1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận FTU) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp của việt nam sang lào

53 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 493,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** - TIỂU LUẬN Môn: Đầu tư quốc tế Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG LÀO Nhóm Lớp Giáo viên hướng dẫn : 11 : DTU308(Hè-2019).1_LT : PGS.TS Trần Thị Ngọc Quyên Hà Nội, tháng năm 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Mã sinh viên Đỗ Khánh Linh (Nhóm trưởng) 1611110327 Nguyễn Công Anh 1611110027 Bùi Văn Anh 1611110010 Phạm Minh Đức 1611110102 Phạm Đức Huy 1611110268 Phạm Thị Minh Thư 1611110560 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.1 Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước .7 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi .7 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 1.1.4 Vai trò đầu tư trực tiếp nước 10 1.2 Cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước .11 1.2.1 Điều kiện thực đầu tư trực tiếp nước 12 1.2.2 Quản lý dòng tiền đầu tư trực tiếp nước 12 1.2.3 Chuyển lợi nhuận nước .13 1.2.4 Sử dụng lợi nhuận để đầu tư nước 13 1.2.5 Thực chế độ báo cáo đầu tư nước 14 1.2.6 Nghĩa vụ tài 14 1.2.7 Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư trường hợp đưa người lao động Việt Nam làm việc dự án đầu tư nước 14 1.2.8 Thanh lý dự án đầu tư nước 15 1.2.9 Một số hiệp định đầu tư quan trọng mà Việt Nam tham gia 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước .17 1.3.1 Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư 17 1.3.2 Các nhân tố liên quan đến nước chủ đầu tư 19 1.3.3 Các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư .19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG LÀO .22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1 Môi trường đầu tư Lào 22 2.1.1 Khung sách FDI Lào 22 2.1.2 Các yếu tố môi trường kinh tế 24 2.1.3 Các yếu tố tạo thuận lợi kinh doanh .25 2.2 Tình hình đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào .28 2.2.1 Về quy mô đầu tư 28 2.2.2 Về tình hình đầu tư theo vùng 28 2.2.3 Về hình thức đầu tư 29 2.3 Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào 30 2.3.1 Những kết đạt 30 2.3.2 Một số hạn chế hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào 34 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG LÀO .37 3.1 Định hướng đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang Lào hai Chính phủ 37 3.1.1 Chủ trương hợp tác đầu tư hai nước .37 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Lào 38 3.1.3 Quan điểm, mục tiêu phương hướng đầu tư FDI từ Việt Nam sang Lào 39 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào 42 3.2.1 Nhóm giải pháp chiến lược sách Chính phủ Việt Nam 42 3.2.2 Nhóm giải pháp xuất phát từ doanh nghiệp 46 KẾT LUẬN 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Các hình thức đầu tư FDI Việt Nam sang Lào 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vùng FDI từ Việt Nam sang Lào tính đến năm 2018 .28 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu lĩnh vực FDI từ Việt Nam sang Lào 30 Biểu đồ 2.3 Tình hình xuất nhập Việt Nam Lào giai đoạn 2008 - 2018 32 Biểu đồ 2.4 Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Lào giai đoạn 2008 - 2018 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập toàn cầu, đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc gia Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, có hội tiếp cận với khoa học công nghệ cao, tránh hàng rào bảo hộ thương mại nước nhận đầu tư mà cịn góp phần nâng cao vị nước chủ đầu tư thị trường quốc tế Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm khai thác lợi ích hoạt động Những năm gần đây, đầu tư trực tiếp nước Việt Nam có xu hướng gia tăng mạnh mẽ đạt nhiều kết tích cực với số dự án vốn đăng ký năm sau cao năm trước CHDCND Lào - quốc gia láng giềng Việt Nam với nhiều điểm tương đồng văn hóa, trị, kinh tế - xã hội ln coi điểm đến tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam Trên thực tế, Lào quốc gia đứng đầu số quốc gia vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư nói chung đầu tư trực tiếp nói riêng nhà đầu tư Việt Nam Trong thời gian gần đây, hoạt động đầu tư nhà đầu tư Việt Nam Lào có nhiều bước phát triển mạnh mẽ, tăng số lượng, chất lượng quy mơ dự án đầu tư, có đóng góp nhiều mặt cho phát triển kinh tế - xã hội Lào phủ Lào ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên, hoạt động đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang Lào bộc lộ số hạn chế số dự án đầu tư chậm tiến độ, cấu ngành cấu vùng đầu tư chưa hợp lý, hiệu dự án cịn thấp nhìn chung chưa xứng tầm với quan hệ tiềm hai nước Xuất phát từ yêu cầu trên, nhóm tác giả chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào” nhằm nhận định đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang Lào thời gian qua Từ đề số giải pháp cho quan chức doanh nghiệp nước ta nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp sang Lào LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.1 Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Theo khái niệm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) lại tiếp cận FDI theo hướng khác Theo tổ chức này, đầu tư trực tiếp thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp, đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: (1) Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư; (2) Mua lại tồn doanh nghiệp có; (3) Tham gia doanh nghiệp mới; (4) Cấp tín dụng dài hạn (> năm) Luật Đầu tư năm 2014 Việt Nam có đưa khái niệm “nhà đầu tư”, “nhà đầu tư nước ngoài”, “tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi” khơng đưa khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngoài” Tuy nhiên, từ khái niệm hiểu cách khái quát đầu tư trực tiếp nước sau: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm sốt dự án 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước FDI chủ yếu đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu tìm kiếm lợi nhuận Theo quy định pháp luật nhiều nước, FDI đầu tư tư nhân Tuy nhiên, luật pháp số nước, có Việt Nam, quy định trường hợp đặc biệt FDI có tham gia góp vốn Nhà nước Dù chủ thể tư nhân hay Nhà nước mục đích ưu tiên hàng đầu FDI lợi nhuận Do vậy, nước tiếp nhận vốn FDI cần xây dựng cho hành lang pháp lý đủ mạnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội nước mình, tránh tình trạng FDI phục vụ mục đích tìm kiếm lợi nhuận chủ đầu tư Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu vốn pháp định vốn điều lệ doanh nghiệp theo quy định luật pháp nước để giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Tỷ lệ vốn tối thiểu thay đổi tuỳ theo luật nước (từ 10 đến 25%) Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư FDI phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp Tỷ lệ vốn góp cao có lợi nhuận quyền định lớn, đồng thời rủi ro lớn Chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm lỗ, lãi Hình thức mang tính khả thi, hiệu kinh tế cao không để lại gánh nặng nợ ràng buộc trị cho nước tiếp nhận đầu tư Thu nhập đầu tư thu phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, mang tính chất thu nhập kinh doanh khơng phải lợi tức FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư Thông qua hoạt động FDI, nước tiếp nhận đầu tư tiếp thu khoa học cơng nghệ, bí kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm tổ chức quản lý đại nước đầu tư Ngược lại, doanh nghiệp đầu tư tiếp nhận máy móc, thiết bị, phát minh sáng chế, cán quản lý từ nước nhận đầu tư, điển qua hình thức mua lại sáp nhập (M&A) 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.1.3.1 Theo cách thức thâm nhập Theo tiêu chí này, FDI chia thành hai hình thức: - Đầu tư hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi chủ đầu tư nước ngồi góp vốn để xây dựng sở sản xuất, kinh doanh nước nhận đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Sáp nhập mua lại hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi chủ đầu tư nước mua lại sáp nhập sở kinh doanh sẵn có nước nhận đầu tư 1.1.3.2 Theo quan hệ ngành nghề, lĩnh vực chủ đầu tư đối tượng tiếp nhận đầu tư Theo tiêu chí này, FDI chia thành ba hình thức: - FDI theo chiều dọc hoạt động FDI nhằm khai thác nguyên, nhiên vật liệu để gần gũi người tiêu dùng thông qua việc mua lại kênh phân phối nước nhận đầu tư - FDI theo chiều ngang hoạt động FDI tiến hành nhằm sản xuất loại sản phẩm sản phẩm tương tự chủ đầu tư sản xuất nước chủ đầu tư - FDI theo chiều ngang hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp chủ đầu tư doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư hoạt động ngành nghề, lĩnh vực khác 1.1.3.3 Theo hình thức pháp lý Tùy theo quy định luật pháp nước nhận đầu tư, FDI tiến hành nhiều hình thức pháp lý khác Ở Việt Nam, FDI tiến hành hình thức pháp lý chủ yếu là: - Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước thành lập nước chủ nhà, tự quản lý chịu trách nhiệm kết kinh doanh - Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp thành lập nước chủ nhà sở hợp đồng liên doanh ký hai bên bên nước chủ nhà với bên nước để đầu tư, kinh doanh nước chủ nhà - Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai hay nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh quốc gia quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG LÀO 3.1 Định hướng đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang Lào hai Chính phủ 3.1.1 Chủ trương hợp tác đầu tư hai nước Giai đoạn 2011-2015, hai bên trí thúc đẩy, khuyến khích việc hợp tác đầu tư kinh doanh nhiệm vụ trọng tâm, tạo sức mạnh sản xuất cho nước Tập trung vào dự án có tính chiến lược, tăng cường sản xuất hàng hoá theo nhu cầu nước giới, góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hố Việt Nam theo hướng đại 10 năm tới, đưa nước Lào thoát khỏi phát triển vào năm 2020 Đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư ký kết Đồng thời, tiếp tục đầu tư phát huy tiềm lợi hai nước nhằm bổ sung nguồn lực cho nhau, phù hợp với mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước theo giai đoạn, với biện pháp sau: - Kết hợp chặt chẽ hiệu kinh tế với hiệu xã hội, quốc phòng - an ninh bảo vệ môi trường sinh thái hai nước Phối hợp tuyên truyền rộng rãi quy định, quy chế, luật pháp đầu tư Lào Việt Nam, sách thu hút đầu tư nước - Ưu tiên có chế đặc biệt để doanh nghiệp hai nước có điều kiện triển khai dự án trực tiếp bổ sung nguồn lực phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế nước; dự án trực tiếp giải việc làm; dự án có ảnh hưởng tích cực đến đời sống dân cư khu vực dự án; dự án phục vụ giảm nghèo dự án có đóng góp thiết thực vào việc tăng cường mối quan hệ đặc biệt hai nước - Hai bên thực chương trình hợp tác đầu tư để hình thành khu đô thị, thương mại dịch vụ, sản xuất chế biến nguyên liệu từ công nghiệp loại trồng khác thành sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng thị trường nước xuất 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đối với dự án có liên quan tới quan hệ trị, quốc phịng – an ninh mơi trường sinh thái hai nước, hai bên có chế riêng theo tinh thần quan hệ đặc biệt, tạo điều kiện thuận lợi dành ưu tiên cho nhà đầu tư Việt Nam Lào thực - Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam Lào thành lập loại hình doanh nghiệp với hình thức công ty cổ phần, công ty hợp tác kinh doanh để hợp tác đầu tư hai bên Đồng thời, gắn đầu tư với đào tạo cán quản lý, đào tạo nghề cho phía Lào 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Lào 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển Phấn đấu đưa Lào thoát khỏi tình trạng nước phát triển (LDC) vào năm 2020 trở thành nước có thu nhập trung bình giai đoạn đến năm 2030 thơng qua việc phát huy tiềm lợi so sánh quốc gia, bảo đảm phát triển bền vững; tăng cường phát triển nguồn nhân lực cách đào tạo kỹ cho lực lượng lao động, khuyến khích họ làm việc có kỷ luật hồ đồng hơn; trì ổn định trị, hồ bình, trật tự xã hội; đảm bảo xã hội đồn kết; dân chủ, cơng văn minh; tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế thông qua phương thức khác với nguyên tắc có lợi; thiết lập mơi trường thuận lợi để hội nhập khu vực quốc tế 3.1.2.2 Các ngành lĩnh vực ưu tiên - Ưu tiên ngành, lĩnh vực có tiềm mạnh, thời gian hồn vốn nhanh có giá trị gia tăng cao, bao gồm: + Các ngành công nghiệp chế biến, điện, khai khống, may mặc, dệt, tiểu thủ cơng nghiệp, lắp ráp + Dịch vụ: du lịch, bán buôn-bán lẻ, logistics, tài chính, ngân hàng + Nơng nghiệp: Sản xuất nơng nghiệp phục vụ đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến dịch vụ thương mại 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thúc đẩy sản xuất dịch vụ thương mại thơng qua việc đa dạng hố giảm phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên - Tạo chuỗi sản xuất có khả gắn doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp nhỏ vừa - Khuyến khích đầu tư có chất lượng bền vững đặc khu kinh tế khu kinh tế đặc thù cách xây dựng khu công nghiệp đại khu đô thị Ưu tiên thu hút ngành công nghiệp chế biến sử dụng công nghệ cao, đại Tạo môi trường đầu tư tốt so với nước láng giềng 3.1.3 Quan điểm, mục tiêu phương hướng đầu tư FDI từ Việt Nam sang Lào 3.1.3.1 Quan điểm đầu tư sang Lào Chính phủ Việt Nam - Chiến lược đầu tư Việt Nam sang Lào phận cấu thành