- Ơn lại bài.
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về các cặp từ đờng nghĩa, từ trái nghĩa.
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2018
TỐN: HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Đặc điểm của hình tam giác cĩ: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 gĩc. Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo gĩc). Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng của hình tam giác).
- Rèn kĩ năng xác định các tam giác theo gĩc, nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
- Giúp HS học tập tích cực, u thích học hình học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
II.Chuẩn bị: Các dạng hình tam giác như trong SGK; ê ke. III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: 1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích. - Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Đặc điểm của hình tam giác.
- Yêu cầu HS quan sát hình tam giác ABC:
? Hình tam giác ABC cĩ mấy cạnh? Đĩ là những cạnh nào?
? Nĩ cĩ mấy đỉnh? Đĩ là những đỉnh nào? Hãy nêu các gĩc của hình tam giác ABC? - Nhận xét và chốt lại: Hình tam giác ABC là hình cĩ 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 gĩc.
- Yêu cầu HS nhận dạng các gĩc của từng hình.
- Nhận xét và chốt: Ba dạng hình tam giác (gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc vuơng) *Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được đặc điểm về cạnh, đỉnh và các gĩc của hình tam giác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
*Việc 2: Đáy và đường cao.
- Yêu cầu HS quan sát hình và mơ tả đặc điểm của đường cao AH.
- GV chốt: Trong tam giác đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuơng gĩc với đáy tương ứng gọi là
chiều cao của hình tam giác.
- GV vẽ lên bảng 3 dạng tam giác, yêu cầu HS dùng ê ke vẽ chiều cao. *Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nhận biết đáy và đường cao (tương ứng của hình tam giác). + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Viết tên ba gĩc, ba cạnh của mỗi hình tam giác dưới đây
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Hình tam giác là hình cĩ mấy gĩc, cĩ mấy cạnh?
- Nhận xét và chốt: Đặc điểm về cạnh và gĩc của hình tam giác. *Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc các yếu tố đỉnh, gĩc và cạnh của hình tam giác. + Thực hành tìm đúng 3 cạnh, 3 gĩc, 3 đỉnh của tam giác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Bài 2: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam
giác.
- Hai bạn ngời cạnh nhau thực hiện chỉ ra đáy và đường cao trong mỡi hình tam giác. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn xác định đường cao của hình tam giác, bạn làm thế nào? - Củng cố: Cách nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác. *Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách tìm đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác. + Thực hành tìm đúng đáy và đường cao tương ứng của các hình tam giác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về các đặc điểm của hình tam giác. TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). Nhận biết lỡi trong bài văn và viết lại được một đoạn cho đúng.
- Biết tham gia sửa lỡi chung, biết tự sửa lỡi cơ giáo yêu cầu chữa trong bài viết của mình. - GD HS cĩ ý thức tham gia sửa lỡi chung và tự sửa lỡi.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngơn ngữ.
II.Chuẩn bị:
Bảng tổng hợp ưu, nhược điểm về bài viết của học sinh.
III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ điều hành lớp hát bài hát mình u thích - GV giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nhận xét ưu, nhược điểm
- Nghe GV nhận xét, ghi nhớ những ưu điểm để phát huy, biết được những lỡi sai để sửa chữa.
+ Ưu điểm: Bài viết cĩ bố cục ba phần rõ ràng, tả đúng trọng tâm, nhiều em biết chọn tả những đặc điểm nổi bật của người mình tả, câu văn cĩ hình ảnh. Một số em biết dùng biện pháp so sánh để miêu tả làm cho câu văn sinh động và nêu được tình cảm của mình với người mình tả. (GV đọc một số câu văn hay của các em làm tốt,...cho cả lớp nghe để các em nhận ra cách tả, cách diễn đạt.)
+ Hạn chế: Một số em cịn tả lan man, chưa đi vào trọng tâm, cách tả chưa tuân thủ theo cấu tạo của bài văn tả người, nội dung tả từng phần chưa nhất quán cứ nhớ ý gì là tả ý đĩ. Một số bài viết cịn mắc nhiều lỡi chính tả: Thái, Giang, Đặng Trâm, Phan Trường, ... - Chữa một số lỡi sai phổ biến do GV yêu cầu
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được những ưu điểm của bài viết để phát huy, biết được những lỡi sai để sửa chữa, khắc phục.
- Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. *Việc 2: Chữa lỗi
- Nhận bài. Tự chữa lỡi sai của mình. - Viết lại một đoạn cho hay hơn.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và đánh giá, chỉnh sửa lỡi sai cho HS. *Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Sửa được những lỡi sai trong bài viết của mình: lỡi chính tả, lỡi dùng từ, lỡi câu, ...
+ Viết lại một đoạn văn tả người một cách chân thực, tự nhiên. - Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS. *Việc 3: Học tập những đoạn văn hay
- Nghe GV hoặc bạn đọc những đoạn, bài văn hay. - Nhận xét về những điều đáng học tập.
- Nêu những điều em học được qua đoạn văn, bài văn đĩ. *Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Cảm nhận được cái hay của đoạn văn, bài văn mà bạn đã viết. + Học tập được cách sử dụng các biện pháp tu từ mà bạn đã sử dụng trong bài văn. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Viết lại đoạn văn em chưa hài lịng
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- HS biết đánh giá, nhận xét về các hoạt động của ban mình. - HS nắm bắt được những cơng việc tiếp nối
- GD các đội viên tinh thần đồn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để hồn thành tốt cơng việc được giao.
- Rèn luyện kĩ năng điều hành, hợp tác nhĩm.
II.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động
- Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể. - Nghe GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua:
- Chủ tịch Hội đờng tự quản lên điều hành các ban làm việc.
- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua. + Những cơng việc đã làm được:
+ Những cơng việc chưa làm được:
+ Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được:
- Chủ tịch Hội đờng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực trong tuần qua.
- Mời TPTL lên chia sẻ, tổng kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều giờ
học tốt để lập thành tích chào mừng ngày thành lập QĐNDVN 22/12”.
*Đánh giá thường xuyên:
+ Các ban nêu được một số việc làm chưa được và hướng khắc phục. + Tuyên dương cá nhân, nhĩm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tốt. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới
- Chủ tịch Hội đờng tự quản lên điều hành các ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động của ban mình trong tuần tới:
- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Chủ tịch Hội đờng tự quản lên điều hành: Phát động phong trào thi đua: “Thi đua học
tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Học sinh, sinh viên 9/1 và mừng Đảng mừng Xuân mới”.
- Mời TPTL lên chia sẻ, động viên các đội viên ở các ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, cùng thi đua lập nhiều thành tích chào mừng Ngày Học sinh, sinh viên 9/1 và mừng Đảng mừng Xuân mới.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động của ban mình.
+ Chủ tịch Hội đờng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm chỉ học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, ...
- Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Trình bày miệng.