1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam

142 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Tran Nhu Dao
Người hướng dẫn TS. Ninh Thị Thu Thủy
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 23,54 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nghiên cứu hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến du lịch và quản lý nhà nước về du lịch; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian vừa qua; chỉ ra những thành công, tồn tại và nguyên nhân; đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.

Trang 1

TRAN NHƯ ĐÀO NƯỚC VỀ DU LỊCH TREN DIA BAN TINH QUANG NAM

LUAN VAN THAC Si QUAN LY KINH TE

2017 | PDF | 141 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

TRAN NHƯ ĐÀO

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ DU LỊCH TREN DIA BAN TINH QUANG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TE,

Mã số: 60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY

Trang 4

MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Cau hỏi nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 7

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu eo NR 8 Tổng quan về tình hình nghiên cứu 9 Bồ cục đề tài Hee eo TỔ, CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ DU LỊCH —- 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ DU LỊCH -12 1.1.1, Một số vấn đề về du lịch _ ° 12

1.1.2 Khái niệm và vai trị của quản lý nhà nước về du lịch 7

1.2 NỘI DUNG QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VE DU LICH 21

1.2.1 Xây dung và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển du

lịch 21

1.2.2 Quảng bá, xúc tiến du lịch eo 23 1.2.3 Cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh du lịch —-

1.2.4 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước vẻ du lịch 29

1.2.5 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch

Trang 5

1.3.1 Nhân tố về điều kiện tự nhiên 3

1.3.2 Nhân tố về kinh tế - xã hội 35 1.4 KINH NGHIEM QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH CỦA MỘT SỐ DIA PHUONG — me 38

1.4.1 Kinh nghiệmcủa tỉnh Khánh Hịa

1.4.2 Kinh nghiệm của thành phổ Đà Nẵng

1.4.3 Kinh nghiệm của tỉnh Thừa Thiên Hui

1.4.4 Những bai học kinh nghiệm rút racho tỉnh Quang Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG QUAN LY NHA NUOC VE DU LICH

'TRÊN ĐỊA BÀN TÍNH QUÁNG NAM M 2.1 ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TÊ - XÃ HỘI CỦA TINH QUANG NAM - 4

2.1.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Nam 45

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 50

2.2 TINH HINH PHAT TRIEN NGANH DU LICH TINH QUANG NAM 56 2.2.1 Tình hình về khách du lich 6 2.2.2 Tình hình về doanh thu du lịch 59 2.2.3 Các loại hình và sản phẩm du lịch „60 2.3 THUC TRANG CONG TAC QUAN LY NHA NUOC VE DU LICH

‘TREN DIA BAN TINH QUANG NAM „62

2.3.1 Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch

oo 6

2.3.2 Thực trạng cơng tác quảng bá, xúc tiến du lịch

2.3.3 Thực trạng cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh du lich T0

Trang 6

2.3.6 Thực trang quản lý hoạt động khai thác và bảo vệ tài nguyên, mơi trường du lịch 16 2.3.7 Thực trạng cơng tác kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm pháp luật về du lịch = «eeeeooo.TR 2.4 DANH GIA CONG TAC QLNN VE DU LICH TAI TINH QUANG NAM 2.4.1 Những kết quả đạt được 2.4.2 Những tổn tai, han cl 83 2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 88

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CONG TAC QUAN LY NHA

NUGC VE DU LICH TREN DIA BAN TINH QUANG NAM 89

3.1 CAN CU'BE XUAT CAC GIAI PHAP 89

3.1.1 Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu của du lịch Quảng Nam 89

3.1.2 Mục tiêu, định hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 89 3.1.8 Định hướng hồn thiện quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng

Nam : ¬ GL

3.2 MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY NHA

NUGC VE DU LICH TINH QUANG NAM

3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng và tổ chức thực kế hoạch phát triển du lịch 3.2.2 Tăng cường hoạt động quảng bá, xúc tiền du lịch

3.2.3 Hồn thiện cơng tác cắp, thu hồi giấy phép kinh doanh du lịch.96

3.2.4, Cũng cổ tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà

Trang 7

trường phục vụ du lịch 100 3.2.7 Ning cao hiệu quả cơng tác kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm pháp luật về du lịch 101 ¬.- 3.4 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN PHY LUC

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

109 110

Trang 8

QLNN Quan lý nhà nước CSVC - KT 'Cơ sở vật chất kỹ thuật KCHT Ket cau ha tang UBND Uỷ ban nhân dân

CNH-HĐH Cơng nghiệp hĩa — hiện đại hĩa HĐDL Hoạt động du lịch

TT ‘Trung tim

Trang 9

Số hiệu bảng | TƠtbăng Trang

2-1 [Đân số tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015 34 po, | Dav số ư đồ tuổi Ho động tính Quảng Nam giải đoạn|_ 3Š 2011-2015 2a | SỐ lượng du khách đến Quảng Nam giải đoạn 2011 ~| 57 2015 34, | Doanlh thu tr da Tih eta Tinh Quảng Nam 2011 ~[_ 60 2015 2s |ŠƯ giấy phép kinh doanh du lịch được cấp giai đoạn| 71 2011-2015

22, | Eo done trực tiếp trong ngành du lịch tỉnh Quang | 75 Nam giai đoạn 2011-2015

Co clu lao dong trực tiếp trong du lịch của tỉnh Quảng | 75 27 Nam

„s, | SỐ Mơthanh ta tronglĩnh vực kinh doanh dụ lịchtnh | 78 “Quảng Nam giai đoạn 201 1-2015

Trang 11

Những năm gần đây, được sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh, sự hỗ trợ của

các Sở, ngành, sự nỗ lực, quyết tâm vượt qua khĩ khăn của doanh nghiệp du lịch ngành du lịch Quảng Nam đã cĩ những bước phát triển nhanh, trở thành

một trong những ngành kinh tế quan trọng đĩng gĩp vào sự tăng trưởng của

tỉnh

Tốc độ tăng trưởng về khách du lịch bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 là 11,2%/năm, trong đĩ khách quốc tế tăng bình quân 12,5%/năm Tốc độ tăng trưởng bình quân doanh thu du lịch đạt 16.9%/ năm Tính đến

năm 2015 địa bàn tỉnh cĩ 73 đơn vị kinh doanh lữ hành, 202 thẻ hướng dẫn

viên và 370 cơ sở lưu trú với tổng số 7.876 phịng Sản phẩm du lịch tinh

ngày càng được đầu tư phát triển da dạng, chất lượng dịch vụ du lịch được

củng cố và nâng cao, cơ bản đáp ứng được nhu cầu và thị hiểu của du khách; Cơng tác xúc tiến quảng bá đã được đầu tư và cĩ sự chuyển biển thơng qua

việc tham gia các hội chợ, triển lãm du lịch; quảng bá đến các thị trường quốc

tế với qui mơ ngày càng tăng về số lượng và chất lượng Sở Văn hĩa Thể thao

và Du lịch cũng đã triển khai các hoạt động liên kết phát triển du lịch 03 địa

phương Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam; triển khai ký kết đã phương giữa Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh với 03 địa phương: Phối hợp

ệp hội du lịch tổ chức diễn đàn du lịch tháng 7/2014; xây dựng Quy chế phối hợp giữa Sở Văn hĩa Thể thao và Du lịch với Hiệp hội Du lịch Ngồi

ra, cơng đồng doanh nghiệp du lịch đã tăng cường cơng tác phối hợp, kết nĩi phát triển sản phẩm du lịch, tour tuyến gĩp phần thu hút du khách đến với

