nghiệp

- Phân tích đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các Khu công, nghiệp của tỉnh Đắk Lắk thời gian qua

- Đề xuất những giải pháp chủ yếu đề thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk thời gian tới

3 Câu hỏi nghiên cứu

~ Nội hàm công tác thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp là gì? ~ Hoạt động thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp của tỉnh Đắk

Lắk diễn ra như thế nào?

Trang 12

Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hút vốn đầu

tư vào các Khu công nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động thu hút vốn đầu tư vào các Khu

công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk bao gồm cả vốn đâu tư trong nước và vốn đầu

tư nước ngoài

- Về không gian: Nghiên cứu vấn đề thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk

- Về thời gian: Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk được nghiên cứu trong giai đoạn 2007 — 2016; các giải pháp

đề xuất cho giai đoạn 2017 — 2020 và tầm nhìn đến 2030

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập số liệu

Các phương pháp thu thập tài liệu, thông tin sau được sử dụng trong

nghiên cứu: Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó; tổng hợp các nguồn số liệu thông qua các báo cáo, tổng kết của các sở Ban, ngành trong tỉnh; Tìm

thông tin thông qua các phương tiện thông tin đại chúng: Báo chi, Internet $.2.Phương pháp phân tích

~ Phương pháp thông kê mô tä: Căn cứ vào các tài liệu, báo cáo tổng

hợp để tính các chỉ tiêu cần thiết, so sánh và biểu hiện các chỉ tiêu đó dưới dang bang số liệu hoặc đỗ thị thống kê nhờ vào sự hỗ trợ của các phương

pháp chuyên môn của khoa học thống kê, rút ra những kết luận đáp ứng mục đích nghiên cứu và đề xuất các biện pháp giải quyết Đề tài sử dụng các số liệu thống kê thích hợp phục vụ cho việc phân tích quy mô, cơ cấu đầu tư vào

Trang 13

phận, những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát hiện và

khai thác các khía cạnh khác nhau của lý thuyết từ đó chọn lọc những thông

tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu

Tổng hợp là phương pháp liên quan kết những mặt,những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành một chỉnh thé dé tao ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề

nghiên cứu

Phân tích và tông hợp là hai phương pháp có quan hệ mật thiết với

nhau tạo thành sự thống nhất không thẻ tách rời: phân tích được tiến hành

theo phương hướng tổng hợp, còn tổng hợp được thực hiện dựa trên kết quả

của phân tích Trong nghiên cứu lý thuyết, người nghiên cứu vừa phải phân

tích tài liệu, vừa phải tổng hợp tài liệu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài việc vận dụng phương pháp phân tích,

tổng hợp mang lại nhiều lợi ích Thông qua việc tiến hành phân tích, tông hợp Từ đó, rút ra được những nội dung tổng hợp nhất, đầy đủ nhất đáp ứng được

những nhiệm vụ và mục tiêu mà vấn đề đã đặt ra 6 Tổng quan tài u nghiên cứu Một số công nghiên cứu trước đó về các vấn đề phát triển khu công,

nghiệp tiêu biểu, có thể kể đến như:

- Sách: “Phát triển các Khu công nghiệp, KCX trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá” của Nguyễn Chơn Trung và Trương Giang Long,

Nxb Chính trị quốc gia, (2004) [1] và Sách: “Hướng dân đâu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ở Việt Nam” của Nguyễn Mạnh

Đức, Lê Quang Anh, Nxb Thống kê, (2000 )[2] Hai cuốn sách này đã làm rõ

Trang 14

các khu công nghiệp

- Sách “Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Viet Nam” TS

Nguyễn Văn Thường và TS Kenichi Ohno, Nxb Lý Luận Chính trị (2005)

[3] Cuốn sách là tập hợp những công trình nghiên cứu xuất sắc của các nhà

nghiên cứu Việt Nam và Nhật Bản về ngành công nghiệp Việt Nam, cuốn

sách không chỉ bao gồm rất nhiều tư liệu quý được công bố lần đầu mà còn

chứa đựng nhiều ý tưởng khoa học mới về chiến lược,chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam nhằm góp phần vào việc hoạch định chiến lược và

chính sách công nghiệp ở Việt Nam

- Về thu hút vốn đầu tư phát triển, sách “Máng cao chất lượng đâu tr

trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Nguyễn Xuân

Trung (2012) [4], tác phẩm nêu rõ được tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài

ở Việt Nam, từ đó trên cơ sở phân tích, đánh giá chất lượng FDI giai đoạn

2001-2010 theo tiêu chí phát triển bền vững, cuốn sách đưa ra quan điểm chiến lược và giải pháp nâng cao chất lượng FDI trong quá trình thực hiện

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 ở Việt Nam

-Bộ Kế hoạch và đầu tư “Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng và phát

triển Khu công ngị Khu chế xuất, Khu kinh tế ở Việt Nam” (tháng

02/2012): đã tổng kết, đánh giá quá trình xây dựng và phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu kinh tế trong 20 năm Trên cơ sở đó đề xuất quan

điểm, định hướng phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu kinh tế trong giai đoạn tới Hội nghị đã nhận được gần 100 bài viết và tham luận về

vấn để này của cả nước cũng như các tỉnh

- Trần Thị Huệ "Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các

Trang 15

nghiệp, nhưng mới là chung chung, chưa đi vào cụ thể từng Khu công nghiệp riêng biệt, chưa nói rõ được những thành công, hạn chế cũng như những nguyên nhân dẫn tới những thành công và hạn chế đó

- Nguyễn Thị Thúy Hằng “7ăng cường thu hút vốn đầu tư FDI vào các

khu công nghiệp tính Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thăng

Long [6] Đề tài đã đánh giá cụ thể về những mặt thành công và hạn chế của

việc thu hút FDI vào các khu công nghiệp; nêu bật được vai trò của nguồn

vốn FDI đối với phát triển kinh tế nói chung và các khu công nghiệp trên định bàn tỉnh Hải Dương nói riêng; đồng thời đề ra những giải pháp hết sức khả thi, thuyết phục Tuy nhiên tác giả chưa đi sâu vào tìm hiểu vào các khu công,

nghiệp điển hình

- Nguyễn Thị Mỹ Dung: “Thu hút đầu tư phát triển khu công nghệ cao

thành phó Hô Chí Minh”, Luận án tiễn sĩ, Học viện Ngân Hàng (2009)[7] Và

Nguyễn Quyết Chiến: “Những giải pháp nhằm phát triển các khu công nghệ

và khu chế xuất tại thành phố Hỗ Chí Minh đến năm 2010, Luận án tiến sĩ,

Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, (2003)[8] Hai tác giả này nghiên cứu những vấn đề chung về khu công nghệ cao, tình hình hoạt động đầu tư vào phát triển các khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, qua đó đề xuất những giải pháp nhằm thu hút đầu tư phát triển khu công nghệ cao của Việt Nam nói chung và của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tuy nhiên, các luận án mới chỉ dừng lại nghiên cứu ở thành phố Hồ Chí Minh

- Trần Văn Kién “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu

công nghiệp tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, ĐH ¡nh hình thực

