1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án thầy linh (5d) tuần 17 (năm học 2018 2019)

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n líp TUẦN 17 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết thực phép tính với STP giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Rèn kĩ thực phép tính với STP giải tốn liên quan đến tỷ số phần trăm - GD HS có ý thức trình bày đẹp khoa học; làm tự giác, tích cực - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1a, 2a, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1a: Tính 216,72 : 42 - Cá nhân tự làm vào - Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên, bạn làm nào? - Nhận xét chốt: Cách chia số thập phân cho số tự nhiên *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc chia với số thập phân + Vận dụng để chia phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 2: Bài 2a: Tính (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x - Cặp đôi trao đổi với làm vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên, bạn làm nào? - Nhận xét chốt: Cách tính giá trị biểu thức trường hợp có dấu ngoặc, có chứa phép tính nhân, chia, cộng số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách tính giá trị biểu thức với số thập phân Giáo viên : inh Chớ Linh Giáo án lớp + Vận dụng để tính giá trị biểu thức + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 3: Bài 3: Giải toán - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng toán - Cá nhân thực giải vào - Cá nhân đổi chéo kiểm tra thống cách giải, thống đáp án - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn giải toán tìm tỉ số phần trăm số ta thực qua bước? - Nhận xét chốt: Các bước giải dạng tốn tìm tỷ số % số, cách tính giá trị % số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm bước giải dạng tốn tìm tỉ số phần trăm hai số; cách tính số % vượt mức + Vận dụng để giải toán + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân bạn bè cách giải dạng toàn tìm tỉ số phần trăm hai số TẬP ĐỌC: NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu ý nghĩa văn: Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn (TL câu hỏi SGK) - GD HS ln có ý thức làm giàu đáng, biết suy nghĩ để giàu phù hợp với thực tế địa phương - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nghe cô giáo (hoc bn) c bi Giáo viên : inh Chớ Linh Gi¸o ¸n líp - Cả lớp theo dõi, đọc thầm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm đoạn giọng đọc đoạn - Phương pháp: Quan sát trình - Kĩ thuật: Ghi chép kiện thường nhật *Việc 2: Đọc từ ngữ lời giải nghĩa - Nhóm trưởng cho bạn luyện đọc từ giải: cá nhân đưa từ ngữ chưa hiểu, bạn khác nghe giải thích cho bạn nhờ giáo giúp đỡ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc tiếng, từ ngữ Giải thích nghĩa từ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 3: Cùng luyện đọc - Đọc từ, câu, đoạn, HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc đoạn - bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn ngược lại ( Mỗi bạn phải đọc bài) - HĐ nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu loát - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Ông lần mị rừng tháng trời để tìm ng̀n nước, vợ đào suốt năm trời gần bốn số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già thôn + Câu 2: Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương trước mà trông lúa nước, khơng làm nương nên khơng cịn nạn phá rừng Về dời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, thơn khơng cịn hộ đói + Câu 3: Ơng hướng dẫn bà trồng thảo + Câu 4: Ơng Lìn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ tâm tinh thần vượt khó + Chốt ND bài: Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn - Phng phỏp: Vn ỏp Giáo viên : inh Chớ Linh Gi¸o ¸n líp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 5: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể hào hứng, ý nhấn mạnh từ ngữ: ngỡ ngàng, ngoằn ngo, vắt ngang, nước ơng Lìn, tháng, khơng tin, suốt năm trời, bốn số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC Đề bài: Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc người biết sống đẹp biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác I.Mục tiêu: Giúp HS - Chọn câu truyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác kể lại rõ ràng , đủ ý, biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Rèn kĩ nghe: chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn - Bồi dưỡng cho HS lối sống tốt đẹp, quan tâm giúp đỡ người - HS biết kể chuyện biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu lốt *HS có lực: Tìm truyện SGK, kể chuyện cách tự nhiên, sinh động II.Chuẩn bị: Một số sách, truyện, báo viết danh nhân, truyện thiếu nhi