Quảng Nam Mơi trường du lịch được đảm bảo an tồn Duy trì đội cứu hộ

biển, thành lập lực lượng chống chèo kéo khách du lịch, đầu tư xây dựng nhà

Trang 12

Năm 2011 tổ chức 36 lượt thanh tra, kiểm tra phát hiện 29 vụ vi phạm đến

năm 2015 tổ chưc 75 lượt thanh tra phát hiện 62 vụ vi phạm chủ yếu về vấn

đề vệ sinh, trang thiết bị xuống cấp, khơng tổ chức các báo cáo định kỷ đã bị xử phạt hành chính và cảnh cáo theo quy định Nguồn nhân lực du lịch được từng bước bổ sung và tăng cường Tính đến hết năm 2015, tồn thành

phổ cĩ khoảng 10.720 người lao động trực tiếp làm việc trong ngành du lịch Để nâng cao chất lượng địch vụ và bồi dưỡng kỹ năng cho nguồn nhân lực du

lịch, ngành du lịch đã phối hợp với dự án EU xây dựng quy tình xử lý tình

huống cho các khách sạn 1-3 sao; Tổ chức các lớp đào tao, boi dưỡng nghiệp

vụ cho cán bộ quản lý nhà nước, đội ngũ HDV, thuyết minh viên, lái xe,

thuyền viên, nhân viên phục vụ

Bên cạnh những thành tích đạt được, hoạt động du lịch vẫn cịn những,

khĩ khăn: quy hoạch điểm, tuyển, sản phẩm du li

đã cĩ, tuy nhiên các dự án

chậm triển khai, ít nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch; thiếu chính sách ưu đãi đầu tư phát triển các dịch vụ vui chơi giải trí, nhất là giải trí về đêm, khu mua sắm và ẩm thực quy mơ lớn; thiếu các show diễn nghệ thuật

quy mơ lớn, đặc sắc định kỳ phục vụ khách du lịch: chưa cĩ sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương; kinh phí dành cho cơng tác quảng bá, xúc tiến du lịch

Quang Nam ra thị trường quốc tế mặc dù đã được tăng cường song vẫn chưa tương xứng: nguồn nhân lực du lịch vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển

hiện nay; mơi trường du lịch mặc dù được cái thiện song vẫn cịn tiém ân hoạt

Trang 13

đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh là yêu cầu và nhiệm vụ cấp thiết Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả chọn để tài: "Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam" để làm đề tài luận văn tốt

nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế với mong muốn làm sáng tơ thực trạng quản lý nhà nước đối với ngành du lịch trên địa bàn tỉnh, giúp các

nhà lãnh đạo tỉnh cĩ thêm thơng tin được kiểm chứng nhằm phục vụ cho việc ra quyết định chính sách phù hợp để phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh trong

thời gian tới

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tỗng quát

“Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý nhà nước về du lịch tại tỉnh Quảng Nam Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm hồn thiện

cơng tác quản lý nhà nước đối với du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

~ Hệ thống hĩa các vấn đề lý luận liên quan đến du lịch và quản lý nhà

nước về du lịch

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về du lịch trên dia bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian vừa qua; chỉ ra những thành cơng, tồn tại và nguyên nhân

~ Để xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới

3 Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài luận văn sẽ tr lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây:

~ Thế nào là QLNN về du lịch? Nội hàm của cơng tác QLNN về du

Trang 14

~ Cần cĩ những giải pháp gì để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về

du lich tai tinh Quang Nam?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ~ Đắi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động quản lý nhà nước về du lịch ~ Phạm vỉ nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước về du lịch + Về khơng gian: tập trung nghiên cứu nội dung trên tại tỉnh Quảng Nam

+ Về thời gian: Thực trạng trong giai đoạn 2011-2015 và Giải pháp đề

xuất trong luận văn cĩ ý nghĩa trong những năm trước mắt 5 Phương pháp nghiên cứu

Gồm các phương pháp định lượng và định tính Các phương pháp này bổ

sung, hỗ trợ cho nhau để làm sáng tỏ vấn để mắu chốt, những điểm yếu bắt

cập trong cơng tác QLNN về du lịch trên dia bàn tỉnh Quảng Nam Các phương pháp nghiên cứu chủ đạo là:

~ Phương pháp thu thập: sử dụng số liệu thứ cấp, lựa chọn những số liệu tìm kiếm được phù hợp nhì

xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển du lịch, cấp và thu hồi giấy phép kinh doanh du lịch, trình độ chuyên

mơn của lao động trực tiếp trong ngành du lịch, khai thác và bảo vệ tài nguyên mơi trường du lịch, kiểm tra thanh tra xử lý vi phạm pháp luật về du

lịch đễ pha

ích thực trạng QLLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Trang 15

pháp luật, các báo cáo tổng kết hoạt động du lịch hàng năm của tỉnh Quảng Nam, đặc sản du lịch, các số liệu từ Tổng cục Du lịch Phương pháp thu thập

thơng tin chủ yếu thơng qua các sơ đồ, bảng biểu

~ Phương pháp thống kê mơ tả: thu thập số liệu, tài liệu, xử lý, phân tích, tổng hợp, thống kê số liệu các lĩnh vực liên quan đến cơng tác QLNN về du lịch Trình bày, dựa vào số liệu thứ cấp phân tích thực trạng QLNN vé du lich

trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

- Phương pháp so sánh: so sánh cơng tác QLNN về du lịch ở các dia

phương khác để tìm ra những điểm tương đồng cĩ thể áp dụng và rút ra được

những bài học trong QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Ngồi

ra, ta cĩ thể so sánh được các số liệu qua các năm thơng qua số liệu đã thống

kê Từ đĩ cĩ thể rút ra được những kết quả của cơng tác QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

~ Phương pháp kế thừa: sử dụng kết quả nghiên cứu và số liệu thứ cắp từ

các cơng trình khoa học cĩ liên quan đến QLNN về du lịch Tham khảo các

bài viết của các chuyên gia nhằm nâng cao tính khách quan khoa học, hiệu quả và khả thi cho các quan điểm, định hướng, giải pháp để QLNN về du lịch

trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

= Phuong pháp đối chiếu: để đánh giá thực trạng cơng tác QLNN về du lịch, rút ra những vấn đề cịn vướng mắc trong cơng tác QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Quang Nam, từ đĩ đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác

'QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Trang 16

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

~ Kết quả nghiên cứu của đề tài Luận văn gĩp phần làm sáng tỏ khung lý thuyết nghiên cứu về quản lý nhà nước về du lịch: Khái niệm du lịch, đặc

điểm du lịch; khái niệm, vai

nhân tổ ảnh hưởng đến cơng tác quản lý nhà nước về du lịch

trị và nội dung quản lý nhà nước về du lịch; các

~ Kết quả nghiên cứu của đề tài Luận văn cịn làm tài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu sau liên quan đến chủ đề quản lý nhà nước về du

lịch

~ Kết quả nghiên cứu của đẻ tài Luận văn gĩp phần làm sáng tỏ thực

trạng quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

~ Kết quả nghiên cứu của đề tài Luận văn cung cấp thơng tin khoa học, cĩ kiểm chứng về tình hình thực tế quản lý nhà nước về du lịch cho các nhà lãnh đạo tỉnh Quảng Nam để cĩ những điều chỉnh kịp thời trong cơng tác quản lý của địa phương, đồng thời đề xuất một số giải pháp cụ thể để nâng

cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới

7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn, tác giả sử

dụng một số giáo trình sau đây:

~ Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa “Gi

NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội (2009) Giáo trình đã đề cập các van đề : khái niệm về du lịch; lịch sử hình thành, xu hướng phát triển, ý nghĩa

kinh tế - xã hội của du lịch; nhu cầu, loại hình và các lĩnh vực kinh doanh du

Trang 17

cquy hoạch phát triển du lịch, tổ chức và quản lý ngành du lịch ở Việt Nam và thé giới

~ Nguyễn Hữu Thụ "Giáo trình Tâm lý học du lịch”, NXB Đại họcQuốc gia, Hà Nội (2009) Nội dung của giáo trình bao gồm những vấn đề chung của tâm lý học du lịch, tâm lý khách du lịch, tâm lý nhà cung ứng, mơi trường du lịch, Giao tiếp trong kinh doanh du lịch giúp chúng ta phân tích được nguyên nhân thành bại trong một số trường hợp kinh doanh, rèn luyện một số kỹ năng

giao tiếp trong kinh doanh du lịch

+ Trần Đức Thanh, giáo trình “Nhập mơn khoa hoc du lich”, NXB Dai học Quốc gia(2008) Giáo trình trình bày khái niệm về du lịch và du khách; 'Các giai đoạn hình thành và phát triển du lịch; Động cơ và các loại hình du

lịch; Điệu kiện phát triển du lịch; Tính thời vụ trong du lịch; Mối tương tác

giữa du lịch và các lĩnh vực khác; Tổ chức và bộ máy quản lý về du lịch; Khoa học du lick

~T.S Nguyễn Bá Lâm,giáo trình “Tổng quan vẻ du lịch và phát triển dụ

lịch bền vững", NXB Trường Đại học Kinh doanh và cơng nghệ Hà Nội

(2007).Giáo trình dé cập tổng quát về du lịch, các loại hình du lịch những tiền để hình thành và phát triển du lịch, vị trí và vai trị của du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển du lịch và quá trình hình thành phát

triển du lịch thé

và Việt Nam, mơi trường và sự phát triển du lịch bền

vững Giúp chúng ta nắm được vị trí của mơi trường tự nhiên đổi với sự phát

triển của du lịch bền vững và trách nhiệm của những người làm du lịch để đảm bảo du lịch được phát triển bền vững

Trang 18

nước giúp ta nắm được vị trí và vai trị của Nhà nước đối với nền kinh tế, ngồi ra cịn cung cấp cho người đọc những kiến thức cụ thể như Quy luật và nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế, Cơng cụ và phương pháp quản lý của nhà nước về kinh tế, Mục tiêu và các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế, “Thơng tin và quyết định trong quản lý nhà nước về kinh tế làm nền tảng cho

việc phân tích các nội dung liên quan đến quản lý nhà nước trong luận văn nghiên cứu

8 Tổng quan về tình hình nghiên cứu

Cac van dé

quan đến quản lý nhà nước về du lịch nĩi chung từ trước đến nay đã và đang là đề tài được nhiều cơ quan, ban ngành, học giả quan tâm nghiên cứu Đã cĩ nhiều đề tài khoa học cĩ giá trị lý luận và thực tiễn cao gĩp phần ứng dụng vào việc tăng cường quản lý và phát triển ngành du lịch trên

phạm vi cả nước Tuy nhiên, số lượng đề tài nghiên cứu chuyên về cơng tác

quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn Quảng Nam cĩ thể nĩi là chưa cĩ

'Chúng ta cĩ thể điểm qua một số cơng trình, dé tài tiểu biểu dưới đây:

~ Nguyễn Thị Hương "Phát triển bền vững du lịch ở thành phố Hội An

tinh Quéng Nam” Luan văn thạc si, Dai học Đà Nẵng (2011) Tác giả đã hệ

thống hĩa các vấn đẻ lý luận và tổng kết các bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch bền vững phân tích, đánh giá thực trạng, những kết quả đạt được cũng như những hạn chế rút ra bài học kinh nghiệm đồng thời đề xuất ra các giải pháp phát triển du lịch bền vững Tuy nhiên vẫn chưa tìm thấy điểm nổi trội

trong cơng tác quản lý nhà nước đối với du lịch trên địa bàn tỉnh

~ Nguyễn Thị Hồng “Giải pháp phát triển du lich bén vững của tình

wảng Nam" — Luậnvăn thạc sĩ, Đại Học Đà Nẵng (2011) Luận văn đã hệ

Trang 19

đánh giá thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời

gian qua Trên cơ sở đĩ để ra các giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa

bàn tỉnh Quảng Nam Luận văn vẫn chưa đi sâu vào phân tích tằm quan trọng của quản lý nhà nước trong việc phát triển bền vững du lịch tỉnh Quảng Nam

~ Trịnh Đăng Thanh “Quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt

động dụ lịch ở Việt Nam hiện nay” ~ Luận án Tién sĩ luật học, Học viên Chính

trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004) Luận án đã đưa ra cơ sở lý luận về sự cần thiết phải QLNN bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch; phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện QLNN bằng pháp luật

đối với HĐDL trước yêu cầu mới Tuy nhiên, tác giả chưa nghiên cứu tồn

diện vấn đề QLNN đối với HĐDLnĩi chung và ở từng địa phương nĩi riêng ~ Nguyễn Viết Trung “Đào rạo nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh Quảng

"Nam" Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng (2011) Luận văn phân tích một số

cơ sở lý luận và thực tiễn về cơng tác Đào tạo nguồn nhân lực du lich tại tỉnh

Quảng Nam Đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch trên

địa bàn tỉnh Quảng Nam.Trên cơ sở đĩ đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch tinh Quảng Nam.Tuy nhiên ở đề è È cập nghiêng về nguồn nhân lực du

- Tác giả Thái Thảo Ngoc ~ Trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học

cơng nghệ và dịch vụ với nội dung “Lợi ích và các định hướng phát triển du

lịch cơng đồng tại tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Số 2 (2016)

- Tác giả Trần Xuân Ảnh, “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về

Trang 20

~ Tác giả Đỗ Thanh Hoa chủ nhiệm đề tài cấp Bộ (2006), * Nghiên cứu đề xuất đây mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam tại một số

thị trường du lịch quốc tế trọng điểm”

- Tác giả Nguyễn Văn Mạnh, “Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh và

bền vững sau khi gia nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế và phát triển , số 115

(2007)

~ Tác giả Trịnh Đăng Thanh, “Một số suy nghĩ về cơng tác Quản lý nhà

nước đối với ngành du lịch”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 98 (2004)

- Tác giả Trần Nguyễn Tuyên, "Du lịch Việt Nam phát triển theo hướng

trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 1 14 (2008)

Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình khác nghiên cứu về các vấn đề cĩ liên