Quốc gia Hà Nội[9] Đề tài đã nghiên cứu thực trạng thu hị

Trang 16

văn đã tìm ra những thành công và các tác động của nó đến việc phát triển

kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam Bên cạnh đó Luận văn cũng chỉ ra những tồn

tại hạn chế trong thu hút FDI vào Khu công nghiệp của tỉnh, trong đó có cả

những hạn chế về môi trường đầu tư cũng như hạn chế trong kết quả thu hút đầu tư (sự mắt cân đối trong thu hút vốn FDI vào Khu công nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn FDI thấp, quy mô vốn nhỏ, tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái ); đồng thời cũng phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến những hạn

chế, trong đó nhấn mạnh đến cơ sở hạ tầng kỹ thuất, quản lý nhà nước, hoạt động xúc tiến đầu tư

- Nguyễn Thị Huyền Quyên “7h hút vốn đầu tr vào ngành công nghiệp tỉnh Đắk Lắk”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng (2015) [10] Đề tài

đã đề ra thực trạng thu hút vốn của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2013, những,

kinh nghiệm về chính sách thu hút vốn vào tỉnh Đắk Lắk nói chung và lĩnh

vực công nghiệp nói riêng Từ phân tích thực trạng, tác giả đưa ra một số giải

pháp nhằm tăng cường thu hút vốn nhéu hơn nữa cho lĩnh vực công nghié

của tỉnh; đề tài mới chỉ đưa ra giải pháp để tăng cường thu hút vốn về số lượng mà chưa nhấn mạnh về chất lượng vốn trong lĩnh vực công nghiệp

Các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp tích cực trong việc chỉ ra thực trạng hoạt động thu hút vốn của các tỉnh và đưa ra những giải

pháp cụ thể giúp thu hút hiệu quả dòng vốn thời gian qua Tuy nhiên, nghiên cứu dé xây dựng mô hình khu công nghiệp là khác nhau với những đặc điểm

về tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau, ở từng giai đoạn khác nhau và cho đến

nay chưa có công trình nào nghiên cứu về thu hút vốn đầu tư vào các khu

công nghiệp tỉnh Đắk Lắk một các có hệ thống và dưới góc độ khoa học kinh

Trang 17

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn

được cha làm 3 chương sau:

Chương 1 Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp

Chương 2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp của

tinh Dak Lak

Trang 18

CONG NGHIEP

1.1 KHAI QUAT VE VON DAU TU VA THU HUT VON DAU TU’

VAO KHU CONG NGHIEP

1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm đầu trr

Theo Paul Samuelson (1989), cho rằng: “Đầu tư là hoạt động tạo ra vốn tư bản thực sự, có thê là đầu tư vào tài sản có định của doanh nghiệp như máy

móc, thiết bị và nhà xưởng hoặc tăng thêm hàng tồn kho Đầu tư cũng có thể dưới dạng vô hình như giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nghiên

cứu, phát minh ”

Theo Luật đầu tư năm 2005, “đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng

các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt

động đầu tư”

Theo Từ điển kinh tế học hiện đại: “Đầu tư là thuật ngữ được dùng phổ biến nhất để mô tả các khoản chỉ tiêu (trong một thời kỳ nhất định) để làm

tăng hay duy trì tài sản thực Trên thực

, một định nghĩa chính xác hơn bao

hàm được yếu tố trên là: đầu tư là những khoản chỉ tiêu dành cho các dự án

sản xuất hàng hóa, những khoản chỉ tiêu này không dự định dùng cho tiêu

dùng trung gian Các dự án đầu tư có thể có dạng bô sung vào tài sản vật chất và vốn nhân lực (tài sản con người) cũng như hàng hóa tồn kho Đầu tư là

những khoản chỉ tiêu, khối lượng đầu tư được xác định bởi tất cả các dự án có

giá trị hiện tại thuần (net present value - NPV) lớn hơn không (0) hay tỷ lệ lợi

nhuận lớn hơn lãi suất

Trang 19

bao gồm cả đầu tư vào tài sản vật chất và vốn nhân lực Quyết định đầu tư của một dự án dựa trên việc tính toán giá trị hiện tại thuần của dự án đó Nếu giá trị hiện tại thuần lớn hơn không, nghĩa là đầu tư sẽ mang lại lợi nhuận; ngược lại, nếu giá trị hiện tại thuần nhỏ hơn không, nghĩa là đầu tư sẽ bị thua lỗ và nhà đầu tư sẽ không thực hiện đầu tư

b Khái niệm vốn đầu tw

Vốn đầu tư là yếu tố tiền đề cho mọi quá trình đầu tư K.Marx đã khái quát phạm trù vốn qua phạm trù tư bản, việc gia tăng tư bản nhằm tăng cường,

năng lực sản xuất cho tương lai, theo Marx: tư bản là giá trị đem lại thặng dư [1435]

Theo cách hiểu thông thường vốn đầu tư là toàn bộ những gì (tiền của, sức lao động, của cải vật chát, trí tuệ v.v) bỏ vào một việc nhất định đẻ thu

lại lợi ích lớn hơn trong tương lai

Tiếp cận theo quan điểm thị trường, vốn đầu tư được hiểu là quá trình

sử dụng những tài sản cá nhân, công ty hoặc những gì bỏ vào các hoạt động

sản xuất kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời trong tương lai

Tổng quát, vốn đầu tư là toàn bộ giá trị của đầu tư tạo ra các tài sản

nhằm mục đích thu nhập trong tương lai [13,116]

Do đặc điểm của sử dụng tài sản là hoạt động trong thời gian dài và bị

hao mòn dần, đồng thời do nhu cầu ngày càng gia tăng về tài sản nên cần phải tiến hành thường xuyên việc bù đắp hao mòn tài sản và tăng thêm khối lượng tài sản mới Quá trình này được tiến hành bằng vốn đầu tư thông qua hoạt động đầu tư 1.1.2 Đặc điểm, phân loại vốn đầu tư vấn đầu tư a Date diér

Thứ nhắt, đầu tư được coi là yếu tố khởi đầu cơ bản của sự phát triển và

Trang 20

có yếu tố đầu tư Nhưng để bắt đầu một quá trình sản xuất hoặc tái mở rộng quá trình này, trước hết phải có vốn đầu tư Nhờ sự chuyền hoá vốn đầu tư

thành vốn kinh doanh tiến hành hoạt động, từ đó tăng trưởng và sinh lời

Trong các yếu tố tạo ra sự tăng trưởng và sinh lời này vốn đầu tư được coi là một trong những yêú tố cơ bản

Thứ hai, đầu tư đỏi hỏi một khối lượng vốn lớn, khối lượng vốn đầu tư

lớn thường là tất yếu khách quan nhằm tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết đảm bảo cho tăng trưởng và phát triển kinh tế như: Xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng, xây dựng các cơ sở công nghiệp luyện kim

Vì sử dụng một khối lượng vốn khổng lồ, nên nếu sử dụng vốn kém hiệu quả sẽ gây nhiều phương hại đến sự phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt,

sử dụng vốn đầu tư nước ngoài với khối lượng vốn lớn và kém hiệu quả thì gánh nợ nước ngoài ngày càng chồng chất vì không có khả năng trả nợ, tình hình tài chính khó khăn sẽ dẫn đến khủng hoảng tài chính tiền tệ

