1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cầu bê tông_Lesson 6 pptx

32 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

3.2 Cấu tạo cầu dầm BTCT thường : 3.2.1 CẦU DẦM ĐƠN GIẢN BTCT THƯỜNG ĐÚC TẠI CHỖ : Để đảm bảo đủ chiều rộng phần xe chạy trên cầu ôtô phải bố trí nhiều sườn dầm trong mặt cắt ngang nhòp. Tất nhiên có thể chỉ cần hai dầm chủ nhưng sẽ phải làm dầm khá cao khiến cho đường đầu cầu cũng phải đắp cao theo, điều này làm tăng kinh phí xây dựng và nếu là cầu trên tuyến đường vùng đồng bằng thì trắc dọc tuyến đường sẽ không hợp lý. Nói chung, tỷ số chiều cao / chiều dài nhòp là H/L = (1/7÷ 1/20) tùy theo cự ly giữa các sườn dầm, cấp tải trọng xe qua cầu, dạng kết cấu dầm ( có hoặc không có dự ứng lực ). 1- Lưới cốt thép Φ 8 ô lưới 8×8cm ; 2- Cốt đai Φ 8 Hình 3.14 Kết cấu nhòp cầu ôtô đúc bêtông tại chỗ, nhòp L = 16,8m a) Mặt đứng; b) Cắt ngang; c) Cắt dọc; d) Bố trí cốt thép Hình 3.15 Kết cấu nhòp dầm BTCT đổ tại chỗ 3.2.2 CẤU TẠO CẦU DẦM ĐƠN GIẢN BTCT LẮP GHÉP VÀ BÁN LẮP GHÉP : 1- Các dạng mặt cắt ngang : Một số dạng mặt cắt điển hình cho cầu ôtô lắp ghép được vẽ ở hình 3.16 và 3.17. Hình 3.16 Dạng mặt cắt chữ T lắp ghép của cầu ôtô Hình 3.17 Một số dạng mặt cắt hình Π lắp ghép của cầu ôtô Nhòp dầm I bán lắp ghép của cầu Kinh Tẻ - Quận 4, T.P Hồ Chí Minh Nhòp dầm I lắp ghép và nhòp chính dầm hộp đổ tại chỗ của cầu Kinh Tẻ Hình 3.18 Mốt nối kiểu chốt ở cầu bản lắp ghép trên đường ôtô 2- Mối nối : a) Mối nối ở phần bản : Hình 3.19 Mối nối kiểu cứng ở bản mặt cầu b) Mối nối ở phần dầm ngang : Sơ đồ vò trí và cấu tạo mối nối hàn các bản thép chờ ở dầm ngang được vẽ trên hình 3.20. Kiểu này có ưu điểm là thi công nhanh, chất lượng mối nối có thể kiểm tra đủ đảm bảo mọi yêu cầu về chòu lực. Sau khi hàn nối phải đánh sạch rỉ bảo vệ các chi tiết thép rồi trát vữa xi măng che kín. Xe ôtô có thể qua cầu ngay sau khi hàn xong các bản thép chờ. [...]... hướng ngang với nhòp tính toán của bản Lớp bêtông bảo hộ cốt thép chòu lực của bản phải dầy ít nhất 2,5cm Đường kính cốt thép chòu lực của bản được lấy theo các quy đònh sau : - Không nhỏ hơn 10mm đối với bản mặt cầu ôtô và cầu đường sắt - Không nhỏ hơn 6mm đối với bản vỉa hè Nói chung, các đồ án thường lấy d = 12÷ 14mm đối với cầu ôtô và d = 14÷ 16mm đối với cầu đường sắt Theo các đồ án trước đây,... vút dầm 3.2.4 ĐỒ ÁN ĐIỂN HÌNH CẦU DẦM T LẮP GHÉP TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ : Bộ đồ án thiết kế điển hình của dầm cầu ôtô nhòp giản đơn bằng BTCT thường, có dầm ngang, được thiết kế với các trò số khác nhau về cấp hoạt tải, khổ cầu, chiều dài toàn dầm Tải trọng thiết kế : hoặc là đoàn ôtô H-13, xe xích X -60 , hoặc là đoàn ôtô H-30, xe bánh nặng XB-80 Các khổ cầu được xét là : K = 6m K = 7 + 2×1,0m K = 7 + 2×1,5m... + 2×1,5m K = 9 + 2×1,0m K = 9 + 2×1,5m - Các chiều dài toàn dầm được lấy là : L = 9m; 12m; 15m; 18m; 24m - Mặt cầu được thiết kế theo hai loại : mặt cầu bêtông nhựa và mặt cầu bêtông xi măng Vì không dự đònh làm lớp phòng nước nên phải bố trí nhiều ống thoát nước và tạo đủ độ dốc ngang mặt cầu Hình 3.30 Hình 3.31 Hình 3.32 ... khối dầm Hình 3.25 Khi số tầng cốt thép chòu kéo nhiều hơn 4, sẽ tạo ra sự ngăn lớp bêtông phía bên ngoài với phía bên trong các tầng cốt thép hàn của khung Để giảm bớt ảnh hưởng xấu này phải tạo ra một tầng trống bằng cách hàn các đoạn cốt thép cùng đường kính nhưng chỉ dài 20cm ( bằng 6 lần đường kính ) cách quãng 60 ÷ 100cm Tuy nhiên, cũng không giải quyết triệt để được vấn đề này Trên thực tế, qua... hẫng của cầu ôtô thường chỉ đặt các cốt thép ở gần mép trên để chòu kéo do mômen âm trong bản Đối với các bản của cầu dầm T lắp ghép không dầm ngang và có mối nối ở bản thì cốt thép của bản gồm cả lưới bên trên và lưới bên dưới ( Ft = F‘t ) đủ chòu lực mômen uốn đổi dấu trong hướng ngang cầu Các đồ án điển hình của Nga và Việt Nam thường dùng cốt thép Φ 12mm, cự ly 9cm trong các bản cánh của loại dầm... lớp bêtông bảo hộ, cần đặt như hình 3.28 Nếu cấu kiện có biên cong thoải thì các cốt thép chòu kéo có dạng đường cong viền theo biên cong của cấu kiện và phải được giữ chặt nhờ các cốt đai có mặt cắt đã lấy đủ theo tính toán để chòu toàn bộ lực phá vỡ lớp bêtông bảo hộ Cự ly các cốt đai không lớn hơn 10 lần đường kính cốt chủ và không quá 40cm 5- Cốt thép trong bản mặt cầu : Cốt thép trong bản mặt cầu. .. và cự ly : ≤ 10cm Lớp bêtông bảo hộ tính từ mép ngoài cốt đai và Hình 3.27 Bố trí cốt đai và cốt bản mặt cầu ở dầm T lắp ghép không có dầm ngang c) Cốt thép chòu ứng lực cục bộ : Trên các khu vực mà bêtông chòu ứng lực nén cục bộ lớn cần phòng ngừa nứt do tăng biến dạng nở ngang khi bò nén mạnh theo một phương Muốn vậy phải đặt các lưới cốt thép, các cốt thép dạng lò xo Khi bêtông bò nở ngang do nén... chủ và các cốt thép nghiêng phải thêm vào theo kết quả tính toán là đủ chòu lực nhưng chưa đáp ứng yêu cầu nói trên thì phải đặt thêm các cốt nghiêng rời khác ( có thể đường kính nhỏ hơn, ví dụ d = 16mm ) Trên những đoạn dầm mà cốt đai đủ chòu lực cắt thì không cần bố trí cốt thép nghiêng nữa Hình 3. 26 đã giới thiệu trường hợp uốn nghiêng cốt thép với góc 300 trong khung cốt thép hàn 3- Mối nối cốt... có thể đặt các thanh Φ 6 10mm Nói chung, diện tích tổng cộng mặt cắt ngang các cốt thép dọc phụ là : F = (0,3% + 0,4%).b.ho Cốt dọc phụ nên đặt cả những chỗ có ứng suất cục bộ do tải trọng tập trung và những chỗ có ứng suất kéo mà trong tính toán thường không xét chính xác hết được b) Cốt thép đai : (H.3. 26; 3.27) Các cốt đai cùng tham gia chòu lực cắt với cốt thép nghiêng và bêtông, ngoài ra góp phần... - Trong các dầm cầu nhòp nhỏ bằng BTCT thường ( chiều dài L = 15÷ 20m ) nên lấy cự ly cốt đai đều nhau trên suốt dầm, riêng đoạn sát gối phải lấy cự ly cốt đai nhỏ hơn ( 10÷ 15cm ) - Đường kính cốt đai lấy bằng (1/4¸÷ 1/3) của đường kính cốt chủ và không nhỏ hơn 6mm, nên lấy là 8÷ 12mm - Trên đoạn đầu dầm kể từ tim gối ra một khoảng dài bằng chiều dài chôn cốt thép chủ chòu lực trong bêtông, các cốt . qua cầu, dạng kết cấu dầm ( có hoặc không có dự ứng lực ). 1- Lưới cốt thép Φ 8 ô lưới 8×8cm ; 2- Cốt đai Φ 8 Hình 3.14 Kết cấu nhòp cầu ôtô đúc b tông. số dạng mặt cắt điển hình cho cầu ôtô lắp ghép được vẽ ở hình 3. 16 và 3.17. Hình 3. 16 Dạng mặt cắt chữ T lắp ghép của cầu ôtô Hình 3.17 Một số dạng