1 hầu hết các đề tài đều đi

quan Tuy nhỉ vào nghiên cứu một khía cạnh

nào đĩ của hoạt động quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn Quảng Nam,

chẳng hạn như quản lý di tích, kiến trúc, quy hoạch, đầu tư phát triển hoặc khơng trực tiếp nghiên cứu về cơng tác quản lý nhà nước mà nghiên cứu sự phát triển, hoạt động của ngành du lịch dưới sự tác động của quản lý nhà nước của chính quyền địa phương Khác với các nghiên cứu trên, ở dễ tài này chúng ta sẽ nghiên cứu cơng tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn Quảng Nam

một cách trực diện và tồn diện nhất, tức là chúng ta đề cập một cách trực tiếp và đầy đủ về thực trạng cơng tác quản lý nhà nước từ trung ương đến các cấp ủy, chính quyền, ban ngành, đồn thể của Tỉnh Quảng Nam hệ quả của nĩ trên tắt cả các khía cạnh của đời sơng kinh tế du lịch của Quảng Nam và ở tắt cả các cấp độ từ vĩ mơ đến vi mơ, cả ngắn hạn và dài hạn Đây cũng chính là điểm

mới của luận văn này so với các cơng trình từ trước tới nay 9 Bố cục đề tài

Trang 21

Chương 1 Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước v du lịch

Trang 22

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ DU LỊCH

1.1 KHAI QUAT VE DU LICH VA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ DU

LICH 1

Một số vấn đề về du lịch

«a Khái niệm dụ lịch

Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến ở mọi quốc gia.Tuy nhiên, do bối cảnh về khơng gian, thời gian khác nhau hoặc dưới mỗi gĩc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi người cĩ một cách hiểu về

du lich khác nhau Theo nghĩa chung nhi

của tùng cá nhân hoặc một nhĩm người rời khỏi chỗ ở của mình trong khoảng

, "Du lịch” được hiểu là việc đi lại

thời gian nhất định đến một nơi nào đĩ để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh chúng ta chỉ đề cập một số định nghĩa thơng dụng: Hiệp Quốc (1963) định nghĩa về du lịch như sau: tổng hợp các mỗi quan hị “Du lịch là hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ

các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngồi nơi ở thường xuyên của họ hay ngồi nước họ với mục dich hồ bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải là nơi làm việc của họ”

+ Luật du lịch Việt Nam năm 2005 định nghĩa:*Du lịch là các hoạt

động cĩ liên quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu giải trí, nghỉ dưỡng

trong một khoảng thời gian nhất định”

“Tổng hợp các cách tiếp cận như vậy, định nghĩa về du lich hiện nay

bao gồm hai thành tố, đĩ là: Thứ nhất, du lịch là một nhu cầu, hiện tượng xã

hội: sự di chuyển và lưu trú tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay

Trang 23

cĩ hoặc khơng kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hố

và dịch vụ nào đĩ Thứ hai, đĩ là một ngành hay hoạt động kinh doanh sinh

lời: Cung cấp các ấn phẩm, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong

quá trình di chuyển và lưu trú tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân

hay tập thể ngồi nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận

thức về thế giới xung quanh Cách hiểu về du lịch như vậy cĩ ý nghĩa thúc đây quan điểm phát triển đúng đắn về du lịch.Cho đến nay, khơng ít người, kể cả những người đang làm việc trong ngành du lịch cũng cĩ cách hiểu phiến diện về du lịch thiên về gĩc độ xã hội hoặc kinh tế Do đĩ, họ chỉ tập trung vào thỏa mãn nhu cầu tỉnh thần, sức khỏe mà bỏ qua lợi ích quan trọng của kinh tế hoặc đề cao lợi nhuận bằng việc khai thác triệt

fi nguyên thiên

nhiên và các giá trị văn hĩa Chỉ cĩ hiểu khái niệm du lịch một cách đầy đủ như vậy, chúng ta mới xác định được rằng phát triển du lịch khơng chỉ là

trách nhiệm của nhà nước hay nhiệm chung của tồn xã hội:

5 Các loại hình du lich cơ bản

một cá nhân, tổ chức nào mà là trách Hoạt động du lịch điễn ra rất phong phú và đa dang Tuy thuộc vào cách phân chia mà cĩ các loại hình du lịch khác nhau.Mi

những tác động nhất định lên mơi trường Tùy theo căn cứ khác nhau người ta

phân du lịch thành nhiều loại hình khác nhau:

Du lịch Quốc tế: là sự di chuyển từ nước này sang nước khác, du loại hình du lịch đều cĩ ra khỏi vùng lãnh thổ biên giới và tiêu bằng ngoại tệ nơi họ đến du

Du lịch nội địa: là sự dĩ chuyển từ chỗ này sang chỗ khác trong cùng

một phạm vi lãnh thổ của một quốc gia Du lich Lễ hội: LỄ hội là một nhu cầu

khơng thể thiếu đối với đời sống tâm linh của con người, lễ hội khơng chỉ

Trang 24

vùng, mỗi quốc gia mà cịn đem lại cho du khách sự bình yên, quên đi những

khĩ khăn vất vả của cuộc sống đời thường

Du lịch Văn hĩa: Nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao sự hiểu biết của du khách về những khu di tích lịch sử, những cơng trình kiến trúc, chế độ xã hội, văn hĩa, phong tục tập quán của nơi đến du lịch

Du lịch giải trí: Là một nhu cầu khơng thể thiếu được của du khách, vì

vây ngồi thời gian tham quan du khách cịn phải được thư giãn nghỉ ngơi dé

phục

vui chơi cần phải cĩ các chương trình vui chơi giải trí cho du khách

sức khỏe sau khoảng thời gian làm việc căng thẳng, do đĩ các khu

Du lịch tham quan: Đây là loại hình du lịch nhằm nâng cao sự hiểu biết

của con người về thế giới bên ngồi, đối tượng tham quan là tài nguyên du

lịch tự nhiên, các khu di tích lịch sử, hoặc các cơng trình kiến trúc cỗ xưa

Du lịch khám phá: Du khách muốn khám phá thế giới xung quanh

nhằm mục đích nâng cao sự hiểu biết thế giới bên ngồi, du lịch khám phá cịn được chia thành du lịch tìm hiểu và du lịch mạo hiểm

Du lich tìm hiểu là du khách cĩ thể tìm hiểu về phong tục tập quán văn hĩa lịch sử, về tài nguyên thiên nhiên mơi trường nơi họ đến du lịch

Du lịch mạo hiểm chủ yếu dành cho giới trẻ họ thích rèn luyện bản

thân, thích ưa mạo hiểm chính vì vậy họ thường chọn những nơi cĩ nhiều

rừng núi để khám phá

Du lich thé thao: Là loại hình du lịch nhằm đáp ứng lịng ham mê hoạt

động thể thao của con người, họ đi du lịch ngồi việc tham quan những danh

lam thắng cảnh thì bên cạnh đĩ họ cũng tìm đến những nơi cĩ điều kiện để tự

mình chơi những mơn thể thao mà họ yêu thích

Du lịch kết hợp với hội thảo, hội nghị, triển lãm, tổ chức các sự kiện

Trang 25

du lịch tiềm năng và ngày càng phát triển, và là một trong những mục tiêu của

chiến lược phát triển ngành du lịch Việt Nam Vì đây là một loại hình du lịch cao cấp, kinh phí tổ chức cho chương trình thường cao hơn so với du lịch

thơng thường, tùy thuộc vào yêu cầu của từng đối tượng khách hàng.Địi hỏi

các cơng ty kinh doanh du lịch phải cung ứng dịch vụ trọn gĩi từ lưu trú, cho

đến vận chuyển và xây dựng các chương trình.Đây là cơ hội để các cơng ty khẳng định được vị thế và thương hiệu của mình về ngành dịch vụ này

Nhin chung, các loại hình du lịch thường phối hợp chặt chế với nhau,

để khai thác hết tiềm năng của các loại hình du lịch, các cơ quan tổ chức du lịch cần nghiên cứu cách thức tổ chức các loại hình du lịch đan xen nhằm đáp ứng nhu cầu tối đa của khách du lịch

© Đặc điểm của dụ lịch

~ Du lịch là hoạt động cung cấp sản phẩm chủ yếu là dịch vụ: Dulịch nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm - dịch vụ là chủ yếu