Thứ ba, quá trình đầu tư xây dựng cơ bản phải trải qua một quá trình

lao động rất dài mới có thể đưa vào sử dụng được, thời gian hoàn vốn vì sản

phẩm xây dựng cơ bản mang tính đặc biệt và tông hợp Sản xuất không theo

một đây truyền hàng loạt mà mỗi công trình, dự án có kiểu cách, tính chất khác nhau lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện tự nhiên, địa điểm hoạt

động thay đổi liên tục và phân tán, thời gian khai thác và sử dụng thường là 10 năm, 20 năm, 50 năm hoặc lâu hơn tuỳ thuộc vào tính chất dự án

Quá trình đầu tư thường gồm ba giai đoạn: Xây dựng dự án, thực hiện

dự án và khai thác dự án

Giai đoạn xây dựng dự án, giai đoạn thực hiện dự án là giai đoạn tất

yếu, những giai đoạn này lại kéo đài mà không tạo ra sản phẩm Đây chính là

nguyên nhân của công thức “Đầu tư mâu thuẫn với tiêu dùng”, vì vậy, có nhà

Trang 21

nhuận trong nhiều thời kỳ nối tiếp sau này, cho nên muốn nâng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cần chú ý tập trung các điều kiện đầu tư có trọng điểm nhằm

đưa nhanh dự án vào khai thác

Khi xét hiệu quả đầu tư cần quan tâm xem xét toàn ba giai đoạn của

quá trình đầu tư, tránh tình trạng thiên lệch, chỉ tập trung vào giai đoạn thực hiện dự án mà không chú ý vào cả thời gian khai thác dự án

Do chú ý sản xuất kéo dài nên việc hoàn vốn được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm, phải lựa chọn trình tự bỏ vốn thích hợp để giảm mức tối đa thiệt hại do ứ đọng vốn ở sản phẩm dở dang, việc coi trọng hiệu quả kinh tế

do đầu tư mang lại là rất cần thiết nên phải có các phương án lựa chọn tối ưu, đảm bảo trình tự XDCB Thời gian hoàn vốn là một chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đo lường và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

Thứ tr, đầu tư là một lĩnh vực có rủi ro lớn Rủi ro, trong lĩnh vực đầu

tư chủ yếu đo thơi gian của quá trình đầu tư kéo dài Trong thời gian này, các yếu tố kinh tế, chính trị và cả tự nhiên ảnh hưỏng sẽ gây nên những tổn thất

mà cá nhà đầu tư không lường định hết khi lập dự án Các yếu tố được đầu tư

Sự thay đổi chính sách như quốc hữu hoá các cơ sở sản xuất, thay đổi chính

sách thuế, mức lãi suất, sự thay đổi thị trường, thay đổi nhu cầu sản phẩm cũng có thể gây nên thiệt hại cho các nhà đầu tư, tránh được hoặc hạn chế rủi

ro sẽ thu được những món lời lớn, và đây là niềm hy vọng kích thích các nhà

ây, các chính

đầu tư Do đó họ mong muốn hoàn vốn nhanh và có lãi Vì

sách khuyến khích đầu tư cần quan tâm đến những ưu điểm miễn, giảm thuế trong thời kỳ đầu về khấu hao cao, về lãi suất vay vốn thấp, về chuyển vốn và

lãi về nước nhanh, thuận tiện (vốn đầu tư nước ngoài) b Phân loại vẫn đầu tr

Trang 22

đầu tư dưới góc độ vĩ mô - nguồn vốn đầu tư được chia thành nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài

Nguồn vn trong nước:

Nguồn vốn trong nước là vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước,

vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn của khu vực doanh nghiệp tư nhân

và dân cư chủ yếu được hình thành từ các nguồn tiết kiệm trong nền kinh tế

Nguồn vốn này thê hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia Nó có ưu điểm là bền vững, ôn định, chỉ phí thấp, giảm thiểu được rủi ro và tránh được hậu qua

từ bên ngoài

Trong thời đại ngày nay, các đồng vốn nước ngoài ngày càng trở nên đặc biệt không thể thiếu đối với các nước đang phát triển, nhưng nguồn vốn tiết kiệm từ trong nước vẫn giữ vai trò quyết định Thực tế cho thấy, các nước

Đông Á trong những năm 1960 mức tiết kiệm đạt được chỉ 10% hoặc ít hơn

nên đã vay nhiều thị trường vốn quốc tế, thế nhưng đến những năm 1990 tiết

kiệm của các nước này cao hơn đáng kể, bình quân đạt 30% Có thê nói, tiết

kiệm luôn ảnh hưởng tích cực đối với tăng trưởng, nhất là ở những nước đang, phát triển vì làm tăng vốn đầu tư

Hơn nữa, tiết kiệm đó là điều kiện cần thiết để hấp thụ vốn nước ngoài

có hiệu quả, đồng thời giảm được sức ép về phía ngân hàng Trung ương trong việc hàng năm phải cung ứng thêm tiền để tiêu hóa ngoại tệ Tiết kiệm trong,

nước được hình thành từ các nguồn như: tiết kiệm của ngân sách nhà nước, tiết kiệm của doanh nghiệp, tiết kiệm của các hộ gia đình và tổ chức đoàn thể

xã hội

Nguồn vốn ngoài nước:

So với nguồn vốn trong nước, nguồn vốn nước ngoài có ưu thế là bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, từ đó thúc đây sự chuyển

Trang 23

hóa, là cầu nối quan trọng giữa kinh tế Việt Nam với nên kinh tế thế giới, thúc

đẩy các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, đổi mới phương thức quản trị doanh nghiệp cũng như phương thức kinh doanh; nhiều nguồn lực

trong nước như lao động, đất đai, lợi thế địa kinh tế, tài nguyên được khai

thác và sử dụng có hiệu quả hơn Tuy vậy, trong nó lại luôn chứa ẩn những

nhân tố tiềm tàng gây bất lợi cho nền kinh tế, đó là sự lệ thuộc, nguy cơ

khủng hoảng nợ, sự tháo chạy đầu tư, sự gia tăng tiêu dùng và giảm tiết kiệm trong nước Như vậy, vấn đề thu hút vốn nước ngoài đặt ra những thử thách không nhỏ trong chính sách thu hút đầu tư của nền kinh tế đang chuyển đôi; đó là, một mặt phải ra sức huy động vốn nước ngoài để đáp ứng tối đa nhu

cầu vốn cho công cuộc công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước, mặt khác,

phải kiểm soát chặt chẽ sự di chuyền của dòng vốn nước ngoài để ngăn chặn

khủng hoảng tài chính Để vượt qua những thử thách đó, đòi hỏi nhà nước

phải tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi cho sự vận động của dòng vốn này, điều chỉnh và lựa chọn các hình thức thu hút đầu tư sao cho dòng vốn này đầu tư đài hạn trong nước một cách bền vững để có lợi cho nền kinh tế

'Về bản chất, vốn nước ngoài cũng được hình thành từ tiết kiệm của các

chủ thể kinh tế nước ngoài và được huy động thông qua các hình thức cơ bản đó là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp nước ngoài

* Vốn đầu tư trực tiếp (FDI - Foreign Direct Investment )

Nguồn vốn FDI là nguồn vốn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài để

đầu tư cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Đây

Trang 24

Ở nước ta, các hình thức vốn FDI được thực hiện bởi các doanh nghiệp

liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh

dưới các hình thức BOT, BTO, BT Vốn FDI không chỉ đơn thuần đưa ngoại

tệ vào nước sở tại để thúc đây phát triển kinh tế xã hội, mà còn kèm theo

chuyên giao công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến và khả năng tiếp cận thị trường thể giới, giải quyết việc làm Vì vậy, việc tiếp nhận nguồn FDI dat ra

cho các nước tiếp nhận là phải khai thác triệt để các lợi thế có được của nguồn

vốn này nhằm đạt được sự phát triển tổng thể cao về kinh tế Tuy nhiên, bên

cạnh lợi thế của nguồn vốn FDI cũng có những mặt trái của nó Về thực chất FDI là một khoản nợ, trước sau nó vẫn không thuộc quyền sở hữu và chỉ phối của nước sở tại Đồng thời, các nước nhận đầu tư còn phải gánh chịu nhiều

thiệt thòi do phải áp dụng một số ưu đãi (như ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, giá thuê đất, vị trí doanh nghiệp, quyền khai thác tài nguyên ) cho

các nhà đầu tư hay nguồn nguyên liệu đầu vào bị các nhà đầu tư nước ngoài tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế

* Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

Đầu tư gián tiếp nước ngoài (thường được viết tắt là FPI - Foreign Portfolio Investment) là hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới Nó chỉ các

hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm kiếm lời Hình thức đầu tư

này không kèm theo việc tham gia vào các hoạt động quản lý và nghiệp vụ

của doanh nghiệp giống như trong hình thức Đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư gián tiếp nước ngoài góp phần làm tăng nguồn vốn trên thị trường vốn nội địa và làm giảm chỉ phí vốn thông qua việc đa dạng hoá rủi ro, thúc đầy sự

phát triển của hệ thống tài chính nội địa và đây mạnh cải cách thể chế hành

chính và nâng cao tính minh bạch đối với các chính sách của chính phủ Tuy

nhiên, FPI cũng có mặt trái của nó, nếu dòng FPI vào tăng mạnh, thì nền kinh

Trang 25

thị trường tài sản tài chính của nó Vốn FPI có đặc điểm là di chuyển (vào và ra) rất nhanh, nên nó sẽ khiến cho hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn

thương và rơi vào khủng hoảng tài chính một khi gặp phải các cú sốc từ bên

trong cũng như bên ngoài nền kinh tế Mặt khác, vốn FPI có thể làm giảm tính

độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái của nền kinh tế

Bên cạnh đó, đầu tư gián tiếp nước ngoài còn là hình thức các khoản

viện trợchính từ nước ngoai (ODA - Official Development Assistance)

Nguồn vốn này còn được gọi là vốn Viện trợ phát triển chính thức ODA: Đây

là tất cả các khoản viện trợ của các đối tác nước ngoài viện trợ vào trong

nước ODA một mặt nó là nguồn vốn bổ sung cho nguồn vốn trong nước để

phát triển kinh tế thường là để viện trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, cầu, trường học, bệnh viện và đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh đó, ODA giúp các quốc gia nhận viện trợ tiếp cận nhanh chóng

các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại Tuy nhiên, các nước

tiếp nhận viện trợ thường xuyên phải đối mặt những thử thách rất lớn đó là gánh nặng nợ quốc gia trong tương lai, chấp nhận những điều kiện và ràng

buộc khắt khe về thủ tục chuyển giao vốn, đôi khi còn gắn cả những điều kiện về chính trị

1.1.3 Khái niệm thu hút vốn đầu tư

Thu hút vốn đầu tư là những hoạt động, những chính sách của chính

quyền, cộng đồng doanh nghiệp và dân cư để nhằm quảng bá, xúc tiến, hỗ trợ,

khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn thực hiện mục đích đầu tư phát triển

Trang 26

vốn đầu tư là yếu tố quan trọng cho việc thực hiện hoạt động đầu tư làm cho

nền kinh tế tăng trưởng [13, 109]

Nếu không có hoạt động thu hút vốn thì nguồn tích lũy trong nền kinh tế không được đưa vào sử dụng, điều này dẫn đến tình trạng không có nguồn vốn đầu tư tái sản xuất xã hội và tất yếu là nền kinh tế sẽ không tăng trưởng

Mặt khác nếu không có hoạt động thu hút vốn thì việc tạo lập vốn đầu tư sẽ

không còn ý nghĩa gì nữa, vì vậy thu hút vốn đầu tư là cơ sở cho tạo lập và là

điều kiện cho sử dụng vốn đầu tư

1.1.4 Khu công nghiệp

Có nhiều quan niệm khác nhau về KCN Các quan niệm này được xây

dựng để thực hiện các mục tiêu nhất định như phát triển các KCN, quản lý nhà nước về KCN hoặc khai thác tác động của KCN đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Theo Luật Đầu tư 2005 định nghĩa: " Khu công nghiệp là khu chuyên

sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp,

có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ"

Theo quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, KCNC ban hành kèm

theo Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ, khái niệm KCN được

hiểu là :"Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất

hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống ; do Chính phủ hoặc Thú

tướng Chính phú quyết định thành lập, trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất"

Trong giai đoạn tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế với sự

chuyên dịch từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và kinh tế tri

thức, quan niệm về Khu công nghiệp được mở rộng Các giao dịch kinh tế

Trang 27

bằng cả các quy định pháp lý quốc tế đặc biệt là những nguyên tắc của WTO 'WTO cho phép thành lập các Khu công nghiệp và khu chế xuất với những ưu đãi không được trái với các nguyên tắc điều chỉnh của WTO

Qua các khái niệm được quy định trong luật và từ thực tế hình thành

các KCN trong những năm trước đây ta có thê hiểu: Khu công nghiệp là một

vùng lãnh thô xác định, được phát triển có hệ thống, theo một kế hoạch tổng

thể, nhằm cung cấp địa điểm cho các ngành công nghiệp với hệ thống kết cấu

hạ tầng, tiện ích công cộng và các dịch vụ hỗ trợ phát triển ở mức độ khác

nhau, được hưởng chính sách và cơ chế quản lý thích hợp tùy thuộc vào trình

độ phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia trong từng giai đoạn cũng như

mức độ hội nhập của quốc gia đó

1.2 NOI DUNG VA TIEU CHi PHAN ANH KET QUA THU HUT VON

ĐẦU TU VÀO KHU CÔNG NGHIỆP

1.2.1 Nội dung thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp

Để đưa ra quyết định đầu tư, bất kì nhà đầu tư nào cũng quan tâm đến

những ưu đãi, lợi ích mà họ được hưởng trong quá trính đầu tư, các vấn đề liên quan đến việc thành lập, triển khai và vận hành dự án Dựa trên những

khía cạnh và nội dụng mà các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm khi ra quyết