III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát hát mà bạn yêu thích - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Tìm hiểu đề - HS đọc đề - GV gạch chân từ ngữ: sống đẹp, mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc, nghe, đọc - Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý ? Yêu cầu HS nhắc lại câu chuyện học có SGK nói đề tài này? *Lưu ý: Các em HSKG nên kể câu chuyện nghe hay đọc ngồi SKG Cịn em khơng tìm câu chuyện ngồi SGK vận dụng kể cõu chuyn ú Giáo viên : inh Chớ Linh Giáo ¸n líp - Cho HS giới thiệu câu chuyện kể *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Tìm câu chuyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác + Trình tự kể câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện (Nêu tên câu chuyện, nêu tên nhân vật); kể diễn câu chuyện + Biết xếp việc thành câu chuyện - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn *Việc 2: Kể chuyện - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm nối tiếp tập kể lại câu chuyện - HS kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề khơng, có hay, hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS *Việc 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cặp đôi trao đổi, thảo luận với ý nghĩa câu chuyện vừa kể ? Câu chuyện bạn vừa kể nói điều gì? ? Ở trường, lớp em thấy có bạn người biết sống đẹp không? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương bạn người biết sống đẹp *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm ý nghĩa câu chuyện - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I.Mục tiêu: Giúp HS - Tìm phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu tập SGK - Bước đầu giải thích lí lựa chọn từ văn - GD HS có ý thức dùng từ ngữ hợp với văn cảnh - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dụi ngụn ng II.Chun b: Bng ph Giáo viên : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Lập bảng phân loại từ khổ thơ sau theo cấu tạo chúng: - Cá nhân đọc thầm yêu cầu tự làm vào VBTGK - Cá nhân đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ vấn trước lớp - Nhận xét chốt lại: Từ đơn từ phức có khổ thơ; cách xác định từ đơn từ phức ? Trong Tiếng Việt có kiểu cấu tạo từ nào? ? Đặc điểm mỡi loại từ gì? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm kiểu cấu tạo từ: từ đơn từ phức (từ ghép từ láy) + Tìm từ đơn, từ ghép từ láy - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 2: Bài 2: Các từ nhóm có quan hệ với nào? - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận nhóm từ cho từ đồng nghĩa hay từ đồng âm/từ nhiều nghĩa - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Khái niệm từ đồng nghĩa; từ nhiều nghĩa từ đồng âm ? Thế từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm khái niệm từ đồng nghĩa; từ nhiều nghĩa từ đồng âm + Xác định nghĩa từ đánh, trong, đậu (từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa) a) Từ đánh từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống từ nhiều nghĩa b) veo, vắt, xanh từ đồng nghĩa với c) Từ đậu từ ngữ thi đậu, chim đâuk cành, xôi đậu từ đồng âm với - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 3: Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm văn Theo em, nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghĩa với nó? - Cặp đơi đọc thầm văn “Cây rơm”, thảo luận tìm từ đờng nghĩa với từ dâng, êm đềm giải thích lí tác gi chn cỏc t ú Giáo viên : inh Chớ Linh Gi¸o ¸n líp - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Các từ đồng nghĩa; cách sử dụng từ đồng nghĩa văn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Tìm từ đờng nghĩa với từ tinh ranh (tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ), đồng nghĩa với dâng (tặng, cho, biếu, ), đồng nghĩa với êm đềm (êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, ) + Giải thích lí khơng thể thay in đậm từ đồng nghĩa khác - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 4: Bài 4: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với chỗ trống thành ngữ, tục ngữ: - Cá nhân đọc thầm yêu cầu tự làm vào VBTGK - Cá nhân đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ vấn trước lớp - Nhận xét chốt lại: Khái niệm từ trái nghĩa cách xác định cặp từ trái nghĩa *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm khái niệm từ trái nghĩa + Tìm từ trái nghĩa: - cũ; xấu - tốt; mạnh - yếu - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân bạn bè cặp từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết thực phép tính với số thập phân giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Rèn kĩ thực phép tính với số thập phân giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học, tích cực học tập yêu thích học toán - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, 2, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Viết hỗn số sau thành s thp phõn Giáo viên : inh Chớ Linh Giáo ¸n líp - Cá nhân tự làm vào - Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn chuyển hỗn số thành số thập phân, bạn làm nào? - Nhận xét chốt: Hai cách viết hỗn số thành số thập phân: + Cách 1: Chuyển phần phân số hỗn số phân số thập phân viết số thập phân tương ứng + Cách 2: Thực chia tử số phần phân số cho mẫu số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách viết hỗn số thành số thập phân + Thực hành viết hỗn số thành số thập phân + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 2: Bài 2: Tìm x - Cặp đôi trao đổi với làm vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên, bạn làm nào? - Nhận xét chốt: Cách trình bày quy tắc tìm thừa số chưa biết cách tìm số chia *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia + Thực hành tìm thành phần chưa biết + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 3: Bài 3: Giải toán - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng toán - Cá nhân thực giải vào - Cá nhân đổi chéo kiểm tra thống cách giải, thống đáp án - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn giải tốn tìm tỉ số phần trăm số ta thực qua bước? - Nhận xét chốt: Các bước giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm *Đánh giỏ thng xuyờn: Giáo viên : inh Chớ Linh Giáo ¸n líp - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm bước giải dạng tốn tìm tỉ số phần trăm hai số + Vận dụng để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân bạn bè cách giải dạng tồn tìm tỉ số phần trăm hai số CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe - viết tả; khơng mắc q lỡi bài; trình bày hình thức đoạn văn xi Làm BT2 - Rèn luyện kĩ viết - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ với GV cách trình bày *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung viết + Nắm cách trình bày đoạn văn xuôi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn - Phương pháp: Vấn đáp viết Giáo viên : inh Chớ Linh Giáo án lớp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm - GV đọc cho HS viết vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: thức khuya, cưu mang, nhân ái, bận rộn + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 2: Làm tập Bài 2: a, Chép vần tiếng câu thơ lục bát vào mơ hình cấu tạo vần: Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền b, Tìm tiếng bắt vần với câu thơ - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, hoàn thiện tập nhanh - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách phân biệt tiếng có chứa phụ âm đầu r/d/gi *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Mơ hình cấu tạo vần: Phần vần tất tiếng có âm Có tiếng có âm + Chép tiếng, vần vào mơ hình: Con ((âm o, âm cuối n), + Hiểu tiếng bắt vần với tiếng thứ dòng đầu (dòng 6) có phần với tiếng thứ dịng sau (dịng 8) + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoaït động ứng dụng: - Tập viết lại chữ chưa hài lịng - Biết trình bày văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo ĐẠO ĐỨC: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu cơng việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người người - Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động trường, lớp - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo người cồn việc lớp trường, gia đình cộng đờng - Phát triển lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; lực giải vấn đề Gi¸o viên : inh Chớ Linh Giáo án lớp Th năm ngày 20 tháng 12 năm 2018 TOÁN: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỡ trợ giải toán tỉ số phần trăm - Rèn kĩ sử dụng máy tính bỏ túi để giải tốn tỉ số phần trăm - GDHS tính tốn xác, cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1(dòng 1, 2), 2(dòng 1, 2) *Điều chỉnh: - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỡ trợ giải tốn tỉ số phần trăm - Không làm tập II.Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi; bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ a) VD1: Tính tỉ số phần trăm 40 - Yêu cầu HS nêu cách tính theo quy tắc - GV chốt lại: Tìm thương 40 Nhân thương với 100 viết kí hiệu % vào bên phải số tìm ? Em biết thực tìm tỉ số phần trăm 40 máy tính bỏ túi? - GV yêu cầu lớp thực phép tính máy tính bỏ túi - GV theo dõi giúp đỡ HS cịn lúng túng - u cầu HS trình bày cách tính, GV chốt lại: cần ấn phím:  % b) Ví dụ 2, 3: HDHS tương tự *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách sử dụng máy tính bỏ túi để hỡ trợ giải toán tỉ số phần trăm + Thực hành giải toán tỉ số phần trăm có hỡ trợ máy tính + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời *Việc 2: Cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải tốn tỉ số phần trăm - Yêu cầu HS rút cách tính nhờ máy tính bỏ túi - Chốt: Cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số % dng Giáo viên : inh Chớ Linh Gi¸o ¸n líp *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách sử dụng máy tính bỏ túi để hỡ trợ giải toán tỉ số phần trăm + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Hãy dùng máy tính bỏ túi để tính tỉ số % số HS nữ tổng số HS: - Cá nhân tự làm vào dòng dòng - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số % hai số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách bấm phím để tính tỉ số % số + Thực hành tính tỉ số % số có hỡ trợ máy tính + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời *Việc 2: Bài 2: - Cá nhân tự làm vào dòng dòng - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính số% số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách bấm phím để tính số% số + Thực hành tính số% số có hỡ trợ máy tính + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân bạn bè cách sử dụng máy tính bỏ túi để hỡ trợ giải tốn tỉ số phần trăm LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ CÂU I.Mục tiêu: Giúp HS - Tìm câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến nêu dấu hiệu mỗi kiểu câu đó(BT1) Phân loại kiểu câu kể (Ai làm ? Ai ? Ai ?), xác định chủ ngữ, vị ngữ câu theo yêu cầu BT2 - Rèn kĩ xác định thành câu - GD HS có ý thức nói viết thành câu - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bn: Giáo viên : inh Chớ Linh Giáo án lớp *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Đọc tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc mẩu chuyện vui Nghĩa từ “cũng” tìm câu hỏi, câu kể, cảm, câu khiến; nêu dấu hiệu mỡi kiểu câu nói trên, thư ký tổng hợp kết vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại: + Các loại câu có mẫu chuyện + Cách xác định loại câu (câu hỏi, câu cảm, câu khiến) dựa vào dấu câu Câu hỏi: Cuối câu có dấu chấm hỏi Câu cảm: Cuối câu có dấu chấm cảm Câu kể: Cuối câu có dấu chấm Câu khiến: Cuối câu có dấu chấm cảm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Dấu để nhận biết câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến + Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến có đoạn văn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 2: Bài 2: Phân loại kiểu câu kể mẫu chuyện Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ - Cặp đôi đọc thầm mẩu chuyện Quyết định độc đáo thực phân loại kiểu câu kể; xác định CN, VN, trạng ngữ câu kể kết vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại: + Các câu Ai làm gì?: Cách khơng lâu, lãnh đạo HĐ thành phố Nót-tinh-ghêm nước Anh định TN CN VN + Câu Ai gì?: Đây biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sáng Tiếng Anh CN VN + Câu Ai nào?: Theo định này, lần mắc lỗi, công chức bị phạt bảng TN CN VN + Cách xác định thành phần câu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Phân loại kiểu câu kể (Ai làm ? Ai ? Ai ?) + Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân bạn bè cách xác định chủ ngữ, vị ngữ mẫu câu ví dụ cụ th Giáo viên : inh Chớ Linh Giáo án lớp HĐNGLL: KỈ NIỆM NGÀY QUỐC PHỊNG TỒN DÂN I Mục tiêu: KT: HS biết ngày Quốc phịng tồn dân KN: Hiểu ý nghĩa ngày quốc phòng tồn dân TĐ: Có ý thức tự hào, tơn trọng truyền thống dân tộc - Nhớ ơn cội nguồn - Biết phát huy truyền thống dân tộc KN: Tự học, tự phục vụ HSKT: HS biết ngày Quốc phịng tồn dân KN: Hiểu ý nghĩa ngày quốc phịng tồn dân III Chuẩn bị: - Chuẩn bị số câu hỏi - Một số tình III Hoạt động dạy-học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát bài: Màu áo đội - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Tìm hiểu ngày 22/12 - Em biết ngày 22/12 ngày gì? - Ngày thành lập QĐNDVN thành lập vào năm nào? - Em hiểu ngày này? - Chia sẻ câu trả lời bạn - Chia sẻ nhóm - Cho HS quan sát số hình ảnh anh đội Cụ Hồ * Đánh giá: - TCĐG: +HS biết ngày thành lập QĐNDVN + HS hiểu ý nghĩa ngày QĐNDVN + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HSKT: HS biết ngày thành lập QĐNDVN * Thi vẽ đề tài “Anh đội Cụ Hồ” - Tự vẽ vào giấy A3 tranh anh đội - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Trưng bày nhóm - Cả lớp bình chọn tranh có nội dung tốt đẹp * Đánh giá: - TCĐG: + HS vẽ tranh đề tài “ Anh đội Cụ Hờ” Gi¸o viên : inh Chớ Linh Giáo án lớp - Hiểu ý nghĩa tranh + Giáo dục cho HS biết truyền thống anh đội Cụ Hồ + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, đóng vai B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Về nhà chia sẻ tranh với người thân Kỹ Thuật THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 1) I Mục tiêu: KT: Nêu tên biết tác dụng chủ yếu số thức ăn thường dùng để nuôi gà KN: Biết liên hệ thực tế để nêu tên tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng để nuôi gà địa phương (nếu có) TĐ: Có nhận thức bước đầu vai trị thức ăn chăn ni gà NL: Tự học, hợp tác HSKT: Nêu tên biết tác dụng chủ yếu số thức ăn thường dùng để nuôi gà II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh, ảnh SGK, số mẫu thức ăn (lúa, ngô, tấm, đỗ, thức ăn hỗn hợp) - Phiếu học tập (giấy to – bút dạ) Học sinh: - SGK… III Hoạt động dạy- học: A Hoạt động bản: * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời giáo vào học * Hình thành kiến thức Tìm hiểu tác dụng thức ăn ni gà Việc 1: Đọc nội dung mục (SGK) trả lời câu hỏi: + Nêu tên biết tác dụng chủ yếu số thức ăn thường dùng để nuôi gà + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho thể động vật lấy từ đâu? + Nêu tác dụng thức ăn thể gà? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống ý kin v bỏo cỏo vi cụ giỏo Giáo viên : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp * Đánh giá: - TCĐG: + Nêu tên biết tác dụng chủ yếu số thức ăn thường dùng để ni gà +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi + Tự học, hợp tác HSKT: Nêu tên biết tác dụng chủ yếu số thức ăn thường dùng để nuôi gà - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi 2.Tìm hiểu loại thức ăn ni gà - Đọc thông tin SGK kết hợp với quan sát hình từ thực tế trả lời câu hỏi PHT - Ghi vào PBT kết Trao đổi với bạn - Thống kết - Thảo luận chung - Báo cáo với cô giáo kết điều em chưa hiểu * Đánh giá: - TCĐG: + Biết liên hệ thực tế để nêu tên số thức ăn sử dụng để ni gà địa phương +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật ni + Tự học, hợp tác HSKT: Biết liên hệ thực tế để nêu tên tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng để nuôi gà địa phương - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Tìm hiểu tác dụng sử dụng loại thức ăn nuôi gà - Đọc thông tin mục SGK trả lời câu hỏi PHT -Ghi vào PBT kết - Trao i vi bn Giáo viên : inh Chớ Linh Gi¸o ¸n líp - Thống kết - Thảo luận chung -Báo cáo với cô giáo kết điều em chưa hiểu * Đánh giá: - TCĐG: + Biết liên hệ thực tế để nêu tác dụng số thức ăn sử dụng để ni gà địa phương +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật ni + Tự học, hợp tác HSKT: Biết liên hệ thực tế để nêu tên tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng để nuôi gà địa phương - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi B Hoạt động thực hành Bài tập 1: Vì phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà? Em trao đổi SGK với bạn chia sẻ cách làm tập Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm * Đánh giá: - TCĐG: + Biết liên hệ thực tế để nêu tên tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng để nuôi gà địa phương +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật ni + Tự học, hợp tác HSKT: Biết liên hệ thực tế để nêu tên tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng để nuôi gà địa phương - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi C Hoạt động ứng dụng Chia sẻ nội dung học cho bạn bè, người thân ƠLTỐN: EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 17 I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết giải tốn tỉ số phần trăm, dạng: Tính tỉ số phần trăm hai số; Tìm giá trị số phần trăm số; Tìm số biết giá trị số phần trăm số - Rèn kĩ nhận dạng toán nắm cách giải tng dng toỏn v t s phn trm Giáo viên : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 4, 6, II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 4: Giải toán: - Cá nhân đọc thầm toán, phân tích tốn *Hỡ trợ: ? Bài tốn thuộc dạng tốn gì? (Tìm số biết giá trị số phần trăm số - Dạng 3) ? Muốn tìm số biết giá trị số phần trăm số ta làm nào? - Cá nhân tự giải vào ơn luyện Tốn trang 81 - Cá nhân đổi chéo kiểm tra kết thống kết giải - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Các bước giải dạng dạng tốn tìm tỉ số phần trăm cách trình bày *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng toán tỉ số phần trăm (Dạng 3) + Vận dụng để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 2: Bài 6: Giải tốn: - Cặp đơi đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng tốn *Hỡ trợ: ? Bài tốn thuộc dạng tốn gì? (Tìm giá trị số phần trăm số - Dạng 2) ? Muốn tìm giá trị số phần trăm số ta làm nào? - Cặp đôi trao đổi với cách giải rồi giải vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn tìm giá trị số phần trăm số, bạn làm nào? - Củng cố: Các bước giải dạng dạng toán tìm tỉ số phần trăm cách trình bày *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng toán tỉ số phần trăm (Dạng 2) + Vận dụng để giải toán + Rốn luyn tớnh cn thn, chớnh xỏc Giáo viên : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 3: Bài 7: Giải toán: - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích tốn - Cá nhân tự giải vào ơn luyện Tốn trang 82 - Cá nhân đổi chéo kiểm tra kết thống kết giải - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Các bước giải dạng dạng tốn tìm tỉ số phần trăm cách trình bày *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng toán tỉ số phần trăm (Dạng 2) + Vận dụng để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại - Hỏi đáp người thân bạn bè cách giải dạng tồn tìm tỉ số phần trăm hai số (Dạng 1, 2, 3) ÔL TIẾNG VIỆT EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN TUẦN 16 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc hiểu truyện “Bé Na” Hiểu tình cảm bé Na cậu bé nghèo Tìm từ đờng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu; đặt câu với từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa - Rèn kĩ đặt câu, cảm thụ nội dung đọc - GD HS biết quan tâm, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa; Bảng phụ III.Hoạt động học A Hoạt đông bản: *Khởi động: - Nhóm trưởng cho bạn nhóm quan sát tranh nói cho nghe xảy tranh - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết hành vi,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xột bng li B Hot ng thc hnh: Giáo viên : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp *Việc 1: Đọc “Bé Na” TLCH - Cá nhân đọc thầm truyện tự làm vào ôn luyện TV trang 85 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại ý nghĩa, ND truyện “Bé Na” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Bé Na để dép nhựa hồng, mảnh nhôm, mảnh nhựa, vỏ chai thứ lặt vặt vào sọt rác + Câu 2: Vì thương cậu bé mờ cơi mẹ nhặt nhôm nhựa để nuôi sống thân + Câu 3: Bé Na cô bé tốt bụng, giàu lịng thương người, biết cảm thơng, chia sẻ với người nghèo khổ + Câu 4: Từ ngữ nói phẩm chất đáng quý cô bé tốt bụng, nhân hậu + Câu 5: Tên truyện “Cô bé tốt bụng” + Chốt ND bài: Ca ngợi lòng thương người, biết cảm thông, chia sẻ với người gặp hồn cảnh khơng may - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 2: Tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ: chăm chỉ, gan dạ, thật thà, nhanh nhẹn, hiền lành, nhân - Yêu cầu HS đọc nội dung tập - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi, thảo luận từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa viết vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trị chơi “Ai nhanh đúng” ? Thế từ đồng nghĩa? ? Thế từ trái nghĩa? - Nhận xét chốt: Khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; kết *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ: chăm chỉ, gan dạ, thật thà, nhanh nhẹn, hiền lành, nhân Tiêu chí HTT HT Tìm từ vào nhóm thích hợp Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí *Việc 3: Chọn ba từ tìm BT trên, t cõu vi t ú Giáo viên : inh Chí Linh CHT Gi¸o ¸n líp - u cầu HS đọc nội dung tập - Cá nhân làm vào ôn luyện TV trang 86 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách đặt câu; kết *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu yêu cầu hay - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại - Hỏi đáp người thân bạn bè cặp từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2018 TỐN: HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Đặc điểm hình tam giác có: cạnh, đỉnh, góc Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc) Nhận biết đáy đường cao (tương ứng hình tam giác) - Rèn kĩ xác định tam giác theo góc, nhận biết đáy đường cao (tương ứng) hình tam giác - Giúp HS học tập tích cực, u thích học hình học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, II.Chuẩn bị: Các dạng hình tam giác SGK; ê ke III.Hoạt động học: A Hoạt động Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Đặc điểm hình tam giác - Yêu cầu HS quan sát hình tam giác ABC: ? Hình tam giác ABC có cạnh? Đó cạnh nào? ? Nó có đỉnh? Đó đỉnh nào? Hãy nêu góc hình tam giác ABC? - Nhận xét chốt lại: Hình tam giác ABC hình có cạnh, đỉnh, góc - Yêu cầu HS nhận dạng góc hình - Nhận xét chốt: Ba dạng hình tam giác (góc nhọn, góc tù, góc vng) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm đặc điểm cạnh, đỉnh góc hình tam giác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bng li Giáo viên : inh Chớ Linh Giáo án líp *Việc 2: Đáy đường cao - Yêu cầu HS quan sát hình mơ tả đặc điểm đường cao AH - GV chốt: Trong tam giác đoạn thẳng từ đỉnh vng góc với đáy tương ứng gọi chiều cao hình tam giác - GV vẽ lên bảng dạng tam giác, yêu cầu HS dùng ê ke vẽ chiều cao *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nhận biết đáy đường cao (tương ứng hình tam giác) + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Viết tên ba góc, ba cạnh hình tam giác - Cá nhân tự làm vào - Cá nhân đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Hình tam giác hình có góc, có cạnh? - Nhận xét chốt: Đặc điểm cạnh góc hình tam giác *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm yếu tố đỉnh, góc cạnh hình tam giác + Thực hành tìm cạnh, góc, đỉnh tam giác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời *Việc 2: Bài 2: Hãy đáy đường cao tương ứng vẽ hình tam giác - Hai bạn ngồi cạnh thực đáy đường cao mỡi hình tam giác - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn xác định đường cao hình tam giác, bạn làm nào? - Củng cố: Cách nhận biết đáy đường cao hình tam giác *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách tìm đáy đường cao tương ứng hình tam giác + Thực hành tìm đáy đường cao tương ứng hình tam giác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân bạn bè đặc điểm hình tam giác TẬP LÀM VĂN: TR BI VN T NGI Giáo viên : inh Chớ Linh Gi¸o ¸n líp I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày) Nhận biết lỡi văn viết lại đoạn cho - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi cô giáo yêu cầu chữa viết - GD HS có ý thức tham gia sửa lỗi chung tự sửa lỗi - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng tổng hợp ưu, nhược điểm viết học sinh III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nhận xét ưu, nhược điểm - Nghe GV nhận xét, ghi nhớ ưu điểm để phát huy, biết lỗi sai để sửa chữa + Ưu điểm: Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng, tả trọng tâm, nhiều em biết chọn tả đặc điểm bật người tả, câu văn có hình ảnh Một số em biết dùng biện pháp so sánh để miêu tả làm cho câu văn sinh động nêu tình cảm với người tả (GV đọc số câu văn hay em làm tốt, cho lớp nghe để em nhận cách tả, cách diễn đạt.) + Hạn chế: Một số em tả lan man, chưa vào trọng tâm, cách tả chưa tuân thủ theo cấu tạo văn tả người, nội dung tả phần chưa quán nhớ ý tả ý Một số viết cịn mắc nhiều lỡi tả: Thái, Giang, Đặng Trâm, Phan Trường, - Chữa số lỗi sai phổ biến GV yêu cầu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm ưu điểm viết để phát huy, biết lỗi sai để sửa chữa, khắc phục - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 2: Chữa lỗi - Nhận Tự chữa lỡi sai - Viết lại đoạn cho hay - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai cho HS *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Sửa lỡi sai viết mình: lỡi chớnh t, lụi dựng t, lụi cõu, Giáo viên : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp + Viết lại đoạn văn tả người cách chân thực, tự nhiên - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 3: Học tập đoạn văn hay - Nghe GV bạn đọc đoạn, văn hay - Nhận xét điều đáng học tập - Nêu điều em học qua đoạn văn, văn *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Cảm nhận hay đoạn văn, văn mà bạn viết + Học tập cách sử dụng biện pháp tu từ mà bạn sử dụng văn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Viết lại đoạn văn em chưa hài lòng HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết đánh giá, nhận xét hoạt động ban - HS nắm bắt công việc tiếp nối - GD đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hoàn thành tốt công việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động lớp tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban tuần qua + Những công việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua - Mời TPTL lên chia sẻ, tổng kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng ngày thành lập QĐNDVN 22/12” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu việc làm tốt ca ban mỡnh Giáo viên : inh Chớ Linh Giáo ¸n líp + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới - Chủ tịch Hội đờng tự quản lên điều hành: Phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Học sinh, sinh viên 9/1 mừng Đảng mừng Xuân mới” - Mời TPTL lên chia sẻ, động viên đội viên ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, thi đua lập nhiều thành tích chào mừng Ngày Học sinh, sinh viên 9/1 mừng Đảng mừng Xuân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đờng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe gương người tốt, việc tốt bạn lớp thực tuần vừa rồi -˜ { ˜ Giáo viên : inh Chớ Linh ... nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung Giáo viên : inh Chớ Linh Giáo án lớp... kĩ nhận dạng toán nắm cách giải dạng toán tỷ s phn trm Giáo viên : inh Chớ Linh Giáo ¸n líp - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn... hào truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại xâm dân tộc ta - Rèn luyện lực tự hc, hp tỏc Giáo viên : inh Chớ Linh Giáo ¸n líp II.Chuẩn bị: Phiếu học tập III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:18

w