“Thường thì sản phẩm du lịch mang một phần lớn yếu tố vơ hình trong cấu tạo

của nĩ.Trong một sản phẩm du lịch, yếu tố dịch vụ thường chiếm từ 80%- 90% gid tri, cịn hàng hĩa chỉ chiếm một tỷ trọng thấp

Ngồi ra, sản phẩm du lịch cịn cĩ các đặc điểm mang tính đặc thù, đĩ là: Tính phi vật thể, đặc tính này là giá trị riêng cĩ của một dịch vụ, thực tế

phân ánh rằng khách hàng nhận được sản phẩm thực tế từ kết quả hoạt động dich vu rat là ít, kết quả thường là sự trải qua hơn là sở hữu Tính phi vật thể là đặc điểm quan trọng nhất của dịch vụ du lịch Người sử dụng dịch vụ

khơng thể tiêu dung trực tiếp dịch vụ đĩ trước khi mua nĩ, nĩi cách khác quá

trình sản xuất ra dịch vụ cũng gắn liền với quá trình tiêu thụ nĩ Dịch vụ đồng

hành với sản phẩm vật chất nhưng nĩ lại tồn tại dưới dạng phi vật chất nên người sử dụng chỉ cĩ thé đánh giá chất lượng dịch vụ khi trực tiếp sử dụng

Trang 26

giá các dịch vụ cạnh tranh Khi tiêu dung dich vy khách hàng thường gặp rủi

ro, họ thường dựa vào các nguồn thong tin cá nhân, đơi khi gi

á cũng khơng

thể quyết định cho chất lượng dịch vụ Chính vì đặc điểm quan trọng này

buộc các nhà cung cắp phải cĩ trách nhiệm trong việc tạo dựng thương hiệu

thơng qua cung cấp thơng tin đầy đủ và chính xác, chân thực và khách quan về những tiện ích và ưu việt của dịch vụ đối với du khcach để họ thực sự yên tâm và hài lịng về quyết định mua sản phẩm dịch vụ

~ Du lịch mang tính tương tác cao: Du lịch là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác những tổ chức cung ứng và khách hàng, thong qua việc đáp úng nhu cầu khách hàng đĩ mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng dịch vụ

đĩ Hàng hĩa mà dịch vụ du lịch tạo ra được sản xuất và tiêu thụ đồng thời nên cung cầu dịch vụ khơng thể tách rời, tiến hành đồng thời, khơng cĩ thời

gian giữa sản xuất và tiêu dung để kiểm tra sản phẩm hỏng.Qúa trình này

cũng là quá trình nhân viên du lich cùng các phương tiện và điều kiện của nĩ sẽ lien tục tương tác với khách du lịch qua đĩ đem tới cảm giác thích thú nhất sử dụng các sản phẩm đĩ

~ Du lịch gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch :Nhiều hoạt động du

n với tài nguyên du lịch là tài nguyên du lịch như tự nhiên, các di lịch gắn tích văn hĩa, gắn liền với mỗi địa phương Đặc điểm này khiến nhiều sản phẩm du lịch là khơng thể đưa sản phẩm du lịch đến tay người tiêu dùng mà chỉ cĩ thể đưa khách

é di chuyển Hay nĩi một cách khác, chúng ta khơng hàng đến nơi cĩ sản phẩm du lịch để giúp họ thỏa mãn nhu cầu thơng qua việc

tiêu dùng sản phẩm

- Đối tượng khách hàng cĩ nhu cầu khơng đồng nhất và khĩ định

lượng: Khách hàng là một bộ phận của cả quá trình sản xuất và tiêu thụ sản

phẩm Tính đặc thù này được quy định bởi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch

Trang 27

khoảng chác giữa người tiêu dung và người sản xuất dịch vụ Nĩi cách khác,

người tiêu dùng khơng chỉ hưởng thụ một cách thụ động sản phẩm dịch vụ được cung ứng, mà họ cịn trực ti

việc phản hồi của họ với nhà cung cấp về chất lượng và mức độ hồn thiện của sản phẩm Thậm chí bằng kinh nghiệm và trình độ cảm nhận củ

tham gia vào quá trình sản xuất thơng qua

mình, du khách cịn là người trực tiếp sang tạo ra các sản phẩm dịch vụ giúp cho nhà

cung cấp tạo ra những sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tang của người tiêu dung Vì vậy, khơng cĩ sự đồng nhất trong việc thụ hưởng sản phẩm, mỗi khách hàng cĩ sự cảm thụ của mình dẫn đến khĩ định lượng đối

với cùng một sản phẩm

1.1.2 Khái niệm và vai trị của quản lý nhà nước về du lịch a Quinn lf nhà nước

Theo nghĩa chung nhất, quản lý nhà nước vừa là chức năng, vừa là

quyền hạn và nhiệm vụ của nhà nước, nĩ được hiểu là việc Nhà nước sử dụng

quyền lực chung đã được thể chế hĩa tác động thường xuyên và liên tục đến

các quá trình, lĩnh vực hay quan hệ xã hội nhằm đạt được mục đích quản lý Ching ta cĩ thể đỉnh nghĩã quản lý nhà nước theo hai bình điện:

~ Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nước là hoạt động tổ chức, điều hành của hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước, bao hàm cả sự tác động, tổ chức của quyển lực nhà nước trên các phương diện lập pháp, hành pháp và tư

pháp

- Theo nghĩa hẹp: Quản lý n

và điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước, đĩ là quá trình tổ chị nước được hiểu là hoạt động chấp hành

điều hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đối với các quá trình xã

hội và hành vi của con người theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu

yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước

Trang 28

theo cả hai nghiã rơng và hẹp, tùy theo từng vấn đề, phạm vi, gĩc độ tiếp cận khác nhau để chúng ta xem xét, lý giải vấn đề

Các thành tố trong quản lý nhà nước Cĩ 3 thành tố chính trong quản lý

nhà nước đĩ là:

~ Chủ thể quản lý là nhà nước: Nhà nước là chủ thể duy nhất trong quản lý nhà nước Chỉ cĩ nhà nước mới cĩ đầy đủ các quyền và khả năng thực

hiên quản lý tồn bơ hê thống xã hơj.Nhà nước quản lý xã hội bằng các

phương pháp giáo duc „ thuyết phuc và cưỡng chế, thơng qua viée sir dun g hé

thống pháp luật và các cơng cụ quản lý khác Nhà nước thực hiện quản lý nhà

nước thơng qua các cơ quan cĩ thẳm quyền trong bơ máy của mình hộc các

cơ quan, tổ chức, cá nhân được ủy quyền, ủy nhiệm đại diện cho mình

~ Đối tượng (khách thể) quản lý nhà nước: là tồn bộ con người và quá trình xã hội Mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội địi hỏi đều phải cĩ

suquan lý nhất quán của nhà nước để duy trì trật tựchung, nhằm báo đảm lợi ích mọi cá nhân, tổ chức cũng như lơi ích chung của tồn xâhơi

~ Mục đích quản lý nhà nước : là kết quả , cái đích cần phải đạt tới tại một thời điểm nhất định do chủ thể quản lý đề ra Đây là căn cứ để chủ thể

cquản lý nhà nước thực hiện các tác động quản lý cũng như lựa chọn các hình thức, phương pháp thích hợp