định đầu tư, hoạt động thu hút vốn đầu tư vào Khu công nghiệp bao gồm các

nội dung sau:

a Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển Khu công nghiệp

- Chiến lược phát triển Khu công nghiệp thể hiện quan điểm mục tiêu định hướng và các chính sách cơ bản đề phát triển Khu công nghiệp trong một

khoảng thời gian dài, ít nhất là 10 năm được xây dựng dựa trên cương lĩnh và

Trang 28

nghiệp, chiến lược phát triển công nghệ Đây là một công việc đặc biệt quan

trọng đòi hỏi phải có sự tham mưu, lấy ý kiến từ trung ương đến địa phương,

các bộ ngành và các tô chức xã hội

Quy hoạch phát triển Khu công nghiệp là một công cụ vô cùng quan

trọng trong chính sách phát triển Khu công nghiệp và là một nhân tố quyết

định sự thành công hay thất bại của các Khu công nghiệp trong tương lai

Hoạt động này là bước cụ thê hóa của chiến lược phát triển Khu công nghiệp theo thời gian và không gian nhất định Ở tầm vĩ mô, qui hoạch tông thế phát

triển Khu công nghiệp là việc xác định số lượng Khu công nghiệp, vị trí và

qui mô từng khu, ngành hàng và lĩnh vực dự kiến thu hút đầu tư trong từng thời kì nhất định Ở tầm vi mô (trong mỗi Khu công nghiệp) đó là việc xác định cơ cấu diện tích giữa đất giành cho sản xuất, đất giành cho các công trình kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp, đất giành cho cây xanh và các công trình

dịch vụ khac như : nhà ở cho người lao động, khu thương mại và cơ cấu

ngành hàng đầu tư

Nếu quy hoạch phát triển Khu công ngl

ệp được xây dựng phủ hợp với

quy hoạch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của mỗi vùng,

địa phương trong từng thời kỳ, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành trên

vùng lãnh thổ Đồng thời, Khu công nghiệp được đặt ở những nơi có đủ điều

kiện để phát triển nó sẽ đảm bảo cho các Khu công nghiệp hoạt động có hiệu

quả và ngược lại

b Phát triển cơ sở hạ tầng các Khu công nghiệp

Trang 29

suốt kịp thời, cung cấp đủ điện nước cho toàn bộ hoạt động của nền kinh tế đất nước Đặc biệt, sự phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế luôn là điều kiện vật

chất hàng đầu để các chủ đầu tư có thể nhanh chóng đưa ra các quyết định và

triển khai thực hiện các dự án đầu tư đã cam kết

- Cơ sở hạ tầng khu CN bao gồm: hệ thống đường nội bộ, hệ thống thoát nước, hệ thống cấp điện, cấp nước, hệ thống xử lí nước thải tập trung, hệ thống cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin và các hệ thống dịch vụ khác

như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, lao động

- Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, nơi nào có cơ sở vật chất, kỹ thuật tốt

thì nơi đó có sức hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư và ngược lại Vì vậy xây

dựng kết cấu hạ tầng là điều kiện tiên quyết, bắt buộc không chỉ với đòi hỏi trước mắt mà cả lâu dài, không chỉ tạo tiền đề thu hút đầu tư mà còn cho sự

phát triển bền vững của sản xuất kinh doanh

- Hệ thống giao thông vận tải được đảm bảo an toàn, tiện lợi sẽ góp

phần giảm thiểu mức tối đa chỉ phí lưu thông cho doanh nghiệp

- Kho hàng, bến bãi, điện, nước, thông tin liên lạc, xử lý chất thải,

phòng chống cháy nỗ ở các khu công nghiệp được xây dựng tốt sẽ tạo điều

kiện thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh

- Ngoài ra, hạ tằng xã hội như bệnh viện, khu vui chơi giải trí, nhà ở

cho người lao động và chuyên gia được chuẩn bị tốt cũng làm tăng sức thu

hút với các nhà đầu tư

Tiêu chí đánh giá hoạt động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu công, nghiệp:

-Téng sé vén thực hiện đầu tư xây dung,

- Tổng giá trị xây dựng trong năm,

- Mức độ hoàn thành đồng bộ hệ thống công trình,

Trang 30

e Khuyến khích, hỗ trợ déu tw

Khuyến khích đầu tư là công cụ, chính sách nhằm thu hút đầu tư hoặc

định hướng đầu tư theo những mục tiêu nhất định Có nhiều biện pháp khuyến

khích đầu tư như: miễn giảm thuế, trợ cấp, tín dụng, trợ cấp đầu tư Các biện

pháp này được áp dụng phô biến trên thế giới và được các nước áp dụng một

cách linh hoạt Với tư cách là nhà đầu tư, họ quan tâm đến những lợi ích và và ưu đãi mà họ có thê thu được từ các dự án đầu tư mà họ tham gia

Hỗ trợ đầu tư là hoạt động giúp cho nhà đầu tư triển khai dự án sau khi

đã quyết định đầu tư Vì sau khi các nhà đầu tư quyết định đầu tư thì họ phải triển khai dự án Nhưng để tiến hành thì họ phải bắt đầu những thủ tục xin cấp

giấy phép đầu tư, tìm kiếm địa chỉ cho dự án, tìm kiếm đối tác thực hiện Hoạt động hỗ trợ đầu tư bao gồm các hoạt động như tư vấn các thủ tục hành chính cho các nhà đầu tư, hỗ trợ các nhà đầu tư tìm kiếm đối tác kinh doanh, tìm hiểu thị trường, tìm kiếm các đối tác và chuẩn bị tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực cho họ

Ngoài ra, việc tìm kiếm các nhà cung cấp địch vụ cho dự án cũng đòi hỏi khá nhiều thời gian và công sức khiến các nhà đầu tư rất quan tâm Việc thông tin hỗ trợ kết nói các nhà cung cấp dịch vụ này với các nhà đầu tư sẽ

tạo điều kiện thuận lợi cho họ

Các mức ưu đãi tài chính - tiền tệ dành cho vốn đầu tư trước hết phải đảm bảo cho các chủ đầu tư tìm kiếm được lợi nhuận cao nhất trong điều kiện

kinh doanh chung của khu vực, của mỗi nước; đồng thời nó còn khuyến khích họ đầu tư vào những nơi mà Chính phủ muốn khuyến khích đầu tư Trong đó, những ưu đãi về thuế chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong số các ưu đãi tài

chính dành cho đầu tư Mức ưu đãi thuế cao hơn luôn được giành cho các dự

án đầu tư có tỷ lệ vốn đầu tư cao, quy mô lớn, dài hạn, sử dụng nhiều nguyên

Trang 31

phẩm và công nghệ cao hơn

d Quảng bá, xúc tiễn đầu tư

Xúc tiến đầu tư là các biện pháp để giới thiệu, quảng cáo cơ hội đầu tư với bên ngoài, các cơ quan xúc tiến đầu tư địa phương thường tổ chức các

đoàn tham quan, khảo sát ở các địa phương khác và nước ngoài; tham gia, tổ

chức các hội thảo khoa học, diễn đàn đầu tư, kinh tế ở khu vực và quốc tế

Đồng thời, họ tích cực sử dụng các phương tiện truyền thông, xây dựng,

mạng lưới các văn phòng đại diện ở các địa phương khác và nước ngoài

- Hoạt động xúc tiến đầu tư đưa ra những thông tin về danh mục các dự án ưu tiên thu hút đầu tư, tổng số vốn, các ưu đãi về thủ tục, ưu đãi về thuế Qua đó, các nhà đầu tư có cơ hội tiếp cận đầy đủ với các thông tin cần thiết cho hoạt động hành đầu tư Cần nghiên cứu chiến lược xúc tiến đầu tưphù hợp

với mối quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài cũng như thể hiện được nhu cầu phát triển của địa phương

Các hình thức thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư: Tuyên truyền,

quảng bá, giới thiệu, tiếp cận, môi giới trung gian bằng nhiều hình thức

như: ấn phẩm, hội nghị, hội thảo, truyền tin, truyền hình, tổ chức gặp gỡ, qua

kênh thông tin điện tử để các nhà đầu tư có cơ hội nắm bắt được thông tin,

hiểu rõ về thông tin để có sự lựa chọn và đưa ra quyết định đầu tư e Cải thiện môi trường đầu tr

Muốn thu hút được nhiều vốn đầu tư phải có môi trường đầu tư hấp dẫn Nội dung của môi trường đầu tư theo cách hiểu đầy đủ mà các nhà khoa

học đã nêu ra bao gồm: luật pháp, thủ tục hành chính, môi trường chính trị -

xã hội và chiến lược xúc tiến đầu tư Môi trường đầu tư bao gồm: + Hệ thống pháp luật

Để thu hút được đầu tư, pháp luật phải đảm bảo thật sự rõ ràng, nhất

Trang 32

pháp lý cho các nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế, xóa bỏ sự phân biệt 18 giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, phù hợp với luật pháp quốc tế Việc xây dựng Luật đầu tư phải đồng thời phải xây dựng các văn bản dưới

luật để đảm bảo sự đồng bộ, nhất quán, mang tính khả thi cao Đồng thời với

việc xây dựng Luật đầu tư, phải hoàn chỉnh hệ thống pháp luật có lên quan

đến các chính sách đầu tư để tạo lập môi trường kinh doanh ồn định, bình

đẳng giữa các thành phần kinh tế Đối với các địa phương, ngoài những chính

sách chung của nhà nước, các địa phương cần có những chính sách, văn bản

cụ thể, chỉ tiết đối với hoạt động đầu tư trên địa phương mình như danh mục dự án kêu gọi đầu tư, lĩnh vực ưu đãi đầu tư, chính sách ưu đãi đầu tư

~ Thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu tr

Trong hoạt động đầu tư, thủ tục hành chính ảnh hưởng đến thời gian, chỉ phí và cơ hội đầu tư Nếu thủ tục hành chính rườm rà sẽ tốn thời gian, tăng chỉ phí, mất cơ hội của nhà đầu tư, làm cho nhà đầu tư nản lòng Đối với

khu công nghiệp, nếu đơn giản hóa các hình thức và thủ tục cấp phép đầu tư, rút ngắn thời gian cấp phép đầu tư, mở rộng việc cho phép áp dụng hình thức đăng ký đầu tư đối với các danh mục, dự án cần khuyến khích đầu tư Nếu

không quy định rõ ràng, công khai thủ tục hành chính trên cơ sở đơn giản hóa,

không xử lý nghiêm khắc những trường hợp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực

của những cán bộ liên quan đến hoạt động đầu tư sẽ là hạn chế rất lớn đến thu

hút đầu tư

~_Môi trường chính trị - xã hội

Giữ vững ồn định chính trị - xã hội có ý nghĩa quan trọng đến việc thu hút đầu tư Bởi lẽ, mỗi khi tình hình chính trị bất ôn, nhất là thể chế chính trị

không ổn định cũng có nghĩa là mục tiêu sẽ thay đổi và cả phương thức đạt

mục tiêu cũng thay đổi Giữ vững ôn định chính trị - xã hội sẽ tạo tâm lý yên

Trang 33

định trong vấn đề này là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò của Nhà nước pháp quyền trong việc xử lý kiên quyết và phù hợp với pháp luật những

hiện tượng tiêu cực, kịp thời ngăn chặn mọi âm mưu của các thế lực phản

động, đảm bảo quốc phòng an ninh

Hiện nay môi trường đầu tư của các tỉnh được đánh giá rõ nhất thông qua Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Đây là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh, thành phố của Việt Nam về chất lượng điều hành kinh tế và xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp Từ năm 2013, chỉ số PCI bao gồm 10 chỉ số thành phan: Chi phi gia

nhập thị trường; Khả năng tiếp cận đất đai và mặt bằng kinh doanh; Môi

trường kinh doanh công khai, minh bạch; Thời gian DN phải bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành chính và thanh tra, kiểm tra; Chỉ phí không chính thức ; Cạnh tranh bình đảng; Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo địa phương; Dịch vụ hỗ trợ DN do khu vực Nhà nước và tư nhân cung cấp; Chính

sách đào tạo lao động tốt; Hệ thống pháp luật và tư pháp đề giải quyết tranh chấp công bằng và hiệu quả

Chỉ số PCI là kênh thông tin tham khảo tin cậy về địa điểm đầu tư, giúp

các nhà đầu tư đánh giá, lựa chọn để đưa ra quyết định đầu tư

1.2.2 Tiêu chí đánh giá kết quả thu hút vốn đầu tư vào khu công

nghiệp

- Kết quả thu hút đầu tr:

+ Tổng số Dự án đầu tư vào các khu công nghiệp

+ Tổng số vốn đầu tư thu hút vào các khu công nghiệp: trong đó phân

theo vốn đăng ký, vốn thực hiện; vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư trực

tiếp nước ngoài, nguồn vốn bình quân của dự án, phân theo các quốc gia

vùng, lãnh thô đầu tư

Trang 34

công nghiệp:

+ Tổng giá trị sản xuất (hoặc doanh thu sản xuất)

+ Giá trị gia tăng của doanh nghiệp;

+ Lợi nhuận và các khoản thu nhập của xã hội (nộp thuế; quỹ xã hội);

+Téng số lao động (trực tiếp và gián tiếp) làm việc trong các khu công, nghiệp,

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN THU HUT VON ĐẦU TƯ

VAO CAC KHU CONG NGHIEP

1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường đầu tư bên ngoài

~Nhân tố chính trị: Sự ôn định chính trị va an ninh là yếu tố cơ bản dam

bảo cho quá trình đầu tư lâu dài.Vì vậy,chính là yếu tố đầu tiên khiến các nhà đầu tư quan tâm khi có ý định đầu tư vào một quốc gia Đây là điều kiện ảnh hưởng đến mức độ rủi ro của đồng vốn mà nhà đầu tư ngoài bỏ ra.Những bất ôn chính trị- xã hội sẽ ảnh hưởng tới khả năng sản xuất và tiêu dung.Nó lam cho dòng vốn từ nước ngoài đỗ vào từ trong nước đỗ ra ngoài nhằm tìm cơ

hội đầu tư tốt hơn

Những bắt ôn định kinh tế chính trị không chỉ làm cho dòng vốn này bị

chững lại, thu hẹp mà còn làm cho dòng vốn từ trong nước chảy ngược ra

ngoài, tìm đến những nơi "trú ân" mới an toàn và hấp din hon Bat ky su bat

ổn định chính trị nào, các xung đột khu vực, nội chiến hay sự hoài nghĩ, tây

chay, thiếu thiện cảm và "gây khó dễ" của giới lãnh đạo và nhân dân đối với

vốn ĐT, đều là những nhân tố nhạy cảm tác động tiêu cực đến tâm lý và hành

động thực tế của các chủ ĐT, cũng như làm chậm lại các cải cách chính sách

cần thiết đối với việc thu hút FDI của nước chủ nhà

~Nhân tố kinh tế: Trình độ quản lý kinh tế vĩ mô ảnh hưởng lớn đến sự

Trang 35

nước ngoài nhiều tốc độ tăng trưởng thấp, Đây là nguyên nhân gây biến

động lớn về cung cầu và sức mua trên thị trường, tác động xấu tới việc thu hút và triển khai dự án FDI

-Sự phát triển của cơ sở hạ tẳng: Ngoại trừ đối với các nhà đầu tư

chuyên kinh doanh trong lĩnh vực hạ tầng, còn sự phát triển của cơ sở hạ tầng,

kinh tế của một quốc gia và một địa phương luôn là điều kiện vật chất hàng

đầu để các chủ đầu tư có thể nhanh chóng thông qua các quyết định và triển

khai trên thực tế các dự án đầu tư đã cam kết Một tổng thể hạ tầng phát triển phải bao gồm một hệ thống giao thông vận tải đồng bộ và hiện đại với các

cầu, cảng, đường sá, kho bãi và các phương tiện vận tải đủ sức bao phủ quốc gia và đủ tầm hoạt động quốc tế.Trong các điều kiện và chính sách hạ tầng

phục vụ FDI, chính sách đất đai và bất động sản có sức chi phối mạnh mẽ đến luồng FDI đổ vào một nước Càng tao cho các chủ đầu tư sự an tâm về sở hữu và quyền chủ động định đoạt sử dụng mua bán đất đai, bất động sản mà họ có được bằng nguồn vốn đầu tư của mình như một đối tượng kinh doanh thì họ càng mở rộng hầu bao đầu tư lớn và lâu dài hơn vào các dự án trên lãnh

thổ nước và địa phương tiếp nhận đầu tư

Dịch vụ thông tin và tư vấn đầu tư đóng vai trò rất quan trọng đối với

cả những nước thu hút vốn nước ngoài lẫn đối với các chủ đầu tư Nội dung

hoạt động dịch vụ này rất phong phú và ngày càng mở rộng, bao gồm từ việc

cung cấp thông tin cập nhật, có hệ thống, đáng tin cậy về môi trường đầu tư của cả nước và địa phương tiếp nhận đầu tư cũng như về các chủ đầu tư cho các đối tác tiềm năng rộng rãi trong nước và trên toàn thế giới ; hỗ trợ các đối tác đầu tư trong và ngoài nước tiếp xúc và lựa chọn các đối tác thích hợp, tin

cậy; đến giúp đỡ các bên làm thủ tục ký kết các hợp đồng kinh doanh, thành

lập các liên doanh, cả các dịch vụ tư vấn kỹ thuật và thông tin cần thiết khác

Trang 36

phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng không chỉ là điều kiện cần để khai tăng sự

hấp dẫn của môi trường đầu tư của mình, mà đó còn là cơ hội để nước và địa

phương tiếp nhận đầu tư có thể và có khả năng thu lợi đầy đủ hơn từ dòng vốn

nước ngoài đã thu hút

~Thủ tục hành chính: Lực cản lớn nhất làm nản lòng các nhà đầu tư là

thủ tục hành chính rườm rà, phiền phức gây tốn kém về thời gian và chỉ phí, làm mắt cơ hội đầu tư Bộ máy hành chính hiệu quả quyết định sự thành công

không chỉ thu hút vốn nước ngoài mà còn của toàn bộ quá trình huy động, sử

dụng vốn cho đầu tư phát triển của mỗi quốc gia cũng như mỗi địa phương

Bộ máy đó phải thống nhất, gọn nhẹ, sáng suốt và nhạy bén về chính sách,

với những thủ tục hành chính, những qui định pháp lý có tính chất tối thiểu,

đơn giản, công khai và nhất quán, được thực hiện bởi những con người có trình độ chuyên môn cao, được giáo dục tốt và có kỷ luật, tôn trọng pháp luật

1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên trong KCN

-Các yếu tố liên quan đến quản lý nhà nước và thủ tục hành chính: Ban

quan lý KCN phải cố gắng hoạt động theo cơ chế một cửa,tại chỗ,giải quyết

nhanh các thủ tục hành chính cho các nhà đầu tư Thời gian giải quyết các thủ

tục hành chính là rất quan trọng Để doanh nghiệp nhanh chóng tiến hành sản xuất kinh doanh thì thời gian phê duyệt,quyết định cấp giấy phép đầu tư, cũng

như thời gian thẩm định thiết kế kỹ thuật thâm định môi trường cho các dự án

trong KCN phải nhanh chóng

-Chất lượng nguôn nhân lực: Sự phát triển của đội ngũ lao động, của

trình độ khoa học - công nghệ và hệ thống doanh nghiệp trong nước và trên

địa bàn Đội ngũ nhân lực có kỹ thuật cao là điều kiện hàng đầu để một nước

và địa phương vượt qua được những hạn chế về tài nguyên thiên nhiên và trở

Trang 37

độ khoa học-công nghệ trong nước sẽ khó lòng đáp ứng được các yêu cầu

của nhà đầu tư ,làm chậm và thu hẹp lại dòng vốn nước ngoài chảy vào trong

nước và địa phương

- Co sé ha tang trong khu công nghiệp: Cơ sé ha tang trong KCN bao gồm cơ sở hạ tầng trong và ngoài hang rào.Cơ sở hạ tầng trong hang rào bao

gồm : hệ thống cấp thoát nước, hệ thống điện, hệ thống nước thải, hệ thống

thông tin.Tắt cả các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh

doanh của các doanh nghiệp trong KCN Cơ sở hạ tằng ngoài KCN liên quan

tới quá trình vận chuyền tiêu thụ,cung cấp nguyên vật liệu cho các doanh

nghiệp trong KCN

1.4 KINH NGHIEM THU HUT VÓN ĐÀU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG

NGHIỆP CỦA MỘT SÓ ĐỊA PHƯƠNG

1.4.1 Kinh nghiệm của tỉnh Phú Yên

Đến tháng 12/2005 tỉnh Phú Yên thu hút được 34 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tông vốn đầu tư 247 triệu USD, vốn pháp định 118 triệu USD vốn đầu tư thực hiện 68 triệu USD, chiếm 27,53% Có được kết quả trên là

nhờ UBND tỉnh đã chủ động vận dụng các chủ trương chính sách ưu đãi của

Chính phủ vào điều kiện cụ thể của tỉnh Trong phạm vi chức năng và thâm quyền, UBND đã đề ra những cơ chế, chính sách ưu đãi nhằm thu hút các nhà

đầu tư nước ngoài như: thực hiện cải cách thủ tục hành chính gọn nhẹ “mộ:

cửa, tại chổ" Đảm bảo thực hiện ôn định, lâu dài các cơ chế chính sách ưu

đãi của tỉnh, các tô chức tư vấn, cá nhân trong và ngoài nước giới thiệu các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Phú Yên được hưởng phí môi giới

Về giá thuê đất, đối với các dự án đầu tư ngồi khu cơng nghiệp, giá

thuê đất từ 0,01 - 5 USD/m?/nam tuỳ theo vị trí và ngành nghề đầu tư, đối với các dự án đầu tư vào khu công nghiệp, giá thuê đất là 0,2 USD/m”/năm Đặc