Ngày đăng: 10/03/2014, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.14 Kết cấu nhịp cầu ôtô đúc bêtông tại chỗ, nhịp L= 16,8m - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.14 Kết cấu nhịp cầu ôtô đúc bêtông tại chỗ, nhịp L= 16,8m (Trang 2)
Hình 3.15 Kết cấu nhịp dầm BTCT đổ tại chỗ - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.15 Kết cấu nhịp dầm BTCT đổ tại chỗ (Trang 3)
3.2.2 CẤU TẠO CẦU DẦM ĐƠN GIẢN BTCT LẮP GHÉP           VÀ BÁN LẮP GHÉP : - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
3.2.2 CẤU TẠO CẦU DẦM ĐƠN GIẢN BTCT LẮP GHÉP VÀ BÁN LẮP GHÉP : (Trang 4)
Một số dạng mặt cắt điển hình cho cầu ơtơ lắp ghép được vẽ ở hình 3.16 và 3.17. - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
t số dạng mặt cắt điển hình cho cầu ơtơ lắp ghép được vẽ ở hình 3.16 và 3.17 (Trang 4)
Hình 3.16 Dạng mặt cắt chữ T lắp ghép của cầu ôtô - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.16 Dạng mặt cắt chữ T lắp ghép của cầu ôtô (Trang 5)
Hình 3.17 Một số dạng mặt cắt hình Π lắp ghép của cầu ôtô - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.17 Một số dạng mặt cắt hình Π lắp ghép của cầu ôtô (Trang 6)
Hình 3.18 Mốt nối kiểu chốt ở cầu bản lắp ghép trên đường ôtô - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.18 Mốt nối kiểu chốt ở cầu bản lắp ghép trên đường ôtô (Trang 9)
Hình 3.19 Mối nối kiểu cứng ở bản mặt cầu - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.19 Mối nối kiểu cứng ở bản mặt cầu (Trang 10)
Hình3.20 Mối nối dầm ngang có các bản thép chờ hàn - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.20 Mối nối dầm ngang có các bản thép chờ hàn (Trang 11)
Hình 3.24 Một số kiểu mối nối bản lắp ghép với các khối dầm I - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.24 Một số kiểu mối nối bản lắp ghép với các khối dầm I (Trang 12)
3.2.3 NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CỐT THÉP : - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
3.2.3 NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CỐT THÉP : (Trang 13)
Hình 3.25 - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.25 (Trang 14)
Hình 3.26 Khung cốt thép hàn của dầm 15,00m - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.26 Khung cốt thép hàn của dầm 15,00m (Trang 16)
Hình 3.26 đã giới thiệu trường hợp uốn nghiêng      cốt thép với góc 300 trong khung cốt thép hàn. - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.26 đã giới thiệu trường hợp uốn nghiêng cốt thép với góc 300 trong khung cốt thép hàn (Trang 18)
Hình 3.27 Bố trí cốt đai và cốt bản mặt cầu - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.27 Bố trí cốt đai và cốt bản mặt cầu (Trang 23)
Hình 3.28 - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.28 (Trang 28)
3.2.4 ĐỒ ÁN ĐIỂN HÌNH CẦU DẦM T LẮP GHÉP           TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ : - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
3.2.4 ĐỒ ÁN ĐIỂN HÌNH CẦU DẦM T LẮP GHÉP TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ : (Trang 29)
Hình 3.30 - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.30 (Trang 30)
Hình 3.31 - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.31 (Trang 31)
Hình 3.32 - Cầu bê tông_Lesson 6 pptx
Hình 3.32 (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN