1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NHÓM PHENICOL ppt

29 3K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 412 KB

Nội dung

NHÓM PHENICOL NHÓM PHENICOL  Kháng sinh kìm khuẩn (1947)  Từ các nấm Streptomyces & sau đó tổng hợp.  Gồm : Chloramphenicol & Thiamphenicol.  Chỉ định chính : Sốt thương hàn và viêm màng não  Do độc tính, việc sử dụng ngày nay bị giới hạn. NHÓM PHENICOL NHÓM PHENICOL H 3 C-SO 2 Thiamphenicol Nhóm Phenicol Phổ tác dụng   Rộng, bao gồm nhiều: - vk Gram âm : vk họ khuẩn đường ruột, H. Influenza,Neisseria - và Gram dương: tụ cầu, liên cầu , phế cầu - vk nội bào và vk kỵ khí.  Hiệu lực rất tốt trên H.Influenza ( diệt khuẩn) Nhóm Phenicol Cơ chế tác dụng & đề kháng/ vk  Ngăn sự tổng hợp protein do gắn vào tiểu đơn vị 50S của ribosom, ức chế enzym peptidyltransferase, ngăn sự gắn kết của a.amin vào chuổi polypeptid đã có.  Điểm gắn / các Phenicol rất gần với các Macrolid và Lincomycin có thể có sự tương tranh .  Vk đề kháng có thể do tiết enzym acetyltransferase (quan trọng) hay giảm tính thấm / màng vk.  Có sự ĐK chéo giữa 2 chất / nhóm Phenicol. Nhóm Phenicol Dược động học   Dùng PO hấp thu rất tốt (Chlo. 75-90%; Thiam.#ø 100%)  Phân bố tốt vào mô, dịch cơ thể và bên trong tế bào. Qua nhau thai và vào sữa.  Qua hàng rào máu não tốt, cho C trong LCR # 30 – 50% nồng độ trong huyết thanh.  Chloramphenicol chuyển hóa ở gan vô hoạt. thải qua đường tiểu và chỉ 2-3% vào mật.  Thiamphenicol không bị biến đổi ở gan và thải qua thận dưới dạng hoạt tính( 70%), vào mật 5% Nhóm Phenicol Tác dụng phụ –Độc tính   Thiếu máu vơ tạo do suy tủy Dạng nhẹ Dạng nặng  Do dùng liều cao hay bò suy thận.  xảy ra sớm  phụ thuộc liều  có thể phục hồi khi ngưng trò liệu  Không phụ thuộc liều.  xảy ra chậm, không dự đoán được.  Không phục hồi:  Tỉ lệ mắc phải: # 1/25000  Tỉ lệ tử vong : 80 %. Nhóm Phenicol Tác dụng phụ –Độc tính  Gray Baby syndrome (Hội chứng xám)  Có thể gây tử vong ở trẻ sơ sinh / sinh non.  TC: ói mữa, đau bụng tiêu chảy, sốt , nhược cơ, tím tái, trụy tim mạch  Có thể xảy ra cho trẻ khi bà mẹ dùng thuốc ở gđ cuối /kỳ mang thai.  Được giải thích do chức năng gan của trẻ chưa hòan chỉnh.  Chưa có báo cáo về hội chứng này đv Thiamphenicol.  Nhóm Phenicol Tác dụng phụ –Độc tính Phản ứng Jarisch- Herxheimer :  Xảy ra khi dùng liều cao thuốc trong điều trò giang mai, thương hàn, Brucellose.  Liều cao chloramphenicol để trò thương hàn có thể gây rối lọan tiêu hóa ( 10%), phù Quincke , trụy tim mạch ( hiếm). [...]... theo dõi cơng thức máu trước và trong khi trị liệu ( 1-2 lần / tuần)  Khơng sử dụng q 3 tuần  Theo dõi chức năng gan ( Chloramphenicol) và øthận (Thiamphenicol) và hiệu chỉnh liều khi cần  Dạng SD: PO, IM, IV, tại chỗ ( nhỏ mắt… ) Nhóm Phenicol Tương tác thuốc  Chloramphenicol là chất ức chế men gan, có thể làm tăng C / của mộ số thuốc dùng chung như :  thuốc kháng vitamin K như warfarin  thuốc.. .Nhóm Phenicol Chỉ định trị liệu  Chỉ dùng trong ca nhiễm trùng nặng mà các thuốc ít độc hơn bị chống chỉ định hay đã mất tác dụng  Thương hàn và phó thương hàn  Viêm màng não, áp xe não  Nhiễm trùng phế quản, phổi  Nhiễm trùng gan mật  Nhiễm trùng vk kỵ khí  Nhiễm trùng nội bào Nhóm Phenicol Sử dụng trị liệu   Cần theo dõi cơng thức máu... thuốc dùng chung như :  thuốc kháng vitamin K như warfarin  thuốc sulfamid hạ đường huyết ( tolbutamid )  thuốc động kinh ( phenytoin…)  Barbiturat, phenytoin, rifampicin làm giảm C/ serum của chloramphenicol NHĨM AMINOGLYCOSID NHĨM AMINOGLYCOSID (AMINOSID)  Là kháng sinh diệt khuẩn, ly trích từ mơi trường cấy Streptomyces, Bacillus hay bán Thợp Aminoglycosid thiên nhiên:  Streptomycin  Gentamycin... chế dẫn truyền thần kinh cơ nhược cơ - Chống chỉ định trong gây mê có dùng curare, và ở người bị chứng nhược cơ  Các tác dụng phụ khác: dị ứng da, rối lọan về máu, sốc phản vệ hiếm xảy ra Aminosid là nhóm thuốc có giới hạn trị liệu hẹp, cần theo dõi C trong máu NHĨM AMINOGLYCOSID Sử dụng trị liệu  Chỉ định trong các trường hợp nhiễm trùng nặng, đặc biệt NT Gram âm  Nhiễm trùng huyết, nội tâm mạc . độc tính, việc sử dụng ngày nay bị giới hạn. NHÓM PHENICOL NHÓM PHENICOL H 3 C-SO 2 Thiamphenicol Nhóm Phenicol Phổ tác dụng   Rộng, bao gồm nhiều: . NHÓM PHENICOL NHÓM PHENICOL  Kháng sinh kìm khuẩn (1947)  Từ các nấm Streptomyces & sau đó tổng hợp.  Gồm : Chloramphenicol & Thiamphenicol. 

Ngày đăng: 10/03/2014, 21:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w