Trang 38

nộp trước tiền thuê đất một lần cho nhiều năm ngay trong năm đầu thì được giảm tiền thuê đất như sau: Nếu nộp cho 5 năm thì giảm 5% tiền thuê đất của

5 năm đó, nộp cho thời hạn thuê đất trên 5 năm thì cứ mỗi năm tăng thêm

được giảm thêm 1% tổng số tiền thuê đất của thời gian đó, nhưng tổng mức giảm không vượt quá 20% số tiền phải nộp Trường hợp nộp tiền thuê đất cho

toàn bộ thời gian thuê đất trên 25 năm thì được giảm 25% số tiền thuê đất

phải nộp

1.4.2 Kinh nghiệm của tỉnh Nam Định

Để khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương va thúc đây phát triển

kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển theo hướng CNH, HĐH, tỉnh Nam Định

đã xây dựng KCN tập trung, cụm công nghiệp tạo bước đột phá trong phát

triển công nghiệp với tốc độ nhanh, vững chắc và hiệu quả Trong hoàn cảnh

khó khăn thiếu vốn, không chờ đợi hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, tỉnh đã tiến hành xây dựng KCN Hoà Xá với nhiều cam kết mền dẻo và linh hoạt nên đã

thu được thành công đáng khích lệ

Đối với các doanh nghiệp đầu tư vào KCN, tỉnh Nam Định có chính sách hỗ trợ cụ thé dé bù vào việc thiếu vốn xây dựng kết cấu hạ ting KCN

đồng thời huy động được vốn của các doanh nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng,

Khi giao mặt bằng cho nhà đầu tư thứ cấp, tỉnh có thoả thuận: nhà đầu tư phải

trả ngay tiền đền bù mà tỉnh đã trả trước cho các hộ dân, tỉnh hỗ trợ cho các

doanh nghiệp 50% số tiền đền bù đó (sau này khi các doanh nghiệp xây dựng

nhà xưởng xong đi vào sản xuất, tiền hỗ trợ đó được khấu trừ dần vào các

khoản phải nộp của doanh nghiệp như là khoản tái đầu tư) Các doanh nghiệp

tự san lấp mặt bằng của họ để xây dựng nhà xưởng và tỉnh hỗ trợ 15.000

đồng/m2 san lắp (tiền hỗ trợ đó cũng được khấu trừ trong các khoản doanh nghiệp nộp cho tỉnh sau khi đã đi vào sản xuất) Cơ chế này có ưu điểm là:

Trang 39

được nhiều nhà đầu tư vào KCN + Huy động vn từ các doanh nghiệp để xây dựng kết cấu hạ tầng KCN Tuy tỉnh hỗ trợ lớn cho doanh nghiệp, nhưng bước đầu gần như doanh nghiệp cho tỉnh vay vốn dé xây dựng KCN Như

vậy, doanh nghiệp nào muốn đầu tư vào KCN phải có vốn thực sự

+ Để nhận tiền hỗ trợ của tỉnh, các doanh nghiệp đều phải xây dựng nhanh và sớm đi vào sản xuất để có các khoản nộp và từ đó khấu trừ các

khoản được tỉnh hỗ trợ Vì vậy, khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng nhà xưởng nhanh và đi vào sản xuất nhanh chóng Tinh Nam Định chỉ đạo công ty

phát triển hạ tầng KCN chịu trách nhiệm xây dựng đường giao thông trong KCN Bộ phận giám sát của công ty phát triển hạ tầng KCN thực hiện giao các chỉ tiêu kỹ thuật khi giao mặt bằng cho doanh nghiệp thứ 31 cấp, như cốt

san nền, hệ thống cấp điện, thoát nước.v.v và giám sát chặt chẽ việc các

doanh nghiệp đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật cụ thể của KCN trong quá trình

xây dựng Chính vì vậy, KCN Hoà Xá với quy mơ 326,§ ha, việc hình thành

và xây dựng bước đầu đảm bảo mục tiêu, có bước đi đồng bộ cả về cơ chế chính sách, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, có sức hấp dẫn các nhà đầu tư

Sau hơn một năm xây dựng và bằng nhiều hình thức quảng bá, KCN đã thu

hút được 192 dự án đầu tư, với diện tích đất đăng ký thuê 270 ha, tổng vốn

đầu tư đăng ký 3.500 tỷ đồng và 75 triệu USD, trong đó 38 dự án đang xây

dựng và 18 dự án đã đi vào sản xuất Tóm lại, cách làm của tỉnh Nam Định

trong phát triển KCN là một cách làm sáng tạo, năng động, chủ yếu dựa vào

nội lực chính mình, phù hợp với điều kiện của một tỉnh nghèo, có nhiều khó

khăn, muốn vươn lên phát triển hệ thông KCN đề phát triển kinh tế của tỉnh

+ Việc tự san lap mặt bằng đã giảm được chi phi đầu tư Nếu doanh

nghiệp phát triển hạ tầng san lấp toàn bộ, sau này doanh nghiệp thứ cấp lại đào nên xây móng nhà xưởng và các công trình ngầm, chỉ phí tốn gấp hai

Trang 40

các công trình ngầm trước sau đó mới san lấp, khối lượng san lấp ít hon va

một lần nữa lại giảm được chỉ phí Theo tổng kết, việc các doanh nghiệp thứ

cấp tự san lắp mặt bằng giảm được 10-15% chi phi san lap

Công tác giải phóng mặt bằng được triển khai rất tốt, Ban đền bù của

tỉnh đã ký hợp đồng về diện tích đất và tài sản trên đất với từng hộ dân,

phương án đền bù và dự toán đền bù được công bố công khai, trong đó nêu rõ

diện tích và dự toán đền bù 30 của từng hộ dân và chính sách hỗ trợ nếu có

UBND tỉnh giao cho Kho bạc tỉnh trực tiếp viết phiếu chỉ và trả tiền đền bù

cho từng hộ dân tại địa điểm tổ chức đền bù Bên cạnh bàn trả tiền là bàn ky

giấy giao đất cho KCN và giao lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của

từng hộ

1.4.3 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương

Đã từ lâu Bình Dương được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá là tỉnh

có cơ chế, chính sách và thủ tục cấp phép đầu tư thơng thống Trước đây mỗi dự án cấp phép phải mắt 30 ngày thẩm định, sau đó rút ngắn còn 15 ngày rồi

7 ngày và hiện tại chỉ còn 3 ngày Từ khi có quy định của chính phủ phân cấp

cho tỉnh cấp phép với những dự án dưới 5 triệu USD, có dự án đã được cấp

phép ngay trong ngày, riêng ban quản lý khu công nghiệp Việt Nam - Singapo

được uỷ quyền cấp phép đến 40 triệu USD Hàng tuần hội đồng đầu tư của tỉnh đều có buổi họp thông qua các dự án mới và giải quyết kịp thời những vướng mắc cho các dự án đã được cấp phép

Định kỳ lãnh đạo UBND tỉnh sắp xếp chương trình đến làm việc với

doanh nghiệp, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, giúp doanh

nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh Thực tế đó đã góp phần thúc đây mọi

mặt đời sống kinh tế xã hội của Bình Dương, cụ thé: Đầu tư trực tiếp nước

ế, thúc đầy

ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w