(Tiểu luận FTU) QUY TRÌNH THỦ tục hải QUAN CHO lô KHOAI tây ĐÔNG LẠNH NHẬP KHẨU từ bỉ về VIỆT NAM

43 0 0
(Tiểu luận FTU) QUY TRÌNH THỦ tục hải QUAN CHO lô KHOAI tây ĐÔNG LẠNH NHẬP KHẨU từ bỉ về VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN NHĨM 28 MƠN: NGHIỆP VỤ HẢI QUAN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN CHO LƠ KHOAI TÂY ĐÔNG LẠNH NHẬP KHẨU TỪ BỈ VỀ VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Nguyễn Minh Ngọc – 1711110495 Vũ Thị Kim Ngân – 1611110428 Vũ Linh Nhi – 1711110522 Lớp: Nghiệp vụ hải quan ( TMA310(1-1920).2_LT) Hà Nội, tháng 12 năm 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC STT Họ tên Mã SV Vũ Thị Kim Ngân 1611110428 Vũ Linh Nhi 17111100522 Công việc Đánh giá Viết chương Viết chương  Thu thập chứng từ, lên outline  Viết Nguyễn Minh Ngọc 1711110495 chương 2, mở đầu kết luận  Tổng hợp, chỉnh sửa tiểu luận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG 1.1 Khái quát thương vụ mua bán .1 1.2 Loại hình nhập 1.3 Chính sách mặt hàng 1.3.1 Thông tin mặt hàng 1.3.2 Chính sách mặt hàng 1.4 Áp mã 1.5 Xác định thuế mặt hàng 1.5.1 Thuế nhập 1.5.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 1.5.3 Thuế giá trị gia tăng .5 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HẢI QUAN NHẬP KHẨU LÔ HÀNG VÀ TỜ KHAI HẢI QUAN 2.1 Quy trình thủ tục hải quan 2.1.1 Khai thông tin nhập khẩu( IDA): 2.1.2 Đăng kí tờ khai nhập (IDC): .8 2.1.3 Kiểm tra điều kiện đăng kí tờ khai: .8 2.1.4 Phân luồng, kiểm tra, thông quan 2.1.5 Khai sửa đổi, bổ sung thông quan: 10 2.2 Phân tích tờ khai hải quan nhập khẩu: 11 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BỘ CHỨNG TỪ 3.1 Contract 19 3.2 Bill of Lading 21 3.3 Packing list .31 3.4 Invoice .32 3.5 Certificate of Origin 34 3.6 Health certificate ( Giấy chứng nhận y tế) 35 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại mở cửa hợp tác kinh tế sâu rộng, tiến trình hội nhập địi hỏi doanh nghiệp phải chuyển nhanh chóng để thích nghi với hoạt động thương mại tồn giới Trong bối cảnh đó, ngoại thương hết đóng vai trị quan trọng thiết yếu tiến trình thương mại quốc gia Đó mắt xích quan trọng mang lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp, đồng thời thúc đẩy hoạt động thương mại nước Chính vậy, nhiều doanh nghiệp nghiên cứu mở rộng hoạt động kinh doanh theo hướng xuất nhập Quy trình xuất khẩu, nhập hàng hóa liên quan đến thủ tục quy trình hải quan cụ thể Đồng thời quy trình phải đảm bảo quy định Nhà nước khung quy định hiệp định hợp tác kinh tế Do đó, doanh nghiệp xuất nhập phải tìm hiểu nghiên cứu nhiều để thực tốt hoạt động xuất nhập Bên cạnh đó, quan chức phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ để quản lý, đảm bảo cho trình xuất nhập hàng hóa khơng có sai phạm diễn theo khung quy định Chính thế, để hiểu rõ quy trình xuất nhập thực tế, nhóm chúng em vào phân tích cụ thể quy trình thủ tục hải quan lô hàng nhập công ty TNHH Thực Phẩm Sạch Thương Mại T&P với mong muốn tìm hiểu giới thiệu quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập thương mại Việt Nam Do hạn chế kiến thức tảng thông tin tiểu luận đa phần dựa vào nghiên cứu lý thuyết, thiếu thông tin thực tế nên chắn tiểu luận chúng em khơng tránh khỏi sai sót Chúng em hi vọng nhận góp ý nhận xét từ giảng viên Chúng em xin chân thành cảm ơn! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG 1.1 Khái quát thương vụ mua bán   Bên xuất khẩu: BART’S POTATO COMPANY BVBA  Bên nhập khẩu: Công ty TNHH Thực Phẩm Sạch Thương Mại T&P  Mặt hàng: Khoai tây đông lạnh  Công ty Cơng ty TNHH Thực Phẩm Sạch Thương Mại T&P kí kết hợp đồng mua lô hàng khoai tây đông lạnh từ công ty BART’S POTATO COMPANY BVBA theo điều kiện CFR (Hai Phong) Hàng vận chuyển từ Bỉ Việt Nam theo đường biển 1.2 Loại hình nhập Hình thức nhập áp dụng thương vụ mua bán công ty TNHH Thực Phẩm Sạch Thương Mại T&P ART’S POTATO COMPANY BVBA : Nhập trực tiếp Khái niệm: Hàng hóa mua trực tiếp từ nước ngồi khơng thơng qua trung gian Bên xuất giao hàng trực tiếp cho bên nhập Trong hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập phảI trực tiếp làm hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán kí kết hợp đồng… phải tự bỏ vốn để kinh doanh hàng nhập khẩu, phải chịu chi phí giao dịch, nghiên cứu thị trường,giao nhận lưu kho bãi, nộp thuế tiêu thụ hàng hóa.  Ưu điểm:  Giảm bớt chi phí trung gian từ tăng thu nhập cho doanh nghiệp  Biết nhu cầu khách hàng từ đưa phương án kinh doanh phù hợp  Nhược điểm:  Chi phí để giao dịch trực tiếp cao  Rủi ro kinh doanh lớn khơng có điều kiện nghiên cứu thông tin kĩ bạn hàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Trình độ kĩ thuật nghiệp vụ cán tham gia xuất phải cao 1.3 Chính sách mặt hàng 1.3.1 Thông tin mặt hàng  Mô tả sản phẩm: Khoai tây chiên đông lạnh sản xuất từ củ giống khoai tây trắng giống Ai-len (Solanum tuberosum) trưởng thành, nguyên vẹn Khoai tây rửa, phân loại, cắt tỉa theo yêu cầu để đảm bảo có sản phẩm khơng bị bệnh Khoai tây cắt thành miếng để nguyên Khoai tây chế biến theo quy trình thực hành thương mại tốt bao gồm chiên ngập sâu làm trắng mỡ dầu bao gồm việc bổ sung thêm loại nguyên liệu Ủy ban An toàn thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm Liên Bang cho phép Sản phẩm chế biến đông lạnh cất giữ nhiệt độ cần thiết để bảo quản.    Cách sử dụng: Chiên khoai dầu sôi nhiệt độ 175 độ C từ đến phút Có thể điều chỉnh thời gian tùy theo nhiệt độ số lượng mẻ chiên  Hàm lượng protein 1.8% - 3.0%; Hàm lượng chất béo: 2.5%-6.0%  Thời hạn sử dụng: 18 tháng / 24 tháng kể từ ngày sản xuất  Bảo quản: Bảo quản đông lạnh nhiệt độ (âm 18 độ C) 1.3.2 Chính sách mặt hàng  Khoai tây chiên đông lạnh không thuộc danh mục mặt hàng nhập theo quy định riêng ( Theo điều 9, Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ)  Khoai tây chiên đông lạnh không thuộc danh mục mặt hàng cấm nhập (Theo phụ lục I -Ban hành kèm theo Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ)  Theo phụ lục II Nghị định 187/2013/NĐ - CP danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn, mặt hàng khoai tay đơng lạnh khơng cần xin giấy phép nhập  Căn Khoản Điều Thông tư số 30/2014/TT-BNNPTNT ngày 05/09/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quy định: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “ Điều Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật Sản phẩm a “Các loại củ, quả, hạt, hoa, lá, thân, cành, gốc, rễ, vỏ cây;” Căn quy định nêu mặt mặt hàng Đậu Hà Lan đông lạnh; Bơ lạc đông lạnh;Khoai tây cắt sợi (dùng để chiên) đông lạnh; Khoai tây cắt sợi nhỏ làm thành bánh đông lạnh; Bắp đông lạnh; Rau đông lạnh thuộc diện phải kiểm dịch thực vật nhập 1.4 Áp mã  Tên hàng hóa: Khoai tây đơng lạnh  Các quy tắc, tên danh mục nêu trích dẫn từ “Thơng tư số 65/2017/TT-BTC ngày 27/6/2017 Bộ Tài v/v Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam” Bước 1: Áp dụng quy tắc theo thơng tin hàng hóa biết khoai tây đơng lạnh dùng làm thực phẩm cho người qua chế biến nên khoai tây đông lạnh nằm Phần IV: Thực phẩm chế biến, đồ uống, rượu mạnh giấm, thuốc loại nguyên liệu thay thuốc chế biến  Bước 2: Sau xác định hàng hóa nằm phần nào, ta xét đến phù hợp hàng hóa chương Dựa vào đặc điểm hàng hóa ta xác định hàng hóa nằm Chương 20: Chế phẩm từ rau, quả, hạch, sản phẩm khác Bước 3:  Theo quy tắc 1, tên phần, chương, phân chương ghi súc tích khơng báo quát hết tất nội dung có hiệu việc định hướng lô hàng xét thuộc phần, chương, phân chương cách phù hợp Sau tra cứu tên phân chương, ta tìm hàng hóa thuộc Phân chương 04: Rau khác, chế biến bảo quản cách khác trừ bảo quản giấm axit axetic, đông lạnh, trừ sản phẩm thuộc nhóm 20.06 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bước 4:  Để xác định phân nhóm cho lô hàng này, áp dụng quy tắc 6, nhóm 20.04, ta so sánh phân nhóm cấp độ (1 gạch – gạch; gạch – gạch;…), phân loại nội dung, bên cạnh việc hướng tới giải phần IV, giải chương 20 ,và giải nhóm 04, giải phân nhóm Theo quy định cụ thể chi tiết loại hàng hóa bảng danh mục hàng hóa xuất nhập ta xếp hàng hóa vào phân nhóm 20041000 (Khoai tây) Vậy kết cuối cùng, sản phẩm cần tra có mã HS 20041000, áp dụng cho dòng hàng 1.5 Xác định thuế mặt hàng  1.5.1 Thuế nhập khẩu  Vào 30/6/2019 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) FTA hệ Việt Nam 28 nước thành viên EU EVFTA, với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) kí kết, hai FTA có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước tới nay.  Theo thỏa thuận, Việt Nam giảm 65% thuế nhập hàng EU EVFTA có hiệu lực phần cịn lại xóa giai đoạn 10 năm Ngược lại hàng Việt Nam xuất sang EU giảm 70% thuế quan với thời gian để xóa thuế nhập cịn lại năm 99% thuế quan đánh vào hàng hóa giao thương hai phía xóa bỏ.  Dự kiến đầu năm 2020 Nghị viện châu Âu có phiên họp tồn thể để xem xét EVFTA Theo lộ trình này, EVFTA phía EU phê chuẩn nửa đầu năm 2020 Theo quy định, hiệp định có hiệu lực tháng sau vào thời điểm bên thống Tuy nhiên, theo Phụ lục II - Biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế Nghị định 125/2017/NĐ-CP mức thuế suất nhập ưu đãi dành cho mặt hàng khoai tây đông lạnh 13% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com =>  Khoai tây đơng lạnh có mức thuế suất nhập ưu đãi 13% 1.5.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt Khoai tây đông lạnh không nằm danh sách chịu thuế tiêu thụ đặc biệt =>  Khoai tây đông lạnh có TTTĐB =0 1.5.3 Thuế giá trị gia tăng  Trên hệ thống hải quan, việc khai báo hàng hóa khai theo tên hàng khơng khai theo giá trị hàng hóa Mỗi dịng tên hàng ứng với mã hàng hóa khác Trong trường hợp số mặt hàng vượt hải quan tách thành phụ lục tờ khai Dù mã HS hay thuế suất y hệt tờ khai cuối phải xuất đủ số tờ khai tính thuế cho tên hàng hóa.  => Hải quan tách tờ khai để tính thuế với mã sản phẩm khác  Theo hóa đơn => Tỷ giá tính thuế EUR = 25.372,23 VND Theo Điều thông tư 83/2014/TT-BTC, thuế giá trị gia tăng mặt hàng có mã HS 20041000 10%  Khoai tây đơng lạnh (cắt 7x7) 1kg/gói;10 gói/thùng Hiệu Bart’s, nước sản xuất Bỉ, sản xuất T09/2019, HSD: 24 tháng Trị giá tính thuế = Đơn giá hóa đơn * Số lượng = 2880 * 0.885 EUR = 62.533.706,148 VND T1NK= 62.533.706,148 * 13% = 8.129.381,7992 VND Thuế giá trị gia tăng = (giá trị lô hàng + thuế nhập + thuế TTĐB)*thuế suất T1GTGT= (62.533.706,148 + 8.129.381,7992 + 0) * 10% = 7.066.309 VND LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoai tây đơng lạnh (cắt 10x10) 1kg/gói;10 gói/thùng Hiệu Bart’s, nước sản xuất Bỉ, sản xuất T09/2019, HSD: 18 tháng Trị giá tính thuế = Đơn giá hóa đơn * Số lượng = 1080 * 0.815 EUR = 22.353.057,2415 VND T2NK= 22.353.057,2415 * 13% = 2.905.897,4414 VND Thuế giá trị gia tăng = (giá trị lô hàng + thuế nhập + thuế TTĐB)*thuế suất T2GTGT= (22.353.057,2415 + 2.905.897,4414 + 0) * 10% = 2.525.895 VND Khoai tây đơng lạnh (cắt 7x7) 2.5kg/gói; gói/thùng Hiệu Bart’s, nước sản xuất Bỉ, sản xuất T09/2019, HSD: 24 tháng Trị giá tính thuế = Đơn giá hóa đơn * Số lượng = 1080 * 0.815 EUR = 22.353.057,2415 VND T3NK= 22.353.057,2415 * 13% = 2.905.897,4414 VND Thuế giá trị gia tăng = (giá trị lô hàng + thuế nhập + thuế TTĐB)*thuế suất T3GTGT= (22.353.057,2415 + 2.905.897,4414 + 0) * 10% = 2.525.895 VND Khoai tây đơng lạnh (cắt 10x10) 2.5kg/gói;4 gói/thùng Hiệu Bart’s, nước sản xuất Bỉ, sản xuất T09/2019, HSD: 18 tháng Trị giá tính thuế = Đơn giá hóa đơn * Số lượng = 19200 * 0.785 EUR = 382.759.916,7731 VND T4NK= 382.759.916,7731 * 13% = 49.758.789,1805 VND Thuế giá trị gia tăng = (giá trị lô hàng + thuế nhập + thuế TTĐB)*thuế suất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Booking no. (số booking) dãy số chữ số nhằm nhà vận tải “carrier”, hãng tàu “shipping line” theo dõi số đặt chỗ tàu Booking no Của vận đơn ANRE389916  B/L no. (bill of lading no.) số vận đơn đặt nhà vận tải để tiện theo dõi  Forwarding Agent references là mã đại lý, nghĩa nơi mà consignee mang bill đến nhận lệnh giao hàng (D/O)  Also Notify / Domestic Routing / Export instructions: Người thông báo khác / tuyến vận chuyển nội địa / dẫn người xuất Ở vận đơn này, mục để trống tức khơng có ghi thêm nội dung mục  Pre-Carriage by: Nếu chủ hàng đồng thời thuê hãng tàu vận chuyển containers nội địa nước xuất từ xưởng người xuất đến cảng B/L thêm mục Mục ghi tên số hiệu phương tiện vận chuyển  Place of receipt: ANTERWERP PORT, BELGIUM – nơi gửi hàng  Ocean vessel/Voyage/Flag: MAERSK EXETER V 940 E – tên tàu số chuyến (do người vận tải đặt để tiện theo dõi)  Port of Loading: ANTERWERP PORT, BELGIUM – Đây nội dung ghi tên cảng xếp hàng  Port of Discharge: HAI PHONG, VIETNAM - Đây nội dung ghi tên cảng dỡ hàng  Place of delivery: (Nơi giao hàng) 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong trường hợp này, nơi giao hàng trùng với cảng dỡ hàng HAI PHONG, VIETNAM Trong số trường hợp có cửa khẩu, depot sâu đất liền quốc gia khơng có biển vận chuyển nội địa, gửi hàng shipper yêu cầu hãng tàu giao hàng đến địa điểm khác, thường địa xưởng người nhập  For transshipment to: thông tin chuyển tải lơ hàng này; khơng có ghi thông tin chuyển tải lô hàng  Container No and Seal No (Marks and Numbers) 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục ghi số cont số seal (marks and number: có nghĩa phải ghi đủ phần chữ phần số): có cont ghi đủ nhiêu con; thứ tự cần phải ghi số cont trên/trước, số seal dưới/sau liền cạnh Tuy nhiên hàng lẻ (vài pallets) có/khơng có số pallets Cụ thể vận đơn có ghi số container số seal sau: TEMU923 SEAL 29 Number of containers or pakages  Description of Packages and Goods Tại mục này, vận đơn ghi tên hàng hố; ngồi có ghi sơ bộ/ngắn gọn cách đóng gói (nếu đóng carton/bags phải ghi rõ tổng cartons/bags) hay chất lượng, quy cách, mã HS: FROZEN FRENCH FRIES # 2424 CASES # HS CODE 20041010 # VO193909 # NET WEIGHT 24240 KG #  Mơ tả hàng hóa giống với nội dung Invoice Packing List Trong phần mơ tả hàng hóa có ghi thêm “Shipper’s load, count and seal” và/hoặc “said to contain STC” Câu nhằm bảo vệ quyền lợi hãng tàu Có nghĩa việc chất hàng lên container, đếm hàng đóng seal lại chủ hàng tiến hành, hãng tàu không chịu trách nhiệm hàng có thiệt hại xảy Rất nhiều trường hợp, thực tế, hư hại hàng hoá hãng tàu gây Hãng tàu dùng câu để chối bỏ trách nhiệm Chủ hàng cần xuất trình đầy đủ chứng để hãng tàu phải chịu trách nhiệm liên quan đến việc hư hại đền bù thiệt hại Chủ hàng nên xuất trình giấy tờ để chứng minh theo nguyên tắc, người 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gửi hàng người nhận hàng khơng gây hư hỏng người vận chuyển người phải chịu trách nhiệm cho hư hỏng khơng thể có khác Nếu hư hại bên liên quan khác gây ra, hãng tàu phải người chịu trách nhiệm liên lạc giải thiệt hại gây  Measurement and Gross Weight Measurement tổng thể tích lơ hàng Tính CBM hiểu cubic metre hay mét khối Gross weight trọng lượng bì lơ hàng Tính Kgs hiểu ki lơ gram khơng tính Gross weight trường hợp 25,003.5600 kgs trùng với chứng từ lại hợp đồng  On board date Trên vận đơn có ghi nội dung: On Board Date: OCT 02, 2019 Nhận xét: Trên B/L có ghi hai cụm từ gọi On borad B/L o Laden on board date: Ngày xếp hàng lên tàu; chưa chắc/không phải ngày tàu rời o Shipped on board date: Ngày tàu chạy/rời khỏi cảng bốc Trong thực tế, có 02 trường hợp hãng tàu ghi B/L sau:  o Chỉ ghi ngày phát hành vận đơn Trong vận chuyển hàng container, theo cách hiểu thông thường, người xuất giao hàng bãi CY hay CFS hãng tàu Hãng tàu nhận hàng để chở bãi CY hãng tàu cấp loại vận đơn nhận để xếp lên tàu (Received for Shipment B/L) hay nhận để chở (Received for Carriage or Taken in Charge) Trên B/L lúc có ngày phát hành vận đơn mà khơng có ngày Laden on board hay Shipped on Board 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khi đó, ngày phát hành B/L hiểu ngày giao hàng (Delivery date hay Estimated time of departure mà hai bên mua/bán thoả thuận hợp đồng mua bán) Trong trường hợp này, toán L/C L/C yêu cầu B/L phải Laden on board B/L hay Shipped on board B/L, người xuất muốn chứng từ phù hợp với yêu cầu L/C (ngày cấp vận đơn trở thành ngày giao hàng quy định L/C hợp đồng mua bán) người xuất phải yêu cầu hãng tàu thêm dòng chữ “Đã xếp lên tàu ngày…tháng… năm…: shipped (or laden) on board date…” ký đóng dấu vào dịng chữ này, từ trở thành vận đơn hàng xếp lên tàu toán theo quy định L/C hợp đồng mua bán.  o Ngày phát hành vận đơn + Laden on board date/Shipped on board date Để tránh rắc rối này, đa phần hãng tàu có ghi đủ hai mục ngày phát hành Issue Date Laden on board date/Shipped on board date o Nếu vận đơn ghi Ngày On board trước ngày Phát hành ta hiểu vận đơn sai tính pháp lý Nên yêu cầu ký phát lại o Nếu vận đơn ghi Ngày Shipped on board/Laden on board sau ngày Phát hành ta hiểu ngày giao hàng ngày Shipped on board/Laden on board 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Freight and charges Trên vận đơn có ghi nội dung: FREIGH AS ARRANGED mặt sau có lưu FREIGHT PREPAID (cước phí trả trước) tức vận đơn cước phí thu trước đầu cảng bốc hàng Nhận xét Tại mục vận đơn thường ghi : Freight Collect/Freight Prepaid (Dịch cước trả trước/Cước trả sau hay Cước thu đầu cảng bốc/Cước thu đầu cảng dỡ.) Thông thường, điều kiện bán hàng nhóm E, F B/L ghi Freight Collect; ngược lại điều kiện bán hàng nhóm C,D thì B/L thường ghi Freight Prepaid Đứng góc độ lợi ích hãng tàu, hãng tàu muốn tránh rủi ro bị nợ cước khơng địi tiền Nếu điều kiện bán hàng nhóm C, D, người xuất người thuê tàu, người xuất người trả tiền cước - freight Hãng tàu thường phải thu cước trước Vì hàng đến cảng đích mà tiền cước chưa trả, hãng tàu muốn giữ hàng lại khơng thể được, cần người nhập xuất trình B/L hợp lệ họ 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lấy hàng Người bán người thuê tàu, nên hãng tàu phải giải chuyện nợ cước với người xuất Nếu điều kiện bán hàng nhóm E, F người nhập người thuê tàu, người nhập người trả tiền cước - freight Hãng tàu thường chấp nhận thu cước sau (đợi hàng đến cảng đích thu cước) Và hàng đến cảng đích mà tiền cước chưa trả, hãng tàu giữ hàng lại, người nhập trả tiền cước thả hàng Tuy nhiên, thực tế, người xuất khách hàng VIP/truyền thống hãng tàu sẵn sàng cho người xuất cơng nợ trả chậm tiền cước Khi hãng tàu thể B/L Freight Collect Là người nhập khẩu, lần đầu làm ăn, mua bán theo điều kiện người xuất phải thuê tàu (nhóm C, D), nên u cầu người bán phải có B/L ghi rõ Freight Prepaid  For the carrier: Tại mục có chữ ký người chuyển chở HUYNDAI MERCHANT MARINE CO LTD Nhận xét: Mục có trường hợp ghi sau: o Người chuyên chở-hãng tàu ký phát, sau chữ ký hãng tàu phải thể dòng chữ “As the carrier” tương đương o Thuyền trưởng ký phát, sau chữ ký thuyền trưởng phải thể dòng chữ “As the Master” tương đương o Đại lý hãng tàu ký phát (FWD) sau chữ ký FWD phải thể dòng chữ “As agent for the carrier” Người thay mặt thuyền trưởng ký sau chữ ký người phải thể dòng chữ “On behalf of Mr.X, as the master” 3.3 Packing list 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List): là loại chứng từ thể cách thức đóng gói lơ hàng Qua đó, người đọc biết lơ hàng có kiện, trọng lượng dung tích nào… Xét Packing list lô hàng ta thấy Packing list có nội dung cần phân tích sau  Đã nêu rõ loại mặt hàng lô hàng nhập bao gồm: F000059, F000374, F000377, F000375  Các mặt hàng trùng khớp chứng từ hợp đồng mua bán Trong phần mô tả sản phẩm, có thuật ngữ cần phần tích:  Lot No : LB1033819, LB1043819, LB1053819 – hiểu số lô sản xuất nhằm nhận biết lô sản phẩm cho phép truy xét toàn lai lịch lô sản phẩm, kiểm tra chất lượng phân phối lơ sản phẩm  Pro Date( Product Date): ngày sản xuất sản phẩm 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  BBD( Best Before Date): Khoảng thời gian mà sản phẩm sử dụng tốt trước ngày ghi  Tại đây, Pro Date trước BBD – điều hợp lý quy cách sản phẩm cách thức ghi sản phẩm chứng từ 3.4 Invoice Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)  chứng từ người xuất phát hành để địi tiền người mua cho lơ hàng bán theo thỏa thuận hợp đồng Chức hóa đơn chứng từ toán, nên cần thể rõ nội dung như: đơn giá, tổng số tiền, phương thức tốn, thơng tin ngân hàng người hưởng lợi… 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những nội dung cần phân tích Invoice  Số hóa đơn: VFBPC1815136 -  Đây số tham chiếu lập người bán hóa đơn thương mại phải có số Hóa đơn Số hóa đơn thương mại sử dụng để làm thủ tục khai báo hải quan xuất khẩu, nhập  Mô tả mã mặt hàng, số lượng, container, seal no trùng khớp với nội dung packing list vận đơn  ETS: viết tắt cụm từ Estimated time of sailing – thời gian dự kiến tàu khởi hành  Trong invoice thời gian dự kiến khởi hành 02/10/2019  ETA: viết tắt cụm từ Estimated time of arrival – thời gian dự kiến tàu đến  Ở dây thời gian dự kiến tàu đến 20/11/2019  Các số hiệu Invoice: VAT No.BE0458475745; ING: BE93 3850 5167, BIC: BERUBEBB trùng khớp hoàn toàn với số hiệu Packing List, Contract Confirmation  Tại mục VAT (%) VAT Amount in EUR: mặt hàng khoai tây chiên đơng lạnh thuế xuất quy định thuế xuất hàng hóa khu vực EUR ( điểu dẫn chiếu tới luật 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tương đương có lưu ý Invoice Free of VAT art 39 & 1.2/ Art 146 1b – 2016/112/EG)  Tham khảo thêm hiệp định EVFTA, nguyên tắc, Việt Nam EU cam kết không đánh thuế xuất hàng hóa xuất từ lãnh thổ bên sang bên Lý cam kết cắt giảm thuế xuất nhiều nước giới coi việc đánh thuế xuất hình thức trợ cấp gián tiếp gây cạnh tranh không lành mạnh hàng hóa nước 3.5 Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa văn tổ chức có thẩm quyền thuộc quốc gia vùng lãnh thổ xuất hàng hóa cấp dựa qui định yêu cầu liên quan xuất xứ, rõ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Nội dung Consignor Consignee trùng khớp với chứng từ khác hợp đồng  Số container TEMU923136-7 hoàn toàn trùng khớp với số container packing list invoice  Phần mơ tả hàng hóa số lượng khối lượng trùng khớp với chứng từ khác  Mẫu C/O tự chứng nhận xuất xứ sản phẩm nhà xuất cung cấp với nguồn gốc sản phẩm từ EUROPEAN UNION ( BELGIUM) 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo hiệp định EVFTA ( Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu) quy định: “ Bên cạnh chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) truyền thống, hai bên thống cho phép nhà xuất tự chứng nhận xuất xứ Đây chế mà nhà xuất tự khai xuất xứ sản phẩm tài liệu nộp cho quan hải quan nước nhập thay vì phải xin giấy chứng nhận xuất xứ từ quan chức Đối với hàng hóa xuất từ EU: Với lơ hàng có trị giá 6.000 EUR, nhà xuất tự chứng nhận xuất xứ Với lơ hàng có trị giá 6.000 EUR, có nhà xuất đủ điều kiện (Approved exporters) tự chứng nhận xuất xứ  Barts Potato Company có đủ điều kiện xuất nên giấy chứng nhận xuất xứ hợp lý theo hiệp định EVFTA 3.6 Health certificate ( giấy chứng nhận y tế) 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chứng nhận y tế (Health Certificate) là chứng nhận bắt buộc phải có thực phẩm xuất có yêu cầu từ phía đơn vị nhập Mặt hàng khoai tây chiên mặt hàng thuộc danh mục thực phẩm, cần thiết để xin giấy chứng nhận y tế từ người xuất để đảm bảo vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thức phẩm, chất lượng sản phẩm Một điểm health certificate:  Quy cách sản phẩm gồm: Tên hàng, Net weight, Gross weight trùng khớp với Invoice, Packing List  Tại ô Marks and Batches number: dẫn chiếu đến danh mục Invoice trùng khớp với số Invoice lô hàng: VFBPC1815136 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Với bối cảnh hội nhập sâu rộng với nhiều sách hợp tác song, đa phương kèm với khung quy định hàng hóa xuất nhập ngày gắt gao, doanh nghiệp cần phải cẩn trọng nghiên túc trình sản xuất kinh doanh Đấy điều kiện tiên để đảm bảo tính cạnh tranh đua thương mại thị trường Qua trinh nghiên cứu phân tích nghiệp vụ nhập khoai tây đông lạnh từ Bỉ công ty TNHH Thực Phẩm Sạch Thương Mại T&P, chúng em cố gắng vận dụng kiến thức học môn Nghiệp vụ hải quan để phân tích Q trình phân tích gặp nhiều khó khăn chúng em cịn thiếu nhiều hiểu biết thực tế, khung pháp lý cịn chưa nắm cách nhuần nhuyễn Chính tiểu luận nhiều lỗ hổng Tuy nhiên nhận thấy quy trình nhập hàng hóa điển hình với hồ sơ hải quan tương đối đầy đủ Chúng em mong nỗ lực nghiên cứu tìm hiểu phần thể nghiên túc chúng em môn học Chúng em hi vọng nhận góp ý từ giảng viên Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn! 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi Thông tư số 30/2014/TT-BNNPTNT ngày 05/09/2014 Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thông tư số 65/2017/TT-BTC ngày 27/6/2017 Bộ Tài v/v Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam Nghị định 125/2017/NĐ-CP Thông tư 83/2014/TT-BTC4 QĐ 874/QĐ-TCHQ ngày 15/05/2006 Tổng cục Hải quan Nghị định số 08/2015/NĐ-CP 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HẢI QUAN NHẬP KHẨU LƠ HÀNG VÀ TỜ KHAI HẢI QUAN 2.1 Quy trình thủ tục hải quan 2.1.1 Khai thông tin nhập khẩu( IDA): Một số lưu ý khai thông tin nhập khẩu? ?: (1) Nghiệp... Căn quy định nêu mặt mặt hàng Đậu Hà Lan đông lạnh; Bơ lạc đông lạnh ;Khoai tây cắt sợi (dùng để chiên) đông lạnh; Khoai tây cắt sợi nhỏ làm thành bánh đông lạnh; Bắp đông lạnh; Rau đông lạnh. .. hàng hóa liên quan đến thủ tục quy trình hải quan cụ thể Đồng thời quy trình phải đảm bảo quy định Nhà nước khung quy định hiệp định hợp tác kinh tế Do đó, doanh nghiệp xuất nhập phải tìm hiểu

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...