Ban chit và phương pháp quản lý nhà nước Dù dược hiểu theo nghĩa

rộng hay nghĩa hẹp, bản chất của quản lý nhà nước đĩ chính là tính quyền lực

xã hội đã được thể chế hĩa Đĩ là sự tác động của các cơ quan cĩ thẩm quyền,

đại diện cho nhà nước đến đối tượng quản lý và các quan hệ xã hội thơng qua phương pháp chủ yếu là thuyết phuc và cưỡng chế Tính quyền lực nhà nước được thể hiên rõ nhất trong trường hơp nếu các tổ chức, cá nhân khơng tự

giác, twnguyên tuân thủ thì

Trang 29

cho phép phân biệt quản lý nhà nước với các hoạt động quản lý xã hội thơng thường khác khơng phải là quản lý nhà nước

b Quản lý nhà nước về du lịch

Xuất phát từ lý luận chung về quản lý nhà nước như trên, chúng ta cĩ

thể hiểu Quản lý nhà nước về du lịch là sự tác động cĩ tổ chức và điều chỉnh

liên tục bằng quyền lực cơng cộng chủ yếu thơng qua pháp luật dựa trên nền tảng của thể chế chính trị nhất định đối với các quá trình, các hoạt động du lịch nhằm đạt được hiệu quả và mục tiêu kinh tế - xã hội do nhà nước đặt ra

Dưới gĩc độ hành chính - kinh tế, quản lý nhà nước về du lịch được hiểu là hoạt động, là quá trình chỉ dao,

hành, điều chỉnh các mỗi quan hệ

xã hội phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh du lịch bằng việc thơng qua hệ

thống pháp luật, các chủ thể quản lý nhà nước (các cơ quan cĩ thẩm quyền) tác động tới các đối tượng quản lý trong quá trình kinh doanh hoạt động du

lịch nhằm định hướng cho hoạt động du lịch vận động, phát triển theo mục tiêu kinh tế - xã hội do nhà nước đặt ra

Nhu vay, trong quản lý nhà nước về du lịch cĩ các thành tố sau đây: ~ Chủ thể quản lý: Là các cơ quan đại diện của Nhà nước hoặc được Nhà nước trao quyền, ủy quyền, đây là các chủ thể duynhắt trong quản lý nhà nước, ~ Các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cắp Trung ương bao gồm: + Tổng cục du lịch cùng các vụ chức năng

+ Các bộ ngành quản lý các lĩnh vực kinh tế xã hội cùng các bộ phận

của nĩ cĩ chức năng quản lý ngành như: Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước, Bộ Kế hoạch đầu tư

+ Các Bộ, ngành hữu quan tạo điều kiện cho phát triển du lich: Hang

Trang 30

~ Ở địa phương, trong cơ cấu bộ máy nhà nước cũng cĩ các cơ quan

tương tự như ở cắp trung ương như Sở Văn hĩa Thể (hao và Du lịch, Sở Tài

“Chính, Cơng An, nhưng chỉ cĩ chức năng quản lý ở địa bàn và chịu sự chỉ đạo của các cơ quan ngành dọc trong cơ cấu bộ máy nhà nước trung ương

- Đối tượng (khách thể) quản lý: là các hoạt động, quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực du lịch như các đơn vị kinh doanh du lịch, khách sạn, khách du lịch

~ Mục đích quản lý nhà nước về du lịch: Mục dich của cơng tác quản lý

nhà nước về du lịch là đảm bảo ngành du lịch phát triển theo một trật tự

chung, nhằm bảo đảm lơi ích moi cá nhân, tổ chức cũng như lơi ích chung của

tồn xã hơi; phát triển du lịch bền vững, gĩp phần quan trọng vào giá trị tổng

sản phẩm xã hội, tạo việc làm và thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh xã hội của quốc gia và địa phương

~ Cơng cụ quản lý: Các cơ quan, tổ chức cĩ thẳm quyền thực hiện quản

lý ngành du lịch bằng hê thống các quy định của pháp luật và các cơng cụ

quản lý khác như chính sách, chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch

« Vai trà của quân lý nhà nước về du lịch

Du lich là một hiện tượng, một dạng hay lĩnh vực, ngành kinh tế - xã hội tổng hợp bởi vậy nĩ ngày càng dịi hỏi cĩ sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước.Sự quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch là địi hỏi khách quan,

cần thiết bởi những lý do sau:

Một là: Chính sách, pháp luật của Nhà nước tạo dựng mơi trường thuận lợi và an tồn để du lịch phát triển nhanh và hiệu quả hơn Mặt khác, ngồi

Trang 31

triển phải cĩ sự phối hợp đồng bộ với các ngành kinh tế khác Do đĩ, rất cần thiết phải cĩ sự điều tiết của nhà nước nhằm đảm bảo phát triển ngành du lịch phù hợp với định hướng và yêu cầu phát triển tổng thể nền kinh tế quốc dân

Ba là: Sự quản lý của nhà nước nhằm hạn chế những yếu tố tiêu cực cĩ

thể phát sinh từ hoạt động du lịch: duy tu, bảo tổn các cơng trình văn hĩa;

chống suy thối mơi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên; xử lý các

vi phạm pháp luật trong hoạt đơng, kinh doanh du lịch

'Bồn là: Trong quá trình tham gia vào hoạt động du lịch, các tổ chức, cá nhân khơng thể tự giải quyết những vấn để vượt quá khả năng của mình như các vấn đề về hợp tác quốc tế và vấn đề về thủ tục hành chính trong du lịch Do đĩ, cần phải cĩ sự quản lý của Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho du lịch phát triển

Đĩ là những van dé mà khơng một chủ thể nào của nền kinh tế muốn

làm và cĩ thể làm được như nhà nước

1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH

1.2.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch

Xây dựng và cơng khai các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch là một trong các nội dung quản lý nhà nước cĩ tính quyết định đối với sự phát triển du lịch trên địa bàn của chính quyền cắp tỉnh Nĩ giúp cho các cá nhân, tổ chức (nhà đầu tư) an tâm khi quyết định đầu tư kinh doanh vào lĩnh

vực du lịch Trong hoạt động kinh doanh du lịch mục tiêu cuối cùng của các

đơn vị kinh đoanh là lợi nhuận Do đĩ, nếu khơng được định hướng phát triển

đúng sẽ gây ra lãng phí, kém hiệu quả do khơng phù hợp với nhu cầu thị

trường và thực tế phát triển của địa phương, nhất là các hoạt động đầu tư xây

dựng phát triển KCHT các khu, điểm du lịch, hoặc đầu tư xây dựng CSVC-

Trang 32

hết sức quan tâm đến việc xây dựng và cơng khai kịp thời các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển chung của cả nươc Đáp ứng những yêu cầu của quá trình hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới với tiến trình đẩy mạnh thực hiện CNH, HĐH đất nước Cĩ như vậy, mỗi đơn vị hoạt động kinh n lược, kế hoạch phát triển riêng phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển chung của địa

doanh trong lĩnh vực du lịch mới cĩ thể xây dựng cl

phương Đây là nguồn lực, điều kiện kiên quyết dé phát triển du lịch Bởi lẽ, một quốc gia dù cĩ giàu cĩ về tài nguyên, nhân lực, nhưng thiếu về đường lối, chính sách phát triển du lịch đúng đắn thì du lịch vẫn khơng thể phát triển được Đường lỗi, chính sách phát triển du lịch làm một bộ phận trong tổng thể

h phát triển kinh tế xã hội

hướng, chính sách kế hoạch, biện pháp cần phải được cụ thể hĩa bằng các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn cụ thể Do sự bùng nỗ của du lịch cũng như

doanh thu từ nĩ nên nĩ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước Do

vậy, cẳn phải cĩ các chiến lược phù hợp và do đây là ngành kinh tế liên ngành nên nĩ cĩ liên quan đến nhiều ngành kinh tế khác nhau vì vậy các chủ trương, kế hoạch phải được xây dựng một cách đồng bộ, phải mang tính tổng hợp và phối hợp một cách nhịp nhàng ~ Nội dung này bao gồm việc để ra và ban hành các quan điểm, chủ „ kế hoạch phát iy dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật về du lịch, trương, chính sách vĩ mơ; các mục tiêu tổng quát, chương triển du lịch đài hạn;

cquy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch

- Căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển du lịch: dựa trên thế mạnh nỗi

trội và hấp dẫn về tài nguyên du lịch của địa phương, vùng

Trang 33

+ Quy hoạch khơng gian du lịch

+ Phát triển các sản phẩm du lịch 1.2.2 Quảng bá, xúc tiến du lịch

~ Quảng bá, xúc tiến du lịch: Là hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, vận động nhằm tìm kiếm thúc đẩy cơ hội phát triển du lich

~ Các hình thức, phương pháp quảng bá, xúc

du lịch: Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch xúc tiền, quảng bá du lịch trong và ngồi nước với các hình thức linh hoạt theo từng thời kỳ, phù hợp với các

mục tiêu đã xác định; gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến

dau tu va ngoại giao, van hĩa

~ Mục đích của Quảng bá, xúc tiến du lịch nhằm: phát triển thị trường khách du lịch; phát triển thương hiệu du lịch; Gia tăng lượng khách, doanh

thu, giá trị kinh tế từ du lịch

Tiêu chí đánh giá:

+ Các sự kiện quảng bá cĩ tầm cỡ trong và ngồi nước

+ Số lượng khách hàng biết về thương hiệu du lịch 1.2.3 Cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh du lịch

Cơ sở hoạt động kinh doanh du lịch là các doanh nghiệp, tập thể, tổ

chức, cá nhân, hộ gia đình tham gia thị trường du lịch nhằm thu lợi Các cơ sở hoạt động kinh doanh du lịch vừa là chủ thể phát triển du lịch vừa là đối

tượng quản lý của nhà nước về du lịch bởi vậy địi hỏi họ phải cĩ đăng ký kinh doanh và làm các nghĩa vụ đối với nhà nước, xã hội Việc quản lý các cơ

sở này là tất yếu khách quan nhằm duy trì trật tự, kỷ cương pháp luật, tạo ra sân chơi bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của mọi cá nhân, tổ chức trong lĩnh

vực kinh doanh du lịch Để bảo đảm trật tự trong hoạt động kinh doanh du

Trang 34

Điều kiện cắp phép kinh doanh lữ hành quắc tế

- Tổ chức, cá nhân kinh doanh lữ hành phải thành lập doanh nghiệp;

~ Cĩ tiền ký quỹ kinh doanh lữ hành là 500.000.000 đồng;

~ Cĩ phương án kinh doanh lữ hành; cĩ chương trình du lịch cho khách

du lịch quốc tế theo phạm vi kinh doanh;

~ Cĩ ít nhất ba hướng dẫn viên được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch

quốc tế;

~ Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải cĩ thời gian ít nhất bốn năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành

~ Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành gồm các đối tượng:

giám đốc phĩ giám đốc doanh nghiệp lữ hành hoặc nại

lứng đầu đơn vị

trực thuộc doanh nghiệp lữ hành chuyên kinh doanh lữ hành

~ Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định bằng tổng thời gian trực tiếp làm việc

trong các lĩnh vực sau: quản lý hoạt động lữ hành; hướng dẫn du lịch; quảng

bá, xúc tiến du lịch; xây dựng và điều hành chương trình du lịch; nghiên cứu,

giảng dạy về lữ hành, hướng dẫn du lịch

Điều kiện cắp phép kinh doanh lữ hành nội địa:

~ Tổ chức, cá nhân kinh doanh lữ hành nội địa phải thành lập doanh nghiệp ~ Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa khơng được kinh doanh lữ hành quốc tí ~ Cĩ đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa tại cơ quan đăng ký kinh doanh cĩ thẩm quyền

Trang 35

~ Doanh nghiệp phải làm thủ tục đăng ký xin hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Sở Văn hố thể thao và du lịch nơi đăng ký trụ sở chính

~ Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa phải cĩ thời

gian ít nhất ba năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành Điều kiện cắp phép kinh doanh lưu trú:

~ Điều kiện về chủ thể kinh doanh

+ Các tơ chức và cá nhân muốn kinh doanh cơ sở lưu trú, hoặc nhà hàng ăn uống phải là doanh nghiệp (hoặc đơn vị trực thuộc doanh nghiệp) theo các quy định hiện hành về thành lập doanh nghiệp

~ Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật

+ Yêu cầu về địa điểm kinh doanh

Phải phù hợp với quy định của pháp luật và các văn bản hiện hành của

Nhà nước về vệ sinh phịng dịch, bảo vệ cảnh quan mơi trường, bảo đảm an

tồn giao thơng và trật tự xã hội Địa điểm kinh doanh phải cách xa khu vệ

sinh cơng cộng, bãi rác, hồ ao tù ít nhất là 100 mét, xa nơi sản xuất cĩ thải ra nhiều bụi, chất độc hại hoặc phát ra tiền n lớn, các bệnh viện cĩ thể gây ra các bệnh truyền nhiễm từ 100-500 mét Ngồi các yêu vệ quốc phịng và an ninh theo quy định của cơ quan cĩ thẩm quyền - Yêu trên, cơ sở lưu trú phải nằm ngồi khu vực cần bảo

ối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và tiêu chuẩn phục vụ

+ Cơ sở lữu trú: Cĩ trang thiết bị và chất lượng phục vụ tốt, đảm bảo

các yêu cầu đối với từng loại cơ sở lưu trú

+ Nhà hàng ăn uống: Cĩ trang thiết bị và chất lượng phục vụ tốt đảm bảo các yêu cầu

~ Điều kiện về đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên

Trang 36

Người điều hành kinh doanh trong cơ sở lưu trú và nhà hàng ăn uống

phải được đào tạo về cơng tác quản lý và nghề nghiệp chuyên mơn trong lĩnh

vực được kinh doanh, phục vụ + Yêu cầu về sức khoẻ:

Cán bộ, cơng nhân viên trong cơ sở lưu trú và nhà hàng ăn uống phải

6 site khoẻ phù hợp với ngành nghề kinh doanh theo quy định của Bộ Y tế

Khơng mắc một trong số các bệnh truyền nhiễm theo quy định của pháp luật Điều kiện cắp thẻ hướng dẫn viên du lịch:

Thứ nhất, đối với điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên nội địa yêu cầu: ~ Cĩ quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, cĩ năng lực hành vi dân sự đây đủ; ~ Khơng mắc bệnh trụ nhiễm, khơng sử dụng các chất gây nghiện; ~ C6 một trong cá + Cĩ bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành hướng dẫn du lịch trở inh độ nghiệp vụ sau: lên;

+ Cĩ bằng tốt nghiệp trung cấp du lịch khơng thuộc chuyên ngành

hướng dẫn du lịch trở lên và cĩ chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ hướng dẫn du

lịch đo cơ sở đào tạo cĩ thâm quyền cấp:

+ Cĩ bằng tốt nghiệp trung cắp chuyên ngành khác trở lên và cĩ chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch do cơ sở đào tạo cĩ thẩm quyền

cấp

Thứ hai, đối với điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên quốc tế, yêu cầu: ~ Cĩ quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, cĩ năng lực hành vĩ dân sự đầy đi

~ Khơng mắc bệnh truyền nhiễm, khơng sử dụng các chất gây nghiện;

~ C6 một trong các trình độ nghiệp vụ sau:

Trang 37

+ Cĩ bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác trở lên và cĩ thẻ hướng dẫn viên nội địa;

+ Cĩ bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác trở lên và cĩ chứng

chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch do cơ sở đào tạo cĩ thẩm quyền

cấp

~ C6 một tong các trình độ ngoại ngữ sau:

+ Cĩ bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngoại ngữ trở lên; + Cĩ bằng tốt nghiệp đại học ở nước ngồi trở lên;

+ Cĩ chứng nhận đạt trình độ ngoại ngữ do cơ sở đào tạo cĩ thẩm

quyền cấp

~ Qui định về thu hồi

a) Nội dung kê khai trong hỗ sơ đăng ký kinh doanh là giả mạo;

lấy phép kinh doanh trong lĩnh vực du lich:

b) Doanh nghiệp do những người bị cắm thành lập doanh nghiệp theo

khoản 2 Điều 13 của Luật này thành lập;

e) Khơng đăng ký mã số thuế trong thời hạn một năm kể từ ngày được

cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

4) Khơng hoạt động tại trụ sở đăng ký trong thời hạn sáu tháng liên tục,

kế từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc chứng nhận thay đổi trụ sở chính;

4) Khong báo cáo về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với cơ ‘quan đăng ký kinh doanh trong mười hai tháng liên tục;

e) Ngừng hoạt đơng kinh doanh một năm liên tục mà khơng thơng báo với cơ quan đăng ký kinh doanh;

#) Doanh nghiệp khơng gửi báo cáo theo quy định tại điểm e khoản 1

Điều 163 của Luật này đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày cĩ yêu cầu bằng văn bản;

Trang 38

Cụ thể đấi với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế giấy phép sẽ bị thu hơi trong các trường hợp sau:

Doanh nghiệp chấm dứt hoạt động;

~ Doanh nghiệp khơng kinh doanh lữ hành quốc tế trong mười tám

tháng liên tục;

~ Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế khơng đúng ngành,

nghề, phạm vi kinh doanh được cắp phép;

~ Doanh nghiệp cĩ hành vi vi phạm mà pháp luật dẫn đến phải thu

hồi giấy phép:

~ Doanh nghiệp khơng thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ quy định gây thiệt hại đến tính mạng của khách du lịch;

~ Doanh nghiệp khơng đổi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế

theo quy định;

~ Giả mạo hồ sơ, giấy tờ để được cấp, đt

doanh lữ hành quốc tế

Đối với hướng dẫn viên:

4) Hướng dẫn viên bị thu hồi thẻ nếu vi phạm một trong những nội

dung quy định tại Điều 77 của Luật du lịch về những điều hướng dẫn viên

khơng được làm

b) Hướng dẫn viên du lịch bị thu hồi thẻ chỉ được xem xét cấp thẻ sau thời hạn sáu tháng, kể từ ngày bị thu hồi thẻ Hồ sơ và thủ tục để nghị cắp thẻ

hướng dẫn viên trong trường hợp bị thu hỗi được áp dụng như đối với trường hợp cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch mới

Tiêu chí đánh giá:

+ Số lượng giấy phép kinh doanh được cấp mới hàng năm

Trang 39

1.2.4 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lich

Bảo đảm quản lý nhà nước về du lịch cĩ hiệu lực và hiệu quả thì nhân

tố bên trong này rất quan trọng Nhân tố này được cấu thành bởi ba thành phần: (1) Tổ chức bộ máy; (2) cơ chế hoạt động; (3) nguồn nhân lực quản lý;

(4) nguồn nhân lực cho quản lý

Bộ máy quản lý nhà nước về du lịch bao gồm các cơ quan và tổ chức trong một hệ thống chung nhằm thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về du lich Bộ máy tổ chức này ở địa phương cấp tỉnh được tổ chức theo mơ hình trực tuyến cao nhất là UBND tỉnh tiếp theo là Sở VHTT và Du lichịvaf các phịng VHTT và Du lịch ở cấp huyện thành phố trực thuộc tỉnh Ngồi ra theo

ngành dọc thì các cơ quan quản lý nhà nước du lịch tỉnh cịn chịu sự quản lý của Tổng cục Du lịch và Bộ VHTT và Du lịch

Bộ máy này hoạt động theo một cơ chế nào hay cách thức vận hành ra

va chi pl

các quyết định quản lý nhà nước cũng rắt quan trọng Một trong đĩ chính là

các thủ tục hành chính Trước hết các thủ tục hành chính là nhân tố đáng quan

tâm đầu tiên Nhân tố này thường gây trở ngại khĩ khan và tốn kém chỉ phí cho các đối tượng của QLNN về du lịch Chẳng hạn, các thủ tục hành chính rườm rà khiến cho chính các quyết định quản lý nhà nước chậm phát huy hiệu lực Hay việc cấp giấy phép cho một dự án du lịch nào đĩ với nhiều thủ tục kéo dài khiến nhà đầu tư tốn kém thời gian và chỉ phí Hay việc kiểm tra đánh giá tiêu chuẩn của các khách sạn hay tổ chức cung cấp dịch vụ kéo dài, các

ĩ, cải cách thủ tục hành

dịch vụ sẽ lâu đưa ra cung cấp cho khách hàng Do

chính theo hướng đơn giản, gọn nhẹ và thuận tiện sẽ phục vụ đắc lực cho

cơng tác QLNN về du lịch, tạo điều kiện cho các quyết định nhanh chĩng phát

huy tác dung và hiệu lực quản lý nhà nước được phát huy

QQLNN về du lịch là hoạt động của con người ~ cơ quan quản lý nhằm

Trang 40

nơi tập hợp các nhà quản lý và họ cĩ chức năng phân tích đánh giá tình hình từ đĩ hoạch định, định hướng, tổ chức điều hành và kiểm tra kiểm sốt các hoạt động du lịch Qúa trình này là quá trình liên tục ra quyết định và điều

chỉnh, chúng chỉ đúng khi các nhà quản lý cĩ đủ trình độ năng lực, nắm vững các quy luật khách quan thì các quyết định mới đúng đắn, kịp thời và phù hợp

với thực tiễn

Hoạt động quản lý nhà nước về du lịch bản thân nĩ cũng là một hoạt

động kinh tế khi nĩ cung cấp sản phẩm là các quyết định quản lý nhà nước Quá trình này cũng địi hỏi phải cĩ các nguồn lực để thực hiện Do đĩ số lượng điều kiện nguồn lực cũng quyết định tới chất lượng hoạt động của cơng tác quản lý nhà nước về du lịch

Tiêu chí đánh giá:

+ Số lượng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về du lịch

+ Mức độ đáp ứng yêu cầu cơng việc của đội ngũ quản lý nhà nước về

du lịch

1.2.5 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch

Cũng như trong các lĩnh vực, ngành nghề khác, chất lượng nguồn nhân lực trong hoạt động du lịch cũng ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của lĩnh vực này.Bởi vì, từ cạnh tranh tồn cầu, cạnh tranh giữa các quốc gia, các

ngành, các doanh nghiệp cho đến cạnh tranh từng sản phẩm suy cho cùng là

canh tranh bằng trí tuệ của nhà quản lý và chất lượng của ngồn nhân lực Để

hoạt động du lịch của một quốc gia, một vùng, một địa phương phát triển, việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực

cho hoạt động du lịch cần được quan tâm thực hiện thường xuyên Đặc biệt,

những địa phương cĩ nhiều tiểm năng để phát triển du lịch cần phải cĩ chiến lược, kế hoạch phét trién, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cĩ như vậy

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN