Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2008: Tp VI, S 4: 305-311 I HC NễNG NGHIP H NI
305
NHÂN GIốNG CÂY BạCH ĐN "UROPHYLLA U6" BằNGKỹTHUậTTHUỷCANH
Multiplication of Eucalyptus Variety Urophylla U6 by Hydroponic Technology
Nguyn Th Lý Anh, Hong Th Tuyt Nhung
Vin Sinh hc Nụng nghip, Trng i hc Nụng nghip H Ni
TểM TT
ỏp ng nhu cu v s lng v cht lng cõy ging bch n, ng thi khc phc nhng
nhc im ca cỏc phng phỏp v k thut ó tng c s dng, mt bin phỏp nhõn ging cõy
bch n bng k thut thy canh tnh khụng hi lu ca Trung tõm nghiờn cu phỏt trin rau chõu
(AVRDC) ó c ỏp dng. Nguyờn liu nhõn ging l ng
n ct cõy bch n Urophylla U6 in vitro,
c trng trong ba loi dung dch dinh dng khỏc nhau. Thớ nghim ó c tin hnh trong v thu,
v ụng v xuõn - hố. Kt qu thu c loi dung dch dinh dng v nng thớch hp nht i vi
s sinh trng v nhõn ging ca bch n Urophylla U6 l MWP vi EC = 905s, mựa v phự hp cho
vic nhõn ging bch n ny bng k thut thy canh l vo v thu v xuõn hố, tu
i ra ngụi ca cõy
ging l 20 ngy sau khi ngn ct xut hin r. Cỏc cõy ging nhõn bng k thut thy canh cú t l
sng v kh nng sinh trng giai on vn m cao hn hn cỏc cõy in vitro. Trờn c s cỏc kt
qu nghiờn cu ó xut c quy trỡnh nhõn ging bch n Urophylla U6 bng k thut thy canh
vi h s nhõn cao v d dng thc hi
n c trong thc t sn xut.
T khoỏ: Bch n Urophylla U6, h s nhõn ging, k thut thu canh, nhõn ging vụ tớnh.
SUMMARY
Non circulating hydroponic system developed by AVRDC (Asian Vegetable Research and Development
Centre) was examined for the purpose of propagation of eucalyptus cv. Urophylla U6 using apical
cuttings. The apical cuttings were placed in hydroponic culture in three nutrient solutions in autumn,
winter and spring - summer seasons. It was found that optimal nutrient solution is MWP with EC = 905s
and autumn and spring - summer are suitable seasons for eucalyptus vegetative propagation via
hydroponic technique. 20 days old plantlets after rooting in culture medium are best for transferring to
nursery. Also, plantings materials derived from hydroponic technique exhibited better growth and higher
survival rate than in vitro derived plantlets. It was suggested that hydroponic technology can be
applied for propagation of eucalyptus with high multiplication rate and high quality plantlets.
Keywords: Eucalyptus Urophylla U6, hydroponic technology, multiplication rate, vegetative propagation.
1. ĐặT VấN Đề
Hiện nay diện tích rừng trên thế giới
nói chung v Việt Nam nói riêng đang bị
giảm sút, diện tích đất trống, đồi trọc tăng
lên lm hạn hán, lũ lụt xảy ra nhiều hơn.
Do vậy cách tốt nhất để khắc phục vấn đề
ny chính l phải trồng lại rừng, phải khôi
phục lại v bảo vệ ti nguyên quý giá ny.
Trong các loại cây hiện nay đợc sử dụng
phổ biến phục vụ cho quá trình tái sinh
rừng đó l bạch đn (Ngô Quang Đê,
Nguyễn Hữu Vinh, 1997) do bạch đn l
loại cây có khả năng sinh trởng nhanh, có
biên độ sinh thái rộng, dễ gây trồng trên
nhiều dạng lập địa, năng suất cao, chu kỳ
kinh doanh ngắn, có khả năng chịu gió bão
tốt, thích hợp cho trồng rừng phòng hộ đồng
ruộng v ven biển (Eldridge et al., 1993).
Đặc biệt đối với bạch đn Urophylla cây có
dạng thân thẳng, thon đẹp, tỉa cnh tự
nhiên tốt, không để lại vết sẹo trên thân
nên thu hút nhiều ngời sử dụng.
Trớc đây, cây bạch đn đợc trồng chủ
yếu l từ hạt nên có độ phân ly lớn, do đó
năng suất trồng rừng thấp, độ đồng đều của
rừng không cao. Sau đó bạch đn đợc nhân
Nhõn ging cõy bch n "Urophylla U6"
306
giống bằng công nghệ giâm hom, nhng hệ
số nhângiống cha cao, đòi hỏi nguồn vật
liệu cung cấp hom giâm thờng xuyên v rất
lớn, cây giống sản xuất ra không hon ton
sạch bệnh, khi trồng cây phân cnh nhiều,
sản xuất phụ thuộc vo thời vụ, vận chuyển
khó khăn (Trơng Đại Lộc, 1999; Nguyễn
Luyện, 1991). Phơng pháp tiên tiến hơn l
bạch đn đợc nhângiốngbằng công nghệ
nuôi cấy mô tế bo với nhiều u điểm nh:
cho hệ số nhângiống cao, sản xuất quanh
năm không phụ thuộc vo mùa vụ, cần ít
diện tích sản xuất v vật liệu nhângiống
ban đầu, cây giống sản xuất ra hon ton
sạch bệnh, đồng nhất về mặt di truyền, vận
chuyển đi xa thuận tiện, chất lợng cây đảm
bảo Tuy nhiên phơng pháp ny cũng còn
một số hạn chế nh kỹthuật tơng đối phức
tạp, chi phí đầu vo lớn v đặc biệt các cây
in vitro cần có thời gian thích nghi v trồng
ở vờn ơm khá di (4 - 6 tháng) (Mai Đình
Hồng, 1995; Dơng Mộng Hùng, 1996;
Bennett v Mc Comb, 1982).
Thuỷ canh l công nghệ sản xuất tiến
tiến cho phép nhân đợc nhiều loại cây
trồng, chu kỳnhângiống nhanh hơn so với
kỹ thuật truyền thống, loại bỏ đợc khâu
khử trùng nh môi tr
ờng, mẫu rất phức
tạp trong nuôi cấy mô, đặc biệt l loại bỏ
đợc khâu thích nghi của cây cấy mô trong
điều kiện tự nhiên, do đó tiết kiệm đợc
công lao động, có khả năng giảm chi phí
sản xuất v giảm giá thnh (Vơng Khả
Cúc, 1999; Nguyễn Xuân Nguyên, 2004).
Vì vậy, nghiên cứu ny góp phần đáp
ứng đợc nhu cầu về cây giống cho sản xuất
v khắc phục phần no hạn chế của phơng
pháp nuôi cấy mô tế bo với việc nhân
giống đối với cây bạch đn ở nớc ta.
2. VậT LIệU V PHƯƠNG PHáP NGHIÊN
CứU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Thí nghiệm đợc tiến hnh với giốngbạch
đn Urophylla U6. Cây giống ban đầu l cây
cấy mô, sạch bệnh, có chiều cao 3 - 5 cm,
4 - 6 lá, rễ di khoảng từ 3- 4 cm, lá tơng
đối đều nhau. Cây in vitro do Trung tâm
Nghiên cứu ứng dụng khoa học v sản xuất
lâm nông nghiệp Quảng Ninh cung cấp.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Kỹ thuật trồng thuỷcanh đợc sử dụng
l kỹthuật trồng cây trong dung dịch không
tuần hon của Trung tâm Nghiên cu v
phát triển rau châu á (Asian Vegetable
Reseach and Development Centre - AVRDC)
(Nguyễn Quang Thạch, 1995). Vật liệu gồm
hộp xốp trồng cây có kich thớc: 0,4 m x 0,6
m x 0,2 m. Giá thể cho các cây con l tấm
xốp mỏng (dy khoảng 0,5 cm) có đục lỗ với
khoảng cách 5 cm x 5 cm. Tiêu chuẩn cây
mẹ khi cắt đợc ngọn: có 8 - 10 lá thật, cao
9,5 - 10 cm. Tiêu chuẩn của ngọn cắt: có 3 - 4
lá, cao 3,5 - 4 cm.
Các thí nghiệm đợc thực hiện với ba
loại dung dịch dinh dỡng: Medium of
wooden plant (MWP), Hoagland - Arnon
(HO), Knop (Duchefa, 1998-1999) ở ba mùa
vụ: thu, đông v xuân - hè năm 2006 - 2007
trong nh lới có mái che của Viện Sinh học
Nông nghiệp - Trờng Đại học Nông nghiệp
H Nội. Kết quả thực nghiệm đợc xử lý
thống kê bằng chơng trình IRRISTAT.
3. KếT QUả V THảO LUậN
3.1. ảnh hởng của một số dung dịch
dinh dỡng đến sự sinh trởng v
hệ số nhângiống của cây bạch
đn Eucalyptus urophylla
Mỗi một nhóm cây trồng khác nhau thì
có nhu cầu dinh dỡng khác nhau về hm
lợng, tỷ lệ của các nguyên tố đa vi lợng.
Để mỗi một loại cây trồng có đợc khả năng
sinh trởng, phát triển tốt nhất trong quá
trình sống thì đòi hỏi phải có một chế độ
dinh dỡng hợp lý nhất với nhu cầu của cây.
Vì l lần đầu tiên tiến hnh trồng cây
bạch đn trong dung dịch, nên việc xác
định môi trờng dinh dỡng phù hợp để cây
sinh trởng phát triển tốt, phục vụ cho mục
đích nhângiống có hệ số nhân cao nhất l
vấn đề cần đặt ra trớc hết trong quá trình
nghiên cứu.
Nguyn Th Lý Anh, Hong Th Tuyt Nhung
307
Bảng 1. ảnh hởng của dung dịch dinh dỡng đến sự sinh trởng
của cây bạch đn trồng bằngkỹthuậtthuỷcanh
Ch tiờu theo dừi
TT
Cụng thc
thớ nghim
T l sng
(%)
TTCC TB sau
3 tun (cm/cõy)
TTSL TB sau
3 tun (lỏ/cõy)
H s nhõn
(ln/2 thỏng /cõy m)
1 Nc (C) 85,90 3,55 c 7,24 c 4,28 c
2 MWP 1 91,10 5,09 a 10,67 a 6,46 a
3 HO 1 88,90 4,65 b 9,48 b 6,27 b
4 KNOP 1 80,00 3,17 d 7,12 c 4,01 d
LSD
0,05
0,20 0,53 0,15
CV% 2,50 3,10 1,80
Ghi chỳ: TTCCTB l tng trng chiu cao trung bỡnh; TTSLTB l tng trng s lỏ trung bỡnh
Cỏc ch abcd khỏc nhau trong cựng mt ct biu th s sai khỏcgia cỏc cụng thc vi mc ý ngha P<0,05
Các môi trờng dinh dỡng khác nhau
có ảnh hởng lớn đến tỷ lệ sống v khả
năng sinh trởng của cây bạch đn trồng
thuỷ canh (Bảng 1). Sau 3 tuần cây bạch
đn trồng trong dung dịch dinh dỡng
MWP đã có tỷ lệ sống (91,1%), đạt tăng
trởng chiều cao (5,09 cm) v số lá trung
bình (10,67) l cao nhất, tiếp đến l trong
dung dịch dinh dỡng HO v thấp nhất l
trong môi trờng nớc v dung dịch dinh
dỡng Knop chỉ đạt 80% tỷ lệ sống,
TTCCTB l 3,17 cm v TTSLTB l 7,12 lá.
Điều ny cũng đã ảnh hởng trực tiếp đến
hệ số nhângiống của cây. Tơng tự, hệ số
nhân giốngbạch đn trồng trong dung dịch
dinh dỡng MWP có đợc l cao nhất (6,46
lần/2 tháng), thấp nhất cũng l trong môi
trờng nớc v dung dịch dinh dỡng
KNOP (4,01 lần/2 tháng).
Nh vậy trong các môi trờng dinh
dỡng đã dùng để thí nghiệm trồng bạch
đn bằngkỹthuậtthuỷcanh thì môi
tr
ờng dung dịch dinh dỡng MWP cho cây
bạch đn có khả năng sinh trởng v hệ số
nhân cao nhất. Đây sẽ l kết quả tiền đề
cho việc tiến hnh các thí nghiệm tiếp theo.
3.2. Nghiên cứu ảnh hởng của nồng độ
dung dịch dinh dỡng đến sự sinh
trởng v hệ số nhângiống của cây
bạch đn E.urophylla dòng U6
Bảng 2. ảnh hởng của nồng độ dung dịch dinh dỡng đến sự sinh trởng
của cây bạch đn trồng thuỷcanh theo mùa vụ
Cỏc ch khỏc nhau trong cựng mt ct biu th s sai khỏc gia cỏc cụng thc trong 1 mựa vi mc ý ngha P<0,05
Ch tiờu theo dừi
Nng dung dch
tớnh theo EC (s)
T l sng
(%)
TTCCTB
sau 3 tun (cm/cõy)
TTSLTB
sau 3 tun (lỏ/cõy)
H s nhõn
(ln/2 thỏng /cõy m)
MWP 1(C) EC = 2530 93,30 5,12 c 11,47 c 6,46 b
MWP1/2 EC = 1560 95,60 5,67 b 13,43 b 7,29 b
MWP1/4 EC = 905 98,50 6,95 a 15,20 a 11,47 a
MWP1/8 EC = 518 93,50 4,68 d 10,75 d 6,27 c
LSD
0,05
0,12 0,16 0,86
Mựa thu
CV% 1,00 0,60 0,60
MWP 1(C) EC = 2530 91,10 4,30 c 9,25 c 4,25 c
MWP1/2 EC = 1560 93,30 5,02 b 10,43 b 5,76 b
MWP1/4 EC = 905
95,60 5,85 a 12,20 a 7,89 a
MWP1/8 EC = 518 93,30 4,12 c 8,25 d
4,07 c
LSD
0,05
0,19 0,15 0,20
Mựa ụng
CV% 2,10 1,70 1,90
MWP 1(C) EC = 2530 91,10 5,03 c 10,67 c 6,02 c
MWP1/2 EC = 1560 95,60 5,54 b 12,52 b 7,06 b
MWP1/4 EC = 905 97,80 6,80 a 14,42 a 10,05 a
MWP1/8 EC = 518 93,30 4,55 d 10,15 d 5,67 c
LSD
0,05
0,17 0,41 1,00
Mựa xuõn hố
CV%
1,90 2,00 0,80
Nhõn ging cõy bch n "Urophylla U6"
308
3.8
5.1
6.9
8.9
3.7
5.7
7.8
9.5
3.8
6.2
8.5
10.7
3.7
4.8
6.7
8.2
ban đầu 1 2 3
Tuần sau trồng
Chiều cao cm/cây
EC=2530
EC=1560
EC=905
EC=518
Hình 1. ảnh hởng của nồng độ
dung dịch dinh dỡng đến động thái
tăng chiều cao của cây bạch đn
trồng thuỷcanh trong mùa thu
Thí nghiệm 1 đã xác định đợc môi
trờng dung dịch dinh dỡng phù hợp nhất
cho sự sinh trởng của bạch đn trồng thuỷ
canh l dung dịch MWP - đây l một môi
trờng dung dịch dinh dỡng chuyên dùng
để nuôi trồng cây rừng nói chung trong
điều kiện in vitro. Trong 4 mức nồng độ
dung dịch dinh dỡng thí nghiệm, tỷ lệ
sống của bạch đn trong nồng độ dung dịch
dinh dỡng MWP1/4, có EC = 905s, luôn
đạt tỷ lệ cao nhất trong các loại nồng độ v
trong cả 3 mùa vụ. Trong 3 mùa vụ tiến
hnh thí nghiệm, mùa thu luôn mang lại tỷ
lệ sống cao nhất, tiếp đến mùa xuân hè v
thấp nhất l mùa đông. Nh vậy có thể
khẳng định bớc đầu nồng độ môi trờng
dinh dỡng v mùa vụ có ảnh hởng đến tỷ
lệ sống của cây bạch đn trồng bằng
phơng pháp thuỷcanh (Bảng 2).
Động thái tăng trởng về chiều cao của
cây bạch đn thuỷcanh đợc trồng trong
các môi trờng dung dịch dinh dỡng có
nồng độ khác nhau v điển hình nh trong
mùa thu, đã có sự thay đổi khá rõ nét. Bạch
đn trồng trong dung dịch MWP1/4 có khả
năng tăng trởng chiều cao cao nhất l
10,7cm (Hình 1).
Sau 3 tuần đ
ợc trồng bằngkỹthuật
thuỷ canh, cây bạch đn sống trong môi
trờng dung dịch dinh dỡng MWP pha
loãng 1/4 có EC = 905s, trong cả 3 mùa vụ
đều đạt đợc tăng trởng chiều cao, số lá,
tỷ lệ sống v hệ số nhân cao nhất (Hình 2).
Nh vậy, cây bạch đn không những
sinh trởng phù hợp trong môi trờng
dung dịch dinh dỡng MWP m còn rất
thích hợp v đạt khả năng sinh trởng rất
tốt khi đợc trồng trong dung dịch
MWP1/4 có EC = 905s. Đồng thời yếu tố
mùa vụ cũng ảnh hởng không nhỏ tới hệ
số nhângiống của cây, cao nhất trong mùa
thu tiếp đến l xuân hè v thấp nhất l
trong mùa đông.
3.3. Khả năng sống v ra rễ của ngọn cắt
bạch đn trồng thuỷcanh
0
20
40
60
80
100
120
Mùa thu Mùa đông Xuân hè
T
l
s
ng %
EC=2530
EC=1560
EC=905
EC=518
Hình 2. ảnh hởng của nồng độ
môi trờng dung dịch dinh dỡng v
mùa vụ đến tỷ lệ sống của ngọn cắt
bạch đn trồng thuỷcanh
Nồng độ của dung dịch dinh dỡng v
mùa vụ không chỉ ảnh hởng tới cây mẹ m
còn tác động mạnh mẽ đến khả năng sống
v ra rễ của ngọn giâm. Ngọn cắt của bạch
đn có tỷ lệ sống rất thấp trong mùa đông,
cao nhất trong môi trờng dung dịch dinh
dỡng MWP1/4 có EC = 905s cũng chỉ đạt
45,8%, ở các nồng độ khác tỷ lệ sống chỉ
đợc từ 32 - 36%. Trong khi đó cũng các
nồng độ dung dịch dinh dỡng ny ở mùa
thu v xuân hè cho tỷ lệ sống rất cao, đều
trên 90%, cao nhất l 97,8% khi giâm trong
dung dịch dinh dỡng MWP1/4 có EC =
905s ở mùa thu (Hình 3).
Nguyn Th Lý Anh, Hong Th Tuyt Nhung
309
2.35
4.75
9.58
13.75
15.8
00
2.25
5.86
7.3
2.15
4.5
8.76
12.42
14.3
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
4 8 12 16 20
ngày
Chiu dài rễ (cm)
Mùa thu
Mùa đông
Xuân hè
Hình 3. ảnh hởng của mùa vụ đến
động thái tăng trởng rễ của ngọn cắt
trồng thuỷcanh trong dung dịch
dinh dỡng MWP có EC = 905s
Có sự sai khác ny có thể do mùa đông
điều kiện thời tiết khô lạnh, không thuận
lợi cho quá trình sinh trởng phát triển
của bạch đn v ngọn cắt còn cha có rễ để
hút các chất dinh dỡng, nên tỷ lệ ngọn
cắt không đủ khả năng để thích nghi, tồn
tại l rất lớn. ở mùa thu v xuân hè, các
yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng đều
khá thuận lợi cho sinh trởng của bạch
đn. Do vậy, các ngọn cắt bạch đn giâm
bằng thuỷcanh trong mùa thu v xuân hè
đều có tỷ lệ sống rất cao.
Trong mùa đông, động thái ra rễ của
bạch đn rất chậm, trong tuần đầu hầu
nh không có cây no ra đợc rễ, bớc sang
tuần thứ 2 mới đợc 16,4% số ngọn cắt ra
rễ, chiều di rễ đạt 2,25 cm, đến cuối tuần
thứ 3 thì đợc 45,8% ngọn cắt ra rễ, chiều
di rễ đạt 7,25 cm. Số cây ra rễ ny cũng
chính bằng tỷ lệ sống của ngọn cắt. Những
ngọn cắt không ra đợc rễ sau thời gian 3
tuần ny, hầu nh không còn dấu hiệu
sống. Cùng nồng độ dung dịch ny trong
mùa thu v xuân hè, ngọn cắt có động thái
ra rễ rất tốt, tỷ lệ ra rễ ngay từ những ngy
đầu mới cắt ngọn đã khá cao, từ 45 - 50%,
chiều di rễ đạt 2,5 - 4,7 cm, sang tuần thứ
2 các ngọn cắt hầu nh đã có rễ với tỷ lệ l
96- 98%, chiều di rễ l 14 - 15 cm (Hình 3).
Nh vậy, nồng độ của dung dịch dinh
d
ỡng v đặc biệt l thời vụ có ảnh hởng
rất lớn đến tỷ lệ sống v khả năng ra rễ của
ngọn cắt bạch đn.
3.4. ảnh hởng của tuổi cây ra ngôi đến
khả năng sinh trởng của cây bạch
đn nhângiốngbằngthuỷcanh
Bảng 3. ảnh hởng của tuổi cây ra ngôi đến khả năng sinh trởng
của cây bạch đn nhângiốngbằngthuỷcanh (sau 15 ngy trồng)
Ch tiờu theo dừi
CT Cụng thc TN
T l sng % TTCC (cm/cõy) TTSL (Lỏ/cõy)
1 5 ngy tui (/c) 63,00 2,15 d 4,20
2 10 ngy tui 78,50 2,84 c 4,65
3 15 ngy tui 93,60 3,45 b 6,52
4 20 ngy tui 94,20 3,82 a 6,55
LSD
0,05
0,26
CV% 4,20
Ghi chỳ: Tui cõy c tớnh t ngy bt u ra r.
Cỏc ch s khỏc nhau trong cựng mt ct biu th s sai khỏc vi mc ý ngha P<0,05.
Tỷ lệ sống của cây bạch đn trồng
thuỷ canh khi cây mới 5 ngy tuổi đã cho
ra vờn ơm đều rất thấp, cao hơn l ở
giai đoạn 10 ngy tuổi, cao nhất l trong
giai đoạn từ 15 đến 20 ngy tuổi (Bảng 3).
Đối với khả năng tăng trởng chiều cao,
số lá cũng có xu hớng tơng tự. Cây bạch
đn sinh trởng phát triển rất chậm nếu
Nhõn ging cõy bch n "Urophylla U6"
310
đa ra vờn ơm ngay khi mới 5 - 10
ngy tuổi. Thời gian ny cây nhângiống
(ngọn cắt bạch đn) mới vừa ra rễ, bộ rễ
còn cha phát triển hon chỉnh, số rễ
chính cha nhiều (2 - 4 rễ), số lợng lông
hút ít, rễ còn ngắn, yếu ớt, rất giòn v dễ
gãy khi đa xuống đất trồng. Vì vậy, cây
bạch đn ở độ tuổi ny đa ra vờn ơm
l không phù hợp, đặc biệt l ở 5 ngy
tuổi. Giai đoạn từ 15 - 20 ngy tuổi cây
bạch đn đã đạt đợc các chỉ tiêu về chiều
cao, số lá phù hợp để có thể thích nghi với
điều kiện sống mới ở ngoi vờn ơm. Độ
tuổi ra cây (đa ra vờn ơm) phù hợp
cho bạch đn trồng bằngkỹthuậtthuỷ
canh l 20 ngy tuổi.
3.5. Đánh giá sự sinh trởng phát triển
của cây đợc nhângiốngbằngkỹthuật
thuỷ canh trong giai đoạn vờn ơm
Bảng 4. Sự sinh trởng của cây đợc nhângiốngbằngkỹthuậtthuỷcanh
trong giai đoạn vờn ơm (sau 45 ngy trồng)
Ch tiờu theo dừi
Cụng thc TN
T l sng
(%)
Chiu cao
cõy (cm)
S lỏ/cõy
(lỏ)
S lỏ
(cm
2
)
HLDL
(mg/100 g mu)
T l
dip lc
a/b
Cõy NCM(/c) 85,60 17,60 c 13,80 8,40 194,93 2,28
Cõy thu canh 92,40 21,80 b 16,50 9,09 234,79 2,52
Ghi chỳ: HLDL l hm lng dip lc
Cỏc ch s khỏc nhau trong cựng mt ct biu th s sai khỏc vi mc ý ngha P<0,05
Cây bạch đn nhângiốngbằngkỹ
thuật thuỷcanh khi đa ra vờn ơm, có
khả năng sinh trởng v thích nghi với
điều kiên địa canh rất tốt. Điều ny thể
hiện qua các chỉ tiêu theo dõi nh tỷ lệ
sống, chiều cao, số lá, diện tích lá, hm
lợng diệp lục đều cho chúng ta thấy
cây bạch đn trồng bằngkỹthuậtthuỷ
canh tốt hơn hẳn so với cây bạch đn nuôi
cấy mô sau với cùng một thời gian cho ra
ngoi vờn ơm v cùng độ tuổi ra ngôi
(Bảng 4).
Cây bạch đn khi nhângiốngbằng
thuỷ canh đang sống tự dỡng trong điều
kiện tự nhiên, khác hẳn với cây nuôi cấy
mô sống bằng phơng thức dị dỡng trong
điều kiện vô trùng, nhân tạo. Chính vì lẽ
đó m khi thay đổi môi trờng sống thì
cây nuôi cấy mô sẽ có khả năng thích ứng
kém hơn, cũng nh phải mất thời gian
thích ứng với môi trờng tự nhiên di hơn
so với cây bạch đn đợc nhângiốngbằng
phơng pháp thủy canh.
4. KếT LUậN
Dung dịch v nồng độ dung dịch dinh
dỡng phù hợp cho sự sinh trởng, phát
triển cho cây bạch đn Urophylla U6 khi
trồng bằngkỹthuậtthuỷcanh l môi
trờng MWP1/4 có chỉ số EC = 905s.
Thời gian tiến hnh nhângiốngbạch
đn E.urophylla dòng U6 phù hợp trong
năm l mùa thu (hệ số nhân đạt 11,47
lần/2 tháng) sau đó l mùa xuân hè (hệ số
nhân đạt 10,05 lần/2 tháng). Nhângiống
trong mùa đông thời tiết lạnh không phù
hợp với sự sinh trởng của bạch đn, nên
hệ số nhân thu đợc sẽ rất thấp dẫn đến
hiệu quả kinh tế không cao.
Tuổi cây ra ngôi phù hợp với bạch đn
nhân giốngbằngkỹthuậtthuỷcanh l 20
ngy sau khi xuất hiện rễ.
ở giai đoạn vờn ơm khả năng thích
nghi v sinh trởng, phát triển của cây bạch
đn E.urophylla U6 nhângiốngbằngkỹ
thuật thuỷcanh l tốt hơn cây nuôi cấy mô.
Nguyn Th Lý Anh, Hong Th Tuyt Nhung
311
Sơ đồ quy trình nhângiốngbạch đn U6 bằngkỹthuậtthuỷcanh
5. TI LIệU THAM KHảO
Bennett, I.J. anh Mc Comb, J.A (1982).
Propagation of jarrah (Eucalyptus
narginala) by organ and tissue culture,
Aust. For.Res, 12, pp: 121-127.
Vơng Khả Cúc (1999). Phơng pháp
trồng cây bằngkỹthuậtthuỷ canh, Tạp
chí khoa học đất tháng 11 năm 1999,
Nông nghiệp 1999.
Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vinh (1997).
Trồng rừng, NXB Nông nghiệp, H Nội.
Eldridge K, J. Davidson, C. Harwood and G.
van Wyk (1996). Eucalyptus provenances
for short rotation forestry. Experiment
Station, HARC, April 10,1996.
Mai Đình Hồng (1995). Nuôi cấy nhân
giống cây bạch đn E. urophylla, Tạp
chí Lâm nghiệp, số 7, tr. 12-15.
Dơng Mộng Hùng (1996). Nhângiốngbạch
đn E. camaldulensis bằng phơng pháp
nuôi cấy mô, Thông tin khoa học lâm
nghiệp, số 2. tr.9-13.
Trơng Đại Lộc (1999). Các sản phẩm chế
biến từ gỗ bạch đn. Tạp chí Lâm
nghiệp, số 8, tr. 14.
Nguyễn Luyện (1991). Tìm hiểu về cây
bạch đn E.urophylla. Tạp chí Lâm
nghiệp, số 10, tr. 14-15.
Nguyễn Xuân Nguyên (2004). Kỹthuật
thuỷ canh v sản xuất rau sạch. NXB
Khoa học v Kỹ thuật, H Nội, tr. 73-74.
Nguyễn Khắc Thái Sơn (2000). Nghiên cứu
hiệu quả ứng dụng kỹthuậtthuỷcanh
vo giai đoạn vờn ơm để sản xuất
giống cây chuối v dứa cấy mô. Luận án
tiến sĩ nông nghiệp, Trờng Đại học
Nông nghiệp I, H Nội.
Nguyễn Quang Thạch (1995). Trồng cây
trong dung dịch. Ti liệu tập huấn,
Tr
ờng Đại học Nông nghiệp I, H Nội.
Nhân giốngbằng cắt ngọn
(Tiêu chuẩn cây mẹ cao: 9,5 - 10,5 cm; 10-14 lá.
Tiêu chuẩn ngọn cắt: 3,5 - 4 cm; 4 -5 lá
ố
ầ
Trồng thuỷcanh
(Dung dịch dinh dỡng MWP có EC = 905, trong 3 tuần)
Cây bạch đn U6 in vitro
(cao 3,5 - 5cm; có 4-6 lá thật, sau 3 tuần nuôi cấy)
Vờn ơm
(Tuổi cây giống l 20 ngy sau khi xuất hiện rễ,
tỷ lệ sống 92 - 93 %) trong vụ xuân hè, thu
Cây giống
(Chiều cao 21-22 cm, số lá 16-17 lá sau 45 ngy trồng)
Nhõn ging cõy bch n "Urophylla U6"
312
NHÂN GIốNG CÂY BạCHĐàN
"UROPHYLLA U6" BằNGKỹ
THUậT THUỷCANH 305
Nguyn Th Lý Anh, Hong Th
Tuyt Nhung 305
. hợp
cho bạch đn trồng bằng kỹ thuật thuỷ
canh l 20 ngy tuổi.
3.5. Đánh giá sự sinh trởng phát triển
của cây đợc nhân giống bằng kỹ thuật
thuỷ canh trong. P<0,05
Cây bạch đn nhân giống bằng kỹ
thuật thuỷ canh khi đa ra vờn ơm, có
khả năng sinh trởng v thích nghi với
điều kiên địa canh rất tốt. Điều