quan trọng Chiến lược hợp tác Việt Nam - Lào, nằm quan hệ hợp tác toàn diện hai nước tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, an ninh, quốc phòng - Kết hợp chặt chẽ hiệu kinh tế với hiệu xã hội, quốc phòng – an ninh bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm lợi ích tổng thể hai nước Trước hết phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho nhà đầu tư, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế hai quốc gia Việt Nam Lào, bảo đảm hai Bên có lợi; đảm bảo lợi ích kinh tế, có điều kiện tăng cường quốc phịng an ninh, bảo đảm hiệu xã hội - Ưu tiên đầu tư Việt Nam vào địa bàn quan trọng quốc phòng an ninh, khu vực biên giới, đô thị lớn, vào lĩnh vực quan trọng kinh tế Lào, lĩnh vực mà Việt Nam có lợi nhân lực, thị trường, công nghệ - Kết hợp chặt chẽ đầu tư Việt Nam vào địa bàn quan trọng quốc phòng - an ninh, khu vực biên giới, đô thị lớn, vào lĩnh vực quan trọng kinh tế Lào, lĩnh vực mà Việt Nam có lợi nhân lực, thị trường, công nghệ 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Kết hợp chặt chẽ đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Lào, hỗ trợ phát triển (ODA) Việt Nam cho Lào hoạt động xuất nhập để đảm bảo hiệu tổng thể cao - Đầu tư Việt Nam vào Lào cần vừa đảm bảo yêu cầu trước mắt, vừa bảo đảm lợi ích lâu dài, giữ vững uy tín nhà đầu tư Việt Nam, tơn trọng pháp luật nước bạn, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Lào; góp phần củng cố mối quan hệ đặc biệt hai nước 3.1.3.2 Mục tiêu đầu tư sang Lào Việt Nam a Mục tiêu phát triển - Đạt tăng trưởng kinh tế liên tục với chất lượng ổn định vĩ mô đảm bảo; kế hoạch ngân sách đôi với tiêu phát triển, phù hợp với mơi trường cơng nghiệp hố đại hố; - Đảm bảo phát triển bền vững, hài hồ phát triển kinh tế, văn hoá xã hội bảo vệ môi trường; sẵn sàng xử lý kịp thời thảm hoạ thiên nhiên; phát triển nông thông lồng ghép, gắn kết chặt chẽ với giảm nghèo; - Tăng cường phát triển nguồn nhân lực cách đào tạo kỹ cho lực lượng lao động, khuyến khích họ làm việc có kỷ luật hồ đồng hơn; tăng số lượng chuyên gia kỹ thuật; tăng cường lực chuyên môn - kỹ thuật cán công chức, doanh nghiệp khu vực tư nhân để có khả cạnh tranh nước - Duy trì ổn định trị, hồ bình, trật tự xã hội; đảm bảo xã hội đồn kết; dân chủ, cơng văn minh - Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế thông qua phương thức khác với ngun tắc có lợi; thiết lập mơi trường thuận lợi để hội nhập khu vực quốc tế 3.1.3.3 Phương hướng đầu tư Việt Nam sang Lào a Định hướng đầu tư theo ngành 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đầu tư doanh nghiệp Việt Nam vào ngành, lĩnh vực phù hợp với định hướng ưu tiên Lào giai đoạn tới - Điều chỉnh cấu đầu tư theo ngành, bước chuyển sang đầu tư vào ngành lĩnh vực theo định hướng ưu tiên Lào giai đoạn tới công nghiệp chế biến, dịch vụ logistics, du lịch, dịch vụ y tế - Đầu tư vào ngành hỗ trợ phát triển ngành, lĩnh vực Việt Nam, ngành liên quan đến an ninh, quốc phòng - Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào ngành kinh tế then chốt Lào (năng lượng, hàng khơng, tài - ngân hàng) - Đối với dự án chậm triển khai, khả triển khai: Kiến nghị quan quản lý Lào ưu tiên giao cho doanh nghiệp Việt Nam, Lào có đủ lực, kinh nghiệm thực hiện, dự án dọc biên giới Việt Nam - Lào, không giao cho nhà đầu tư nước thứ ba thực b Định hướng đầu tư theo vùng miền - Điều chỉnh cấu đầu tư theo vùng miền: trọng tìm kiếm, đầu tư dự án vào khu vực Bắc Lào, triển khai cam kết dự án cấp phép Trung Lào Nam Lào - Củng cố, tổ chức lại doanh nghiệp Việt Nam có dự án dự định đầu tư vào Bắc Lào theo hướng khuyến khích doanh nghiệp tiêu biểu, tập đồn, tổng cơng ty có lực, kinh nghiệm, tâm triển khai dự án Lào - Tập trung đầu tư vào địa bàn sát biên giới Việt Nam - Lào, địa bàn trọng điểm quốc phòng, an ninh Hạn chế chuyển nhượng dự án cấp phép cho doanh nghiệp Việt Nam cho doanh nghiệp nước thứ ba - Tiếp tục triển khai đầu tư vào dự án đô thị lớn thủ đô Viêng Chăn, Luông Phabang, Savanakhet - Chú trọng đầu tư vào đặc khu kinh tế, khu kinh tế đặc thù Lào để tận dụng sách ưu đãi Lào điều kiện thuận lợi kết cấu hạ tầng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào 3.2.1 Nhóm giải pháp chiến lược sách Chính phủ Việt Nam 3.2.1.1 Hồn thiện hệ thống luật pháp, sách đầu tư nước ngồi Chính phủ cần hồn thiện hệ thống luật pháp đầu tư nước theo hướng đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Cụ thể nghiên cứu loại bỏ thủ tục xác minh, kiểm tra phức tạp, không thật cần thiết hay kết hợp việc cho phép chế đặc thù, sách ưu đãi thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư nước để hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp đầu tư Ngồi ra, Chính phủ nên nghiên cứu bổ sung quy định chuyển phần kinh phí nước để phục vụ khảo sát, lập dự án trước có dự án phê duyệt cấp phép thức; hình thức đầu tư gián tiếp, mua bán - sáp nhập doanh nghiệp 3.2.1.2 Bổ sung, hồn thiện sách ưu đãi Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào, Chính phủ cần bổ sung, hồn thiện hệ thống sách ưu đãi Cụ thể sau: - Chính sách tín dụng Đối với số dự án đầu tư để thực mục tiêu quan trọng, có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta sản xuất điện xuất Việt Nam, khai thác số khoáng sản thiết yếu phục vụ sản xuất, chế biến nước, dự án có tác động mạnh đến tăng cường quốc phịng an ninh, Chính phủ nên có sách ưu đãi tín dụng như: + Giao số ngân hàng Việt Nam thu xếp phần nguồn vốn thực dự án phủ Việt Nam xem xét bảo lãnh cho khoản vay thực dự án, khoản tín dụng trung, dài hạn Ban hành hướng dẫn cụ thể chế tiếp cận nguồn vốn, quy định ưu đãi khoản vay, bảo lãnh, bảo đảm tính minh bạch 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Nghiên cứu, lựa chọn số ngân hàng thương mại nhà nước để cung cấp nguồn tài hỗ trợ cho đầu tư doanh nghiệp Việt Nam vào Lào + Áp dụng điều kiện, chế linh hoạt quy định chung hạn mức tín dụng cho vay, tài sản bảo đảm cho khoản vay để doanh nghiệp dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư + Khuyến khích, tạo điều kiện để chi nhánh ngân hàng Việt Nam Lào mở rộng quy mô, đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Việt Nam đầu tư Lào - Chính sách thuế Chính phủ nên nghiên cứu, xây dựng sách ưu đãi thuế doanh nghiệp đầu tư số lĩnh vực đặc thù sản xuất điện xuất Việt Nam, cung cấp nguyên liệu, khai thác số khoáng sản thiết yếu phục vụ sản xuất, chế biến nước - Chính sách lao động Để giúp doanh nghiệp đối phó với tình trạng thiếu lao động Lào, Chính phủ nên nghiên cứu, xây dựng sách doanh nghiệp đầu tư vào Lào: + Chính sách hỗ trợ đào tạo lao động Việt Nam sang làm việc Lào + Cơ chế đặc thù tiền lương, bảo hiểm chế độ khác người lao động Việt Nam làm việc dự án doanh nghiệp Việt Nam Lào + Chính sách chế độ lao động doanh nghiệp làm việc dự án khu vực đặc biệt khó khăn Lào - Sửa đổi chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế đối ngoại vùng biên giới Việt Nam - Lào Khu vực biên giới hai nước khu vực kinh tế - xã hội phát triển, lại có vị trí nhạy cảm, có liên quan tới vấn đề an - ninh quốc phòng hai nước nên Chính phủ hai nước đặc biệt quan tâm khuyến khích đầu tư Để thu hút 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhiều dự án đầu tư vào khu vực này, Chính phủ cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chế sách khuyến khích phát triển kinh tế đối ngoại vùng biên giới Việt Nam - Lào - Xây dựng sách hỗ trợ cụ thể số dự án ưu tiên Xây dựng sách cụ thể hỗ trợ số dự án đầu tư lớn Lào lĩnh vực lượng, nông nghiệp, khai thác chế biến khoáng sản, dự án liên quan đến an ninh- quốc phịng - Tăng cường cơng tác thông tin, hỗ trợ đầu tư doanh nghiệp Việt Nam vào Lào Cập nhật chế, sách đầu tư nước ngồi Lào thơng báo kịp thời cho doanh nghiệp Việt Nam Biên soạn, phổ biến tài liệu luật pháp, sách, môi trường hội đầu tư Lào giúp doanh nghiệp hiểu rõ luật pháp, phong tục tập qn, đặc điểm nhân lực Lào từ thích nghi tốt với môi trường đầu tư Lào 3.2.1.3 Kết hợp hiệu hoạt động viện trợ, cung cấp ODA với đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào Ngồi dịng vốn từ khu vực tư nhân, Chính phủ Việt Nam trực tiếp đầu tư, viện trợ cho số dự án Lào Việc kết hợp hiệu qủa hoạt động viện trợ, cung cấp ODA với đầu tư trực tiếp hỗ trợ xây dựng mạng lưới hạ tầng khu vực có dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận tốt với nguồn nguyên vật liệu, dịch vụ xây dựng, viễn thông dich vụ liên quan Ngồi ra, ODA đóng vai trị định hướng dịng vốn FDI Ví dụ để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh gần biên giới hai nước, Chính phủ Việt Nam tài trợ cho dự án phát triển sở hạ tầng, kết nối giao thông khu vực Như vậy, môi trường đầu tư khu vực gần biên giới có lợi cạnh tranh so với khu vực khác, từ thu hút nhiều doanh nghiệp Việt Nam sang đầu tư 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.1.4 Nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Chính phủ cần có biện pháp nhằm cải thiện ý thức chủ đầu tư để họ có trách nhiệm thực đầu tư, bảo đảm hài hồ lợi ích cuả doanh nghiệp, lợi ích quốc gia Việt Nam, lợi ích Lào Chính phủ cần quản lý chặt chẽ, đảm bảo doanh nghiệp thực cam kết tiến độ, chất lượng dự án đầu tư, cam kết an sinh xã hội cho địa phương Lào Đây tiền đề quan trọng để doanh nghiệp Việt Nam có quan hệ tốt với nhân dân quyền cấp, từ có điều kiện đầu tư tốt 3.2.1.5 Tăng cường vai trò Hiệp hội doanh nghiệp Chính phủ cần có biện pháp thúc đẩy liên kết, hợp tác doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Lào, việc chia sẻ thông tin thị trường, kinh nghiệm kinh doanh hỗ trợ tài lẫn cần thiết Cụ thể, hiệp hội có vai trị quan trọng việc phối hợp với quan chức hai nước rà soát đánh giá cụ thể tình hình triển khai dự án, xây dựng kế hoạch phương hướng đầu tư theo nhu cầu hai đất nước; phối hợp hỗ trợ quan chức hai nước đánh giá lực tài chính; kinh nghiệm khả thực dự án; thực chức cầu nối phủ doanh nghiệp hai nước; vệ quyền lợi hợp pháp nhà đầu tư Việt Nam Lào, thiết lập chế đối thoại, đề xuất sách đầu tư phát triển giải pháp trình đầu tư; phối hợp với Hiệp hội ngành hàng nước tổ chức hội thảo - hội chợ, giao lưu nhằm tăng kim ngạch xuất Sự có mặt Hiệp hội góp phần tăng cường liên doanh liên kết, hợp tác đào tạo, thực tốt sách an sinh xã hội Lào, đồng thời chủ động đề xuất Đảng Chính phủ hai nhà nước sách vĩ mơ nhằm thúc đẩy hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào ngày vào chiều sâu có hiệu thiết thực 3.2.1.6 Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, hợp tác tồn diện tích cực tham gia hợp tác kinh tế khu vực tiểu vùng Chính phủ nên tiếp tục tăng cường hợp tác toàn diện với Chính phủ Lào, nâng cao hiệu hoạt động hợp tác văn hố, khoa học kỹ thuật, quốc phịng an 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ninh nhằm tiếp hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Lào Mối quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu bền hai nước yếu tố định giúp Việt Nam ký kết hiệp định, thoả thuận thúc đẩy đầu tư song phương quan trọng với Lào, từ tạo lợi cạnh tranh đáng kể cho doanh nghiệp Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh đến từ nước khác đầu tư vào Lào Bên cạnh hoạt động hợp tác song phương, Chính phủ Việt Nam nên tiếp tục tích cực tham gia hoạt động hợp tác khu vực tiểu vùng (có Lào tham gia) như: hợp tác khu vực Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia, khu vực nước Tiểu vùng sông Mekong, ASEAN nhằm tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Lào 3.2.2 Nhóm giải pháp xuất phát từ doanh nghiệp 3.2.2.1 Nghiên cứu kĩ môi trường đầu tư Lào Muốn đầu tư có hiệu quả, doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm hội tìm hiểu mơi trường đầu tư Lào, thấy thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường Lào từ lựa chọn lĩnh vực, địa bàn đầu tư phù hợp Các biện pháp doanh nghiệp thực để tăng cường hiểu biết môi trường đầu tư Lào: - Chủ động tìm kiếm thơng tin qua trang web, học tập kinh nghiệm doanh nghiệp đầu tư thành công Lào - Thành lập phận chuyên nghiên cứu thị trường, cập nhật liên tục thông tin hệ thống luật pháp, thay đổi chế, sách, thị trường lao động, thị trường tài Lào - Tiến hành điều tra thị trường Lào cách trực tiếp qua chuyến thực tế Lào - Thường xuyên tham gia buổi hội thảo xúc tiến đầu tư Lào, chương trình tập huấn đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức Việc nghiên cứu kĩ môi trường đầu tư môi trường pháp luật, phong tục tập quán, văn hóa, tâm lý tiêu dùng… địa bàn đầu tư yếu tố quan trọng tạo nên thành công doanh nghiệp FDI tiến hành đầu tư nước Đặc 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com biệt, kinh tế chưa phát triển, hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư Lào cịn q trình hồn thiện, có nhiều thay đổi, khơng thống nhất, thiếu tính minh bạch, điển hình quy định địa phương đặt áp dụng ngồi sách nhà nước Vì vậy, việc tìm hiểu kĩ nắm bắt kịp thời thay đổi sách pháp luật Lào nói riêng mơi trường đầu tư Lào nói chung giúp doanh nghiệp chủ động trình thực dự án để hoạt động đầu tư có hiệu 3.2.2.2 Tích cực tham gia vào hiệp hội nhà đầu tư Lào nhằm hợp tác, liên kết với nhà đầu tư khác Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam Lào thành lập năm 2011 với mục đích hoạt động tập hợp, tổ chức tạo điều kiện để hội viên hợp tác, hiệp lực giúp đỡ lẫn trình triển khai hoạt động đầu tư Lào; cung cấp thông tin, nhu cầu, lĩnh vực hợp tác, hỗ trợ việc liên doanh, liên kết doanh nghiệp hai nước Việt Nam Lào để tăng lực tài chính, nguồn lực hiệu hoạt động đầu tư; giúp đỡ hội viên gặp khó khăn, rủi ro sản xuất kinh doanh Việc tham gia vào hiệp hội giúp doanh nghiệp kết nối, hợp tác, hỗ trợ lẫn trình đầu tư, kinh doanh Lào Các hiệp hội tạo cầu nối doanh nghiệp để họ chia sẻ, học hỏi lẫn việc chia sẻ thông tin thị trường, kinh nghiệm kinh doanh hỗ trợ tài cần thiết 3.2.2.3 Lựa chọn lĩnh vực đầu tư phù hợp Một yếu tố định thành công dự án đầu tư nước lựa chọn lĩnh vực hình thức đầu tư cho phù hợp Trước định tiến hành hoạt động đầu tư sang Lào, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu kĩ lĩnh vực đầu tư tiềm phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp để đưa dự án hoạt động hiệu Lào đất nước có nhiều mạnh, tiềm năng, tạo nhiều hội cho đầu tư Rừng chiếm 70% tổng diện tích đất nước Lào, tạo điều kiện vô thuận lợi cho cơng nghiệp chế biến gỗ Ngồi ra, quốc gia cịn mạnh lớn thuỷ điện, khống sản, đất đai, môi trường; khu vực dịch vụ đặc biệt vận tải, du lịch, khách sạn, tài chính, ngân hàng có nhiều tiềm để phát triển mạnh mẽ Về 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mơi trường pháp lý, phủ Lào nỗ lực không ngừng công cải cách hành chính, đảm bảo mơi trường trị, pháp lý, kinh tế tài ổn định, xây dựng sở hạ tầng Tuy nhiên, giàu tiềm thiên nhiên, Lào cịn thiếu cơng nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện đất nước mình, Việt Nam có nhiều kinh nghiệm phát triển, có đội ngũ lao động với trình độ tay nghề khá, kinh tế Việt Nam Lào tương đồng, nên doanh nghiệp Việt Nam hoạt động hiệu lĩnh vực phát triển thuỷ điện, khai mỏ, kinh tế nông lâm nghiệp Đây lĩnh vực mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào Ngoài ra, doanh nghiệp nên nghiên cứu đầu tư vào dự án chăn nuôi gia súc, chế biến sản phẩm chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Đây lĩnh vực Chính phủ Lào ưu tiên thu hút đầu tư có nhiều tiềm lớn Bên cạnh đó, Lào đặc biệt khuyến khích DN Việt Nam đầu tư vào sở hạ tầng du lịch khách sạn, nhà hàng nhằm khai thác hiệu mạnh du lịch sinh thái văn hoá Lào, bối cảnh nước ASEAN tích cực đẩy mạnh hợp tác du lịch 3.2.2.4 Lựa chọn địa bàn đầu tư phù hợp Trước định đầu tư vào Lào, doanh nghiệp Việt Nam cần cân nhắc lựa chọn địa bàn đầu tư Các địa điểm đầu tư khác có ưu nhược điểm khác tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, sở vật chất, hệ thống giao thông đặc biệt hưởng mức độ ưu đãi khác từ Chính phủ hai nước Do đó, việc lựa chọn địa bàn đầu tư phù hợp có tác động tích cực tới hiệu đầu tư dự án Hiện nay, khu vực Trung Nam Lào có mật độ đầu tư cao khu vực Bắc Lào cịn dự án đầu tư Bắc Lào khu vực kinh tế cịn khó khăn, địa hình hiểm trở hệ thống giao thông chưa phát triển nên việc đầu tư cịn nhiều khó khăn địi hỏi chi phí lớn Tuy nhiên, lại khu vực giàu tài nguyên khoáng sản, thuỷ điện Chính phủ hai nước khuyến khích đầu tư Với Bắc Lào, Chính phủ Việt Nam tài trợ cho số dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đường giao thông kết nối hai nước đầu tư mở rộng khu kinh tế cửa 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Riêng khu vực tỉnh nằm sát biên giới Việt Nam - Lào áp dụng sách ưu đãi vận chuyển người, hàng hố qua biên giới, cấp tín dụng, hỗ trợ đầu tư thuận lợi Ngoài ra, mật độ đầu tư thấp nên khu vực Bắc Lào, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội kinh doanh tránh sức ép cạnh tranh lớn hai khu vực cịn lại 3.2.2.5 Có chiến lược đầu tư hợp lý Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp Việt Nam ạt đầu tư sang Lào theo phong trào, khơng có kế hoạch dài hạn nên gặp phải thay đổi từ mơi trường bên ngồi (như suy thoái kinh tế, giá sản phẩm giảm mạnh), doanh nghiệp không kịp phản ứng dẫn tới việc nhiều dự án chậm tiến độ chí buộc phải dừng lại, gây thua lỗ cho doanh nghiệp Để khắc phục tình trạng này, đầu tư sang Lào doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu đưa chiến lược đầu tư bản, dài hạn Cụ thể, từ giai đoạn bắt đầu, doanh nghiệp nên xác định quy mô đầu tư phù hợp với nguồn lực công ty nhu cầu thị trường Do phần lớn doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp không nên đầu tư vào dự án lớn, tránh nguy thua lỗ không đủ vốn, lực yếu thiếu kinh nghiệm Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam nên xem xét tới việc liên doanh, liên kết với doanh nghiệp Lào để giảm rủi ro xâm nhập vào thị trường mới, đồng thời tận dụng ưu đãi tốt từ Chính phủ Lào 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu với giới, đầu tư sang Lào nói riêng đầu tư nước ngồi nói chung hướng đắn doanh nghiệp Việt Nam nhằm bước nâng cao hình ảnh vị doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế Trong trình đầu tư sang Lào, doanh nghiệp nước ta gặt hái khơng thành cơng Tính đến thời điểm tại, Lào nước nhận đầu tư lớn Việt Nam ngược lại, Việt Nam nước chủ đầu tư lớn thứ ba Lào Nhiều dự án đầu tư từ Việt Nam sang Lào phát huy hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế cho nhà đầu tư đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội hai quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn có số dự án FDI hoạt động chưa hiệu quả, chậm tiến độ, làm ảnh hưởng khơng tốt đến hình ảnh chung doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào Việc phân tích thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào thời gian qua thuận lợi hạn chế, khó khăn doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đầu tư Lào Trên sở đó, Chính phủ Việt Nam doanh nghiệp đầu tư cần có thay đổi kịp thời nhằm thúc đẩy hoạt động FDI từ Việt Nam sang Lào giai đoạn tới Nếu Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam nghiêm túc khắc phục hạn chế kể phát huy lợi vốn có, quy mơ vốn đầu tư từ Việt Nam sang Lào chắn tiếp tục tăng quan trọng hơn, dự án có hiệu ngày cao, đem lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư phát triển kinh tế - xã hội hai quốc gia 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Anh, 2018, Đầu tư Việt Nam sang Lào: Hướng tới hiệu bền vững, xem tại: http://cpv.org.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/dau-tu-cua-viet-nam-sang-lao-huongtoi-hieu-qua-ben-vung-477195.html (truy cập ngày 25 tháng năm 2019) Vũ Chí Lộc, 2012, Giáo trình Đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quốc Nghi, Hoàng Thị Hồng Lộc, 2011, Hợp tác phát triển bền vững kinh tế Việt Nam – Lào: Nhìn từ góc độ đầu tư trực tiếp Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị, số 8(184), tr.62-73 Nguyễn Văn Thắng, 2010, Vai trị Chính phủ Thái Lan, Trung Quốc việc hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào CNDCND Lào – Bài học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 62A, tr.135-144 Ban Quan hệ Quốc tế VCCI, 2018, Hồ sơ thị trường Lào, xem tại: http://www.trungtamwto.vn/download/17131/H%E1%BB%93%20s %C6%A1%20th%E1%BB%8B%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20L %C3%A0o.pdf (truy cập ngày 25 tháng năm 2019) 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... chế hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào 34 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG LÀO .37 3.1 Định hướng đầu tư trực tiếp. .. tài ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào? ?? nhằm nhận định đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang Lào thời gian qua Từ đề số giải. .. CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG LÀO 3.1 Định hướng đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang Lào hai Chính phủ 3.1.1 Chủ trương hợp tác đầu tư hai nước

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.3. Về hình thức đầu tư - (Tiểu luận FTU) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp của việt nam sang lào
2.2.3. Về hình thức đầu tư (Trang 30)
Bảng 2.1. Các hình thức đầu tư FDI của Việt Nam sang Lào giai đoạn 2005 - 2015 (chỉ tính các dự án cịn hiệu lực) - (Tiểu luận FTU) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp của việt nam sang lào
Bảng 2.1. Các hình thức đầu tư FDI của Việt Nam sang Lào giai đoạn 2005 - 2015 (chỉ tính các dự án cịn hiệu lực) (Trang 30)
Về hình thức đầu tư, trong tổng số 195 dự án còn hiệu lực từ năm 2005 đến 2015, có 174 dự án theo hình thức 100% đầu tư nước ngồi với tổng số vốn chiếm 89,23% - (Tiểu luận FTU) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp của việt nam sang lào
h ình thức đầu tư, trong tổng số 195 dự án còn hiệu lực từ năm 2005 đến 2015, có 174 dự án theo hình thức 100% đầu tư nước ngồi với tổng số vốn chiếm 89,23% (Trang 31)
2.3. Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Lào - (Tiểu luận FTU) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp của việt nam sang lào
2.3. Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Lào (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN