Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM A HIỀN BÁO CÁO THỰC TẬP NGUYÊN TẮC KHI XÉT XỬ THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỌC LẬP CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Kon Tum, tháng 10 năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYÊN TẮC KHI XÉT XỬ THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỌC LẬP CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT GVHD : NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG SVTH : A HIỀN LỚP : K915 LK1 Kon Tum, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu báo cáo Chương Cơ sở lý luận sở pháp lý nguyên tắc “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” 1.1 Cơ sở lý luận sở pháp lý nguyên tắc 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Nguyên tắc “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc 1.2.2 Nội dung, yêu cầu nguyên tắc 1.2.3 Vị trí, vai trị ngun tắc .12 1.2.4 Mối quan hệ xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm nhân dân .14 1.2.5 Ý nghĩa nguyên tắc .14 Chương Thực trạng giải pháp để thực nguyên tắc: “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” 17 2.1 Khái quát đơn vị thực tập 17 2.2 Thực trạng áp dụng nguyên tắc 17 2.3 Giải pháp 22 PHẦN KẾT LUẬN 24 i PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Tòa án quan có chức đặc biệt máy nhà nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan có quyền xét xử Tịa án có quyền phán người có tội hay khơng có tội Tịa án xét xử giải vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, hành giải việc khác theo quy định pháp luật Trong phạm vi chức mình, Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng nguyên tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác Để đảm bảo cho Tòa án thực chức mình, Hiến pháp nhiều văn luật có quy định nguyên tắc cho quan đặc biệt Điển hình Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, đến Hiến pháp 2013 quy định Toà án quan xét xử Khoản Điều 102 Luật Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Theo quy định Luật Tổ chức Toà án nhân dân (các năm 1960, 1981, 1992), Luật Tổ chức Toà án nhân dân hành năm 2002 văn pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng dân tố tụng hành Tồ án thực chức xét xử thông qua Thẩm phán Hội thẩm Khi Chánh án phân công, Thẩm phán Hội thẩm trở thành người tiến hành tố tụng có tồn quyền định vấn đề liên quan quan đến vụ án, trừ số việc thuộc thẩm quyền Chánh án, Phó Chánh án Trong q trình giải vụ án lãnh đạo phân công, với việc tuân thủ nguyên tắc khác tố tụng, Thẩm phán Hội thẩm phải tuân thủ nguyên tắc: “Khi xét xử,Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” Đây nguyên tắc hiến định ghi nhận Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) tiếp tục khẳng định Khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 : “ Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm ” Nguyên tắc “Khi xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” nguyên tắc để Tòa án thực nhiệm vụ xét xử, thể quan điểm Nhà nước hoạt động xét xử, Hội thẩm Thẩm phán có quyền đưa phán sở định pháp luật để giải vụ án cách khách quan xác mà khơng phải phụ thuộc vào tác động khác Đây nguyên tắc Hiến định ghi nhận từ sớm phát triển Hiến pháp pháp luật Mặc dù quy định hiến pháp nhiều văn luật khác thực tế việc áp dụng nguyên tắc nhiều bất cập, chưa thực đem lại hiệu thiết thực trình Tịa án giải vụ việc Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài : “Nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” làm đề tài báo cáo thực tập Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận nguyên tắc “Khi xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” hoạt động xét xử nhằm làm rõ khái niệm, nội dung ý nghĩa - Trên sở quan điểm lý luận, viết nêu lên vấn đề mang tính thực tế Việt Nam lịnh sử vấn đề xét xử Thẩm phán HTND độc lập tuân theo pháp luật, quan điểm đạo Đảng việc áp dụng nguyên tắc thời gian tới Việt Nam, khó khăn thuận lợi tác động tới việc áp dụng nguyên tắc “ Khi xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” Việt Nam, từ đưa số đề xuất nhằm góp phần vào q trình nghiên cứu thực tế áp dụng - Nghiên cứu lý luận khoa học thực tiễn thực nguyên tắc: “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum Đánh giá có khoa học thực trạng thực nguyên tắc Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum Trên sở đó, nêu hạn chế đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân đạt hiệu quả, góp phần thực pháp chế xã hội chủ nghĩa, trì trật tự xã hội, xây dựng xã hội văn minh, ổn định Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Tính độc lập xét xử vấn đề rộng Mặt khác, vấn đề độc lập tuân theo pháp luật xét xử vấn đề mang tính ngun tắc chung q trình xét xử quy định luật Hiến pháp văn pháp luật khác, nên nội dung báo cáo tập trung phân tích tính chất, đặc điểm chưc chủ thể hội đồng xét xử tham gia xét xử yếu tố bên tác động đến chủ thể Bởi lẽ, tính độc lập tuân theo pháp luật chủ thể thực - Về mặt thời gian: Cùng với việc nghiên cứu quy định pháp luật, dành thời gian thích hợp để nghiên cứu thực tiễn áp dụng nguyên tắc: “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” Tịa án nhân dân nói chung Tồn án nhân dân Thành phố Kon Tum nói riêng Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thực nghiệm, sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp kết hợp với phương pháp khảo sát thực tiễn để đánh giá thuận lợi, khó khan, ưu khuyết điểm trình thực nguyên tắc : “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” Tòa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum nói riêng Kết cấu báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý nguyên tắc “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” Chương 2: Thực trạng giải pháp để thực nguyên tắc: “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” Chương Cơ sở lý luận sở pháp lý nguyên tắc “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” 1.1 Cơ sở lý luận sở pháp lý nguyên tắc 1.1.1 Cơ sở lý luận Thứ nhất, xuất phát từ nguyên tắc tổ chức phân công quyền lực Nhà nước Việt Nam Tiếp thu tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh, tổ chức máy nhà nước ta theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đây sở lý luận nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án Thứ hai, xuất phát từ chất hoạt động tư pháp mà Tòa án thực Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan thực hoạt động tư pháp1 - hoạt động nhân danh công lý dựa vào cơng lý Tịa án phải xét xử người đứng giữa, trung lập, không phụ thuộc vào bên nào, xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tịa án tồn với chất quan bảo vệ cơng lý Thứ ba, xuất phát từ chế độ dân chủ nhân nhân nước ta Việc xét xử Tòa án có HTND tham gia hiến pháp pháp luật quy định, nguyên tắc hể rõ tư tưởng “Nhà nước dân, dân dân” chế độ dân chủ Xã hội chủ nghĩa Pháp luật giao trọng trách cho HTND thay mặt nhân dân tham gia xét xử, giám sát, chế ước, hạn chế tiêu cực hoạt động Tịa án, bảo vệ cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Giúp cho việc xét xử Tịa án rõ ràng, xác, phù hợp với tình hình thực tế đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân 1.1.2 Cơ sở pháp lý Ngun tắc có lịch sử hình thành phát triển lâu dài Nó nhắc đến lần đầu từ Sắc lệnh số 13/SL tổ chức tòa án ngạch tư pháp, tiếp Điều 69 Hiến pháp 1946, Điều 100 Hiến pháp 1959 Điều Luật tổ chức tòa án nhân dân 1960, Luật tổ chức tòa án nhân dân 1981, Điều 130 Hiến pháp 1992 Văn hành Điều 16 Bộ luật tố tụng hình Điều 103 Hiến pháp năm 2013, quy định rõ: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” 1.2 Nguyên tắc “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc Hiện nay, khái niệm "xét xử" chưa hiểu cách thống Xét xử hiểu theo nghĩa rộng chức Tòa án Cũng quan nhà nước khác, Tòa án phải quản lý cán bộ, quản lý ngân sách sở vật chất đơn vị, Tòa án phối hợp với quan nhà nước, tổ chức xã hội việc tuyên truyền bảo vệ Khoản 1, Điều 102 Hiến pháp năm 2013 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Tuy nhiên, hoạt động chủ yếu Tòa án xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật Đó tổng hợp chuỗi hoạt động Tòa án kể từ thời điểm thụ lý vụ án án, định thi hành án (đối với vụ án hình sự) định nhằm giải vụ án Như vậy, hoạt động xét xử xem xét giải vụ án Hiểu theo nghĩa hẹp xét xử hoạt động Thẩm phán Hội thẩm phiên tòa mà hai kết hoạt động này, án định để giải vụ án Với cách hiểu này, có ý kiến cho rằng: “Độc lập xét xử ngun tắc có tính đặc thù, áp dụng Thẩm phán Hội thẩm xét xử” “Khi xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập với tuân theo pháp luật” nguyên tắc đề cao hoạt động xét xử Tuy nhiên, "xét xử" nguyên tắc hiểu theo nghĩa thứ thứ hai chưa chuẩn xác, lẽ: Theo nghĩa thứ nhất, hoạt động xét xử kể từ thời điểm thụ lý, phát sinh vị trí pháp lý Thẩm phán phân cơng giải vụ án, vị trí pháp lý HTND lại xuất muộn hơn, thời điểm có định phân cơng xét xử Chánh án Thẩm phán định đưa vụ án xét xử Nếu theo nghĩa thứ hai, hoạt động xét xử diễn phiên tòa, vị trí pháp lý Thẩm phán HTND lại xuất sớm Hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm chủ yếu diễn phiên tòa, song trước mở phiên tòa, Thẩm phán Hội thẩm có hoạt động tác nghiệp khác bổ trợ cho hoạt động xét xử phiên tòa nghiên cứu hồ sơ, xác minh, thu thập chứng công việc cần thiết khác Vì vậy, hiểu, xét xử Hội thẩm Thẩm phán hoạt động kể từ thời điểm họ giao nhiệm vụ xét xử vụ án có định đưa vụ án xét xử kết thúc phiên tòa bao gồm hoạt động xem xét đánh giá chứng phiên tòa hoạt động bổ trợ khác để đưa định, án giải vụ án Độc lập tuân theo pháp luật nghĩa phải tự đưa kết luận giải vấn đề sở quy định pháp luật mà không phụ thuộc vào yếu tố khác Đó tư tưởng chủ đạo, định hướng trở thành xử bắt buộc chung Thẩm phán Hội thẩm phân công xét xử vụ án Từ vấn đề nêu trên, đưa khái niệm nguyên tắc sau: Nguyên tắc Thẩm phán, HTND độc lập tuân theo pháp luật tư tưởng chủ đạo có tính bắt buộc thể quan điểm nhà nước hoạt động xét xử, quy định pháp luật tố tụng, theo có Thẩm phán Hội thẩm (Hội đồng xét xử) có quyền đưa phán sở quy định pháp luật để giải vụ án cách khách quan, xác (mà khơng chịu chi phối tác động nào) 1.2.2 Nội dung, yêu cầu nguyên tắc a Nội dung nguyên tắc Thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập Độc lập với yếu tố bên Độc lập với yếu tố bên hiểu xét xử vụ án nào, cấp xét xử nào, phân công làm chủ toạ hay tham gia Hội đồng xét xử, Thẩm phán Hội thẩm không bị phụ thuộc vào cá nhân, quan, tổ chức việc đưa ý kiến hay phán nội dung vụ án Tuy Thẩm phán HTND tham khảo ý kiến quan chuyên môn, cá nhân, quan, tổ chức hay nắm bắt dư luận xã hội, ban hành định tố tụng án Thẩm phán Hội thẩm phải thể lĩnh nghề nghiệp mình, xem xét vấn đề cách độc lập, khơng ý kiến bên ngồi làm ảnh hưởng tới tính khách quan vụ án cụ thể sau: Sự độc lập thẩm phán hội thẩm nhân dân Độc lập nghĩa tự đưa định chứng quy định pháp luật để kết luận vụ án mà không phụ thuộc vào tác động khác Độc lập biểu tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc phần nội dung nguyên tắc Thẩm phán hội thẩm độc lập với độc lập với yếu tố khác Nếu Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập, khơng chịu tác động phán HĐXX có tính khách quan, vơ tư, định HĐXX đảm bảo pháp luật Độc lập điều kiện cần thiết để Thẩm phán Hội thẩm tuân theo pháp luật Trong lịch sử phát triển Hiến pháp Việt Nam, khía cạnh “quyền” nguyên tắc thẩm phán độc lập trọng Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa văn tổ chức máy nhà nước thời kỳ lập quốc HP 1946 quy định: “Trong xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” Văn quy định tổ chức thẩm quyền hệ thống Tòa án dân chủ nhân dân Việt Nam, quy định khác pháp luật trọng vào khía cạnh làm để bảo đảm cho thẩm phán độc lập Ví dụ: “Tịa án tư pháp độc lập với quan hành Các vị thẩm phán trọng pháp luật công lý Các quan khác không can thiệp vào việc tư pháp”, “Mỗi thẩm phán xử án định theo pháp luật lương tâm Khơng quyền lực can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào công việc xử án”2 HP 1959 quy định: “Khi xét xử, Tòa án nhân dân có quyền độc lập tuân theo pháp luật” HP 1992 HP 2013 tiếp tục ghi nhận: “Khi xét xử, thẩm phán HTND độc lập tuân theo pháp luật” Trong trình tiến hành giải vụ án phải trải qua nhiều giai đoạn khác Mỗi giai đoạn thể hướng định hoạt động tố tụng Sự phân chia giai đoạn gắn liền với trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Mỗi giai đoạn độc lập nằm quan hệ khăng khít tạo thành hoạt động thống Cứ giai đoạn tố tụng có độc lập nó, sở chứng tình tiết vụ án để tự định theo thẩm quyền Tuy nhiên, giai đoạn trước làm tiền đề cần thiết cho việc thực nhiệm vụ giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước Cứ kết thúc giai đoạn lại phải có kết luận đưới hình thức văn tố tụng để giải vụ án hay chuyển vụ án sang giai đoạn Hồ sơ qua giai đoạn điều tra, đến có định truy tố Sắc lệnh số 13 ban hành tháng 01-1946 cách thức tổ chức Tòa án ngạch thẩm phán trước tịa q trình làm chặt chặt chẽ nghiêm túc, theo quy định pháp luật, thể quan điểm quan tố tụng Các ý kiến không làm ảnh hưởng tới tính độc lập xét xử thẩm phán hội thẩm phiên tòa, thẩm phán hội thẩm tham gia xét xử vụ án nghiên cứu hồ sơ kỹ càng, thẩm vấn cho vụ án đối tượng Giai đoạn chuẩn bị cho xét xử xác định quan trọng, tạo sở cho thành viên HĐXX nắm vững vụ án, có kế hoạch xét xử khơng bị thụ động, lúng túng trước diễn biến phức tạp phiên tịa Làm tốt cơng tác chuẩn bị làm cho hội đồng xét xử yên tâm, có lập trường vững vàng để độc lập định theo thực tế vụ án, pháp luật Hội đồng xét xử phải xác định đầy đủ tình tiết việc tội vụ án theo thứ tự xét hỏi hợp lý Việc định cuối thuộc HĐXX qua việc xem xét đánh giá chứng cứ, tài liệu điều tra trực tiếp phiên tòa Qua tranh luận mà xét thấy cần phải xem xét thêm chứng HĐXX quy định trở lại xét hỏi, xét hỏi xong phải tiếp tục tranh luận Các thành viên hội đồng xét xử phải giải tất vấn đề vụ án cách biểu theo đa số vấn đề Thẩm phán biểu sau Người có ý kiến thiểu số có định trình bày ý kiến văn đề vào hồ sơ Độc lập với chủ thể khác Tịa án Ngồi việc thể hệ thống thiết chế độc lập, độc lập tư pháp phải thể độc lập cấp xét xử Khác với quan quyền lực nhà nước khác, Tòa án, mặt tổ chức, không hợp thành hệ thống theo kiểu "ngành dọc" từ trung ương đến địa phương Hệ thống Tòa án bao gồm cấp xét xử theo thẩm quyền tố tụng, xét xử, HĐXX hoàn toàn độc lập sở pháp luật ý thức pháp luật thẩm phán hội thẩm nhân dân (hoặc chức danh tư pháp tương tự) Ở Tịa án, có quan hệ tòa "cấp cao hơn" "cấp thấp hơn" thẩm quyền tố tụng mà khơng có "tịa cấp trên" "tịa cấp dưới" Tịa án cấp khơng định trước Tòa án cấp phải xét xử vụ án cụ thể Theo quy định HP 2013 luật tổ chức tòa án nhân dân 1992 hệ thống quan xét xử nhà nước ta tổ chức theo hệ thống dọc từ Trung ương tới địa phương (Điều 104 Hiến pháp 2013 Điều luật tổ chức tòa án nhân dân) Trong hệ thống tịa án nhân dân Tối cao quan xét xử cao Tuy nhiên tính “cao nhất” khơng đồng nghĩa với huy tuyệt đối Trong tất quy định tổ chức hoạt động hệ thống Tịa án khơng có quy định huy phục tùng hoạt động nghiệp vụ Tòa án cấp Tòa án cấp Mối quan hệ Tòa án cấp với cấp khác hệ thống Tòa án Việt Nam thể rõ mối quan hệ cấp cấp Tòa án nhân dân cấp tỉnh quản lý toàn diện mặt tổ chức tài Tịa án nhân dân cấp huyện trực thuộc Nếu tính thẩm quyền xét xử phúc thẩm nói Tịa án nhân dân tỉnh kiểm sốt hồn tồn Tịa án nhân dân huyện địa bàn tỉnh Tương tự, Tịa án nhân dân tối cao nắm quyền chi phối Tịa án nhân dân tỉnh từ khía cạnh ngân xem xét đánh giá tình tiết chứng có liên quan đến vụ án Khi nghị án thành viên HĐXX xem xét tất vấn đề vụ án, thành viên độc lập dưa quan điểm phân tích đánh giá tài liệu, chứng đưa định mà khơng phụ thuộc vào thành viên khác Giữa thành viên hội đồng xét xử không áp đặt ý kiến khác nhau, thẩm phán khơng có quyền áp đặt ý kiến với hội thẩm ngược lại hội thẩm không áp đặt ý kiến với thẩm phán Quyết định án định đa số thành viên hội đồng xét xử Việc định theo đa số địi hỏi tính độc lập thành viên hội đồng xét xử, có dảm bảo tính khách quan đa số Quyết định theo đa số vừa bảo đảm tính tập trung dân chủ cịn thể ngun tắc xét xử hội thẩm ngang quyền với thẩm phán.Đây điều kiện quan trọng để HTND phát huy vai trò người đại diện cho nhân dân lao động tham gia cơng tác xét xử tịa án, đồng thời bảo đảm cho tiếng nói nhân dân có tính chất định cơng tác xét xử tịa án Khi xét xử thành viên HĐXX tham gia xét hỏi nghị án Để thực quyền hội thẩm phải nêu cao ý thức trách nhiệm phát huy vai trò từ khâu nghiên cứu, nắm hồ sơ làm sở cho việc xét hỏi phiên tòa Khi xét xử thành viên HĐXX độc lập với suy nghĩ, việc xem xét kiểm tra đánh giá chứng Giữa thành viên hội đồng xét xử độc lập xem xét đánh giá vấn đề vụ án HĐXX, thành viến có hạn chế lực thành viên khác cần giúp đỡ họ việc nghiên cứu hồ sơ, nghiên cứu pháp luật để giải vụ án, nhận định đánh giá chứng để họ có sở vững việc xem xét đánh giá, mà không lợi dụng chênh lệch để áp đặt ý kiến cho thành viên khác Khi xét xử tòa án thẩm phán độc lập khơng có nghĩa tách rời đường lối sách Đảng, Đảng không đạo xét xử vụ án cụ thể Đảng đạo đường lối xét xử chung giai đoạn Đảng không cho phép dựa vào quyền để làm trái pháp luật, vi phạm đưa xử lý theo pháp luật, khong giữ lại để xử lý nội bộ, không làm theo kiểu pháp luật phong kiến: dân phải chịu hình phạt, quan xử theo “lễ” Phải nghiêm trị tất kẻ phạm tội cương vị phải đảm bảo công nghĩa vụ quyền lợi công dân3 Đảng ta xác định: “Khi xét xử thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật”, bảo đảm cần thiết để nâng cao hiệu xét xử tòa án đồng thời trách nhiệm nặng nề tịa án Thẩm phán Hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật Nội dung không phần quan trọng nguyên tắc việc xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập khơng có nghĩa tùy tiện mà việc xét xử phải tn theo pháp luật Nó địi hỏi Thẩm phán Hội thẩm không bước xa rời pháp luật, khơng có lẩn tránh pháp luật, không tha thứ cho hành vi vi phạm pháp luật Báo cáo trị đai hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam 10 Việc xét xử Thẩm phán HTND dựa quy định pháp luật pháp luật để định vấn đề giải vụ án Pháp luật tối thượng, Quan tịa, đạo luật biết nói, đạo luật vị quan tòa câm4 Nội dung Thẩm phán HTND xét xử tuân theo pháp luật thể khía cạnh sau: Sự tuân theo pháp luật chia hoạt động xét xử Thẩm phán HTND thành hai giai đoạn Thứ từ có định đưa vụ án xét xử đến trước ngày mở phiên tòa giai đoạn hội thẩm xâm nhập hồ sơ để xem xét lại tài liệu có hồ sơ vụ án, từ xây dựng kế hoạch xét hỏi tình xảy phiên tịa để có kế hoạch ứng phó thích hợp cơng việc khác cần thiết cho phiên tòa Thứ hai phiên tòa, HĐXX cần nắm quy định pháp luật từ thủ tục bắt đầu phiên tòa đến kết thúc phiên tịa, quan trọng phần xét hỏi, tranh luận nghị án Sự tuân theo văn pháp luật khác có liên quan Để gải vấn đề đòi hỏi HĐXX phải nắm rõ quy định pháp luật, phải có kiến thức tổng hợp pháp luật không đơn hiểu biết quy định luật tố tụng Muốn định tội danh phải nắm rõ quy định văn pháp luật chuyên ngành Nếu không am hiểu phải trưng cầu ý kiến chuyên gia lĩnh vực cụ thể Ngoài ra, Thẩm phán Hội thẩm cần phải nắm văn hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao Các thông tư liên nghành để giải xác trường hợp cụ thể Hơn nữa, xét xử Thẩm phán HTND độc lập khơng có nghĩa xét xử tùy tiện mà phải độc lập khuôn khổ pháp luật, phải tuân theo pháp luật Việc nghiêm chỉnh triệt để tuân thủ quy định luật trước hết nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng, quan điều tra, viện kiểm sát tòa án Các quan phải hoạt động theo nhiệm vụ, quyền hạn thủ tục pháp luật quy định vi phạm pháp luật quan tiến hành tố tụng dẫn đến xử lý oan sai vi phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, làm tổn hại đến uy tín hoạt động tư pháp xã hội chủ nghĩa, làm giảm lòng tin nhân dân vào hiệu lực công minh pháp luật Các quan tiến hành tố tụng khơng tự phải tuân theo quy định luật, mà tham gia hoạt động tố tụng, để họ chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật Tức họ hành động phạm vi quyền hạn theo trình tự thủ tục luật quy định Sự độc lập xét xử thẩm phán HTND khơng có ý nghĩa tách rời kiểm tra giám sát Hoạt động kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng tiến hành tất giai đoạn tố tụng Cơng dân có quyền khiếu lại tố cáo việc làm trái pháp luật quan điều tra, viện kiểm sát tòa án cá nhân thuộc quan Những người tham gia tố tụng có quyền kháng cáo án định tòa án theo thủ tục phúc thẩm án có hiệu lực pháp luật họ có quyền phát người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Như việc quy định cho thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật xét xử để nâng cao trách nhiệm Theo lời nói luật sư Xixêrơn thời La mã cổ đại 11 hội đồng xét xử, chủ động nghiên cứu tình tiết vụ án, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật , định phù hợp với không lệ thuộc vào quan tổ chức hay cá nhân Song khơng có nghĩa định HĐXX lại khơng có giám sát Pháp luật sở để kiểm tra tính hợp pháp định loại bỏ hành vi tuỳ tiện xảy Thẩm phán hội thẩm tham gia giải vụ án bị thay đổi vi phạm quy định pháp luật tố tụng trường hợp phải thay đổi người tiến hành tố tụng b Yêu cầu nguyên tắc Hoạt động xét xử Tòa án hoạt động nhân danh quyền lực Nhà nước để tuyên án kết tội hay không kết tội bị cáo Phán Tịa án ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích Nhà nước, tổ chức xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Do đó, u cầu tối cao mốc nguyên tắc “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” trình xét xử phải khách quan, tồn diện, đầy đủ, người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm, không xử oan người vô tội Đây nguyên tắc hiến định ghi nhận Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, Hiến pháp 2013 Điều 16 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Nguyên tắc độc lập xét xử đòi hỏi độc lập HĐXX với quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân “Cấp quan tịa luật pháp” có nghĩa là, xét xử, Tịa án khơng có cấp trên, cấp Hội đồng xét xử pháp luật Khi xét xử, Thẩm phán HTND không bị ràng buộc, không bị chi phối ý kiến Các quan, tổ chức, cá nhân không can thiệp tác động vào thành viên HĐXX để ép họ phải xét xử vụ án theo ý chủ quan Mọi hành động can thiệp hình thức làm ảnh hưởng tới tính khách quan vụ án bị coi bất hợp pháp Tuy nhiên hoạt động xét xử, Thẩm phán HTND tham khảo ý kiến quan chuyên môn, phải nắm bắt dư luận xã hội, định, Thẩm phán HTND phải thể lĩnh nghề nghiệp mình, xem xét vấn đề cách độc lập, không ý kiến bên làm ảnh hưởng tới tính khách quan vụ án 1.2.3 Vị trí, vai trị ngun tắc a Vị trí Ngun tắc “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” nguyên tắc quan trọng, góp phần tăng cường hiệu pháp luật Đảm bảo tính cơng lý cao trình xét xử vụ án hình tồ án Bởi án loại văn đặc biệt Toà án nhân danh Nhà nước xét xử sau kết thúc vụ án Bản án không nhận định Hội đồng xét xử mà tuyên nhân danh Nhà nước để phán người phạm tội đối tượng khác có liên quan, nên có ý nghĩa trị pháp lý sâu sắc Do án thể thái độ Nhà nước người phạm tội, việc áp dụng quy định cụ thể pháp luật người phạm tội, thể sách hình Nhà nước 12 đấu tranh, phòng chống tội phạm, có tác dụng giáo dục người phạm tội, người tham gia tố tụng khác đông đảo người dự phiên Một án phải nội dung hình thức vật làm tăng uy tín Tồ án với tư cách quan xét xử nhân danh Nhà nước Với nội dung nguyên tắc: “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” nội dung thiếu q trình tố tụng Do đó, Thẩm phán HTND phải nắm nguyên tắc này, thực cách triệt để quan “Cán cân cơng lý” “chí cơng vơ tư” Có việc xét xử Tồ án đảm bảo khách quan vô tư, đảm bảo pháp luật thực nghiêm chỉnh b Vai trò Nguyên tắc xác định rõ vai trò vị trí độc lập quyền nghĩa vụ độc lập Thẩm phán HTND trình xét xử, từ đề cao tinh thần trách nhiệm Thẩm phán HTND Chính pháp luật quy định nguyên tắc tạo điều kiện cho Thẩm phán HTND xét xử người, tội, pháp luật Hiến pháp quy định, Toà án quan có quyền xét xử định bị cáo có tội hay khơng có tội, có tội phạm tội gì? Hình phạt áp dụng bị cáo sao? Chính lẽ pháp luật quy định “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Do Thẩm phán, HTND, xét xử phải độc lập, khách quan để định án mang tính khách quan, người, tội, pháp luật Quy định nguyên tắc đòi hỏi Thẩm phán HTND vào tình tiết, chứng có hồ sơ vụ án quan điều tra thu thập mà cịn phải vào tình tiết, chứng thu thập phiên để định người có tội hay khơng có tội, định mức hình phạt bị cáo Các thành viên HĐXX hoàn toàn độc lập việc đánh giá chứng thu thập hồ sơ phiên Độc lập xem xét đánh giá tình tiết có liên quan đến vụ án cách đầy đủ khách quan, sở áp dụng pháp luật để xử lý vụ án Trong trình xét xử, Thẩm phán HTND khơng lý gì, làm chi phối để án khơng pháp luật Nói có nghĩa Thẩm phán HTND xét xử phải hoàn tồn độc lập, khơng phụ thuộc vào ý kiến nhau, đồng thời không quan hay tổ chức xã hội cá nhân can thiệp với việc xét xử Nhưng có độc lập xét xử khơng có nghĩa tuỳ tiện, mà Thẩm phán HTND phải vào pháp luật để giải đắn vụ án Mỗi xét xử vụ án với pháp luật thực đắn đường lối sách Đảng Bởi lẽ đường lối sách Đảng linh hồn Pháp luật, Pháp luật thể chế hoá đường lối Đảng Với tầm quan trọng nêu trên, Nhà nước quy định nguyên tắc Điều 130 HP 1992 Điều Luật Tổ chức Toà án nhân dân Điều 17 Bộ luật tố tụng hình với nội dung “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” nhằm tạo điều kiện cho Thẩm phán Hội thẩm nhân dân thực quyền nhân danh nước Cộng hoà Xã hội Chủ 13 nghĩa Việt Nam để phán vụ án cho khách quan, không phụ thuộc vào ý kiến người khác 1.2.4 Mối quan hệ xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm nhân dân “Độc lập” “chỉ tuân theo pháp luật” có mối quan hệ chặt chẽ với Độc lập điều kiện cần thiết để thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử tuân theo pháp luật Tuân theo pháp luật sở cần thiết để thẩm phán HTND độc lập xét xử Mối quan hệ mối quan hệ ràng buộc Nếu độc lập mà khơng tn theo pháp luật dễ dẫn đến tình trạng xét xử tùy tiện, độc đốn Nếu thành viên HĐXX khơng có độc lập dễ dẫn đến xét xử theo áp đặt Thẩm phán, phụ thuộc, ỷ lại Hội thẩm Sự tác động yếu tố khác HĐXX dẫn đến định án khơng xác thiếu khách quan xét xử nặng xét xử nhẹ Độc lập mà không tuân theo pháp luật độc lập xét xử khơng cịn có ý nghĩa xét xử độc đốn, tùy tiện, khơng tránh khỏi chủ quan, cảm tính đánh giá vấn đề Độc lập thống với việc tuân theo pháp luật Độc lập nghĩa ly khỏi quy định pháp luật tn theo pháp luật, mà khơng có độc lập tuân theo cách hình thức khơng có hiệu Độc lập phải sở quy định pháp luật Mọi kết luận án, định Hội đồng xét xử phải phù hợp với tình tiết khách quan vụ án Bản án phải xác định người phạm tội, hành vi phạm tội, thiệt hại tội phạm gây Mỗi nhận định án phải dựa chứng tình tiết xác thực thẩm tra phiên tịa có lập luận chặt chẽ, khơng kết luận dựa ý chí chủ quan, cảm tính cá nhân thành viên HĐXX Yếu tố độc lập tuân theo pháp luật tách rời Độc lập mà khơng theo pháp luật độc lập xét xử khơng cịn ý nghĩa xét xử tùy tiện, độc đốn, khơng tránh khỏi chủ quan, cảm tính đánh giá vấn đề Có thể nói rằng, yếu tố độc lập tuân theo pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau, độc lập thống với việc tuân theo pháp luật Từ phân tích nói rằng, yếu tố độc lập tuân theo pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau, độc lập thống với việc tuân theo pháp luật 1.2.5 Ý nghĩa nguyên tắc Nguyên tắc thẩm phán hội thẩm xét xử độc lập tn theo pháp luật đóng vai trị quan trọng mang ý nghĩa không việc điều chỉnh hoạt động xét xử Tòa án mà nhiều lĩnh vực khác: Thứ nhất, độc lập xét xử nguyên tắc đặc thù, mang tính chất riêng tố tụng nước ta Tuy nguyên tắc nguyên tắc Hiến định cho thủ tục tố tụng nước ta thủ tục tố tụng ngành luật khác ngun tắc lại mang tính chất khác Trong tố tụng dân sự, nguyên tắc mang tính chất tương đối mềm dẻo Khi hai đương có lợi ích hợp pháp bị xâm phạm quyền khởi kiện khơng khởi kiện để u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương khởi kiện hành vi tố tụng đương định Tòa án 14 giải vấn đề đương yêu cầu vấn đề đương khơng u cầu Tịa án khơng giải Mặc dù Tịa án giữ vai trò chủ động xét xử song việc giải vụ án dân trước tiên phụ thuộc vào định đoạt, thảo thuận bên đương Do vậy, nguyên tắc “độc lập xét xử” không áp dụng triệt để Trong đó, tố tụng hình sự, nguyên tắc “độc lập xét xử” mang tính chất tuyệt đối Xét xử - hoạt động tố tụng Tòa án – coi hoạt động trung tâm tồn hoạt động tố tụng hình nên nguyên tắc xét xử nhà làm luật quan tâm cả, đó, trước tiên quan trọng nguyên tắc “độc lập xét xử” Khi xét xử, HĐXX dựa vào hợp lý để đưa định án mà không phụ thuộc vào ý kiến quan điều tra, viện kiểm sát hay yêu cầu, thỏa thuận người bị hại, bị can, bị cáo Chỉ có Tịa án có quyền định người có tội hay khơng có tội mà khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan họ Như vậy, độc lập xét xử bắt buộc, thể tính chất “cứng rắn triệt để theo tinh thần pháp luật: hành vi phạm tội phát xử lý nghiêm minh kịp thời” Thứ hai, ý nghĩa trị, xã hội: Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật xác định vai trò, vị trí quan Tịa án hệ thống quan Nhà nước nói chung quan tiến hành tố tụng nói riêng Chỉ có Tịa án có quyền xét xử xét xử, Thẩm phán HTND tn theo pháp luật Khơng có quan, cá nhân phép can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án hoạt động phải đảm bảo độc lập sở tuân theo pháp luật Nguyên tắc có ý nghĩa việc đảm bảo cơng xã hội Mọi cá nhân dù địa vị xã hội nào, vi phạm pháp luật bị xét xử Thẩm phán độc lập yếu tố để thực công xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân dân Độc lập xét xử mang ý nghĩa quan trọng để đảm bảo cho môi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, ổn định Mọi tranh chấp đầu tư bảo vệ chế tài phán xét xử độc lập, vô tư, khách quan Các quyền người xã hội đảm bảo người cầm cân nảy mực thực độc lập xét xử hành vi vi phạm Độc lập xét xử điểm quan trọng để đảm bảo thành cơng việc phịng chống tham nhũng kẻ tham nhũng khơng có hội bao che can thiệp tác động vào trình xét xử Tịa án Ngun tắc gián tiếp thể chất Nhà nước Xã hội chủ nghĩa nhà nước dân làm chủ, nhân dân tham gia giám sát hoạt động Nhà nước Thứ ba, ý nghĩa pháp lý: Nguyên tắc sở pháp lý để Thẩm phán Hội thẩm tiến hành hoạt động xét xử khách quan, pháp luật, từ mà tịa án thực tốt chức xét xử theo quy định pháp luật Đây sở để đảm bảo cho Hiến pháp pháp luật thực thi cách nghiêm túc người thi hành pháp luật người xét xử hành vi vi phạm pháp luật Độc lập tuân theo pháp luật quyền nghĩa vụ Hội thẩm Thẩm phán Thứ tư, ý nghĩa hoạt động thực tiễn: Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật có ý nghĩa việc đảm bảo xét xử khách 15 quan, người, tội, pháp luật Nguyên tắc loại từ tác động tiêu cực quan, tổ chức khác đến hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm đảm bảo bình đẳng độc lập thành viên Hội đồng xét xử Tóm lại, nguyên tắc Thẩm phán, HTND độc lập tuân theo pháp luật có ý nghĩa pháp lý, ý nghĩa trị, xã hội ý nghĩa hoạt động thực tiễn sâu sắc Nguyên tắc sở pháp lý để Thẩm phán Hội thẩm tiến hành hoạt động xét xử khách quan, pháp luật, hiến pháp pháp luật tuân thủ nghiêm túc Nguyên tắc khẳng định vai trị, vị trí quan Tòa án hệ thống quan nhà nước, có Tịa án có quyền xét xử xét xử Thẩm phán, Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật, không cá nhân phép can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án Nguyên tắc gián tiếp thể chất nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước dân làm chủ, nhân dân tham gia giám sát hoạt động nhà nước, có hoạt động xét xử kết hoạt động xét xử khách quan, pháp luật định, án đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, đảm bảo lợi ích cơng dân tham gia tố tụng Từ đó, củng cố lịng tin nhân dân vào hoạt động xét xử Tòa án, nâng cao uy tín Tịa án nói riêng quan tiến hành tố tụng nói chung 16 Chương Thực trạng giải pháp để thực nguyên tắc: “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” 2.1 Khái quát đơn vị thực tập Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum Tòa án nhân dân cấp huyện, xưa Tòa án nhân dân thành phố Gia Lai – Kon Tum có trụ sở thành phố Pleiku – tỉnh Gia Lai Sau đó, năm 1991 tách riêng thành Tòa án nhân nhân thị xã Kon Tum Đến năm 2009 Kon Tum thức lên thành phố Tịa án nhân dân thị xã Kon Tum đổi tên thành Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum Trước Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum đặt trụ sở số 72B Bà Triệu, Phường Thắng Lợi, Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum , đến năm 2010 Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum đặt trụ sở số 44, Bà Triệu, Thành Phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum quan có chức xét xử sơ thẩm vụ án địa bàn khu vực Thành phố Biên chế tồ án có 20 người có Thẩm phán (trong có Chánh án Phó Chánh án), Thư ký cán - công chức khác Trong công tác tổ chức cán bộ, Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum khơng ngừng củng cố máy bố trí cán quản lý, đào tạo trị, chun mơn nghiệp vụ, nhằm xây dựng người cán làm công tác pháp luật phải "vừa hồng vừa chuyên" Đến nay, lực lượng thẩm phán, thư ký tồn ngành đạt trình độ cử nhân luật, có nhiều đồng chí học xong cao học luật Đội ngũ thẩm phán toàn ngành kinh qua lớp trị cao cấp, có số thẩm phán học xong cử nhân trị cử nhân chuyên ngành Từ ngày đầu với trụ sở làm việc cịn đơn giản, nghèo nàn với khó khăn sở vật chất, đời sống tinh thần cán nhân dân nhiều gian khổ Đội ngũ cán bộ, thẩm phán thư ký Tòa án nhân dân thành phố Kon tum bước nêu cao tinh thần, khắc phục khó khăn, sức thi đua phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng ngành kiểm sát giao Đến nay, Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum ngày xây dựng khang trang, đầy đủ tiện nghi sở hạ tầng, ngày vững mạnh đội ngũ cán Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum quán triệt, thực nghiêm túc chủ trương Đảng, Nghị Quốc hội, thực tốt chức nhiệm vụ Chất lượng đội ngũ cán đơn vị ngày nâng cao Công tác thực quyền xét xử hoạt động tư pháp ngày đạt hiệu cao 2.2 Thực trạng áp dụng nguyên tắc Trên thực tế, nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật chủ thể hoạt động xét xử tuân thủ ngày phát huy ý nghĩa tích cực nó, đảm bảo hoạt động xét xử Tòa án khách quan, pháp luật hạn chế mức tối đa án oan sai, thiếu xác Xuất phát từ tính chất tầm quan trọng nguyên tắc này, q trình xét xử, Tồ án trọng đến Vì vậy, việc vận dụng vào thực tế 17 trình xét xử, đạt hiệu cao Trong suốt thời gian hoạt động, đội ngũ cán Thẩm phán Hội thẩm nhân dân nhận quan tâm lãnh đạo TAND Thành phố Kon Tum; Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Thành phố Kon Tum tinh thần, vật chất, tạo điều kiện thuận lợi động viên Thẩm phán, Hội thẩm toàn nhân viên TAND thành phố Kon Tum hoàn thành tốt mặt hoạt động, hoạt động xét xử Năm qua, TAND thành phố Kon Tum thụ lý 885 vụ; giải 881 vụ, lại vụ (chuyển sang năm sau) đó: - Án hình sự: Thụ lý 149 vụ - 302 bị cáo, giải quyết, xét xử 149 vụ - 302 bị cáo - Án dân sự: Thụ lý 285 vụ, giải 281 vụ, vụ (chuyển sang năm sau) - Án Hôn nhân gia đình: Thụ lý 396 vụ, giải 396 vụ - Án hành chính, lao động, kinh doanh thương mại: Thụ lý 55 vụ, giải 55 vụ Đánh giá chất lượng xét xử TAND thành phố Kon Tum năm 2014, cho thấy: Chất lượng, hiệu xét xử Toàn án nhân dân thành phố Kon Tum có nhiều chuyển biến tích cực Trong năm, khơng có trường hợp Thẩm phán Hội thẩm vi phạm pháp luật q trình xét xử, khơng có trường hợp Hội đồng xét xử bị ảnh hưởng quan điểm Thẩm phán hay yếu tố bên ngồi Điều cho góp phần bảo đảm phán Tịa án khách quan, xác, thật, không bỏ lọt tội phạm, hạn chế trường hợp oan sai Trong trình xét xử phiên toà, HĐXX thực quy định pháp luật tố tụng, áp dụng văn pháp luật, đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật, khơng có án oan sai, không bỏ lọt tội phạm Chất lượng xét xử nâng lên rõ rệt, đưa vụ án xét xử kịp thời, đảm bảo người, tội, pháp luật Về thủ tục cách thức tranh tụng phải nghiêm minh, dân chủ, cơng bằng, có văn hố, qui định pháp luật Các bên tham gia tranh tụng với tinh thần trách nhiệm, có cứ, pháp luật, tôn trọng quyền nghĩa vụ (nếu đạt tiêu chí đánh giá chất lượng tranh tụng tốt ngược lại) Thẩm phán Hội thẩm nhân dân TAND thành phố Kon Tum phân công tham gia vụ án chủ động bố trí xếp thời gian để nghiên cứu hồ sơ, nắm vững nội dung vụ án, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, đánh giá chứng xác, đảm bảo tính khách quan thực theo tinh thần cải cách tư pháp, phát huy nguyên tắc : “Khi xét xử Thẩm phán HTND độc lập tuân theo pháp luật” Tại phiên tòa, Hội thẩm tập trung vào phần thẩm vấn để nghe thật khách quan, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, xem xét chứng hồ sơ với thực tế phiên tòa Các vị Hội thẩm đặc biệt quan tâm đến giai đoạn tranh tụng luật sư, bị cáo với Viện kiểm sát người tham gia tố tụng với để đánh giá cách toàn diện cụ thể nội vụ việc Khi nghị án, Hội thẩm đưa kiến, quan điểm rõ ràng Thẩm phán Hội thẩm thảo luận cách dân chủ quan điểm khơng thống q trình xét xử Tại phiên tịa,Thẩm phán HTND có vị trí, vai trị quan trọng đảm bảo tính dân chủ hoạt động xét xử, góp phần giúp việc xét xử Tịa án diễn cơng bằng, 18 xác, khách quan Trong q trình xét xử, vị HTND với Thẩm phán chủ tọa phiên tòa tích cực thực cơng tác tun truyền pháp luật; phát thiếu sót, tồn cơng tác quản lý Nhà nước, nguyên nhân, điều kiện dẫn đến phát sinh tội phạm kiến nghị với quan có thẩm quyền biện pháp khắc phục Việc HTND tham gia phiên tồ khơng góp phần nâng cao chất lượng xét xử mà khẳng định vai trò giám sát nhân dân Tòa án, thể quyền làm chủ nhân dân hoạt động tư pháp Nhận thức rõ vị HTND người đào tạo chuyên sâu mặt pháp luật, nên nhằm nâng cao chất lượng hoạt động HĐXX phiên tòa, bước vào nhiệm kỳ 2011-2016, HĐND tỉnh quan tâm làm tốt cơng tác lựa chọn bầu Đồn hội thẩm TAND thành phố Kon Tum đảm bảo số lượng, chất lượng Các HTND hầu hết hoạt động kiêm nhiệm quan, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, huyện như: Hội đồng nhân dân, Ủy ban mặt trận tổ quốc, Liên đồn lao động, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu giáo chức… Hơn nữa, TAND thành phố Kon Tum tổ chức tập huấn nghiệp vụ xét xử, trang bị văn pháp luật cần thiết phục vụ cho công tác xét xử cho vị hội thẩm, đảm bảo điều kiện để hội thẩm nghiên cứu hồ sơ toán chế độ theo quy định Ngoài ra, quan, tổ chức, đồn thể có cán bộ, cơng chức hội thẩm tạo điều kiện thời gian, công việc để hội thẩm tham gia xét xử phân công hoạt động tập huấn nghiệp vụ Bên cạnh đó, với trách nhiệm mình, TAND thành phố Kon Tum thực đầy đủ chức quản lý, hỗ trợ hội thẩm Đoàn Hội thẩm Việc phân công HTND tham gia xét xử, nghiên cứu hồ sơ TAND thành phố Kon Tum thực nghiêm túc, vị hội thẩm đương chức; thường xuyên tiếp thu ý kiến vị HTND phản ánh bất cập công tác hội thẩm để kịp thời điều chỉnh Đoàn Hội thẩm Tòa án nhân thành phố Kon Tum thực nhiệm vụ phân công hội thẩm tham gia xét xử có lịch định Tịa án Hầu hết hội thẩm xếp công việc tham gia xét xử phân công, trường hợp không tham gia kịp thời báo lại để xử lý phân công hội thẩm khác nên xét xử không xảy tình trạng bị động lý khơng có hội thẩm tham gia Với việc tăng cường điều kiện đảm bảo hoạt động đội ngũ Thẩm phán HTND đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Tại phiên tòa, vị Hội thẩm thể tiếng nói nhân dân thông qua việc thẩm vấn, tranh tụng với câu hỏi trọng tâm, đánh giá tình tiết vụ án khách quan, xác định xác tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; kiên đấu tranh với tội phạm nguy hiểm, đối tượng chủ mưu cầm đầu, từ Thẩm phán chủ toạ phiên tồ nghị án định hình phạt cách nghiêm minh, khách quan, toàn diện, người, tội, pháp luật, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội, góp phần đảm bảo an ninh trật tự địa bàn tỉnh Việc Nghị án phải thảo luận thơng qua phịng nghị án Pháp luật không quy định xét xử HĐXX phải có HTND tham gia mà cịn quy định xét xử HTND ngang quyền với Thẩm phán, tức HTND Thẩm phán định giải vấn đề vụ án không kể nội dung hay thủ tục tố tụng 19 Mặc dù Hội thẩm khơng phải cán biên chế Tịa án mà người quan, tổ chức quan Nhà nước có thẩm quyền bầu cử làm đại diện cho nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử Tòa án, tham gia xét xử Hội thẩm lại ngang quyền với Thẩm phán, từ việc đọc hồ sơ vụ án, nghiên cứu chứng cứ, việc định giải vụ án Đây điều quan trọng để HTND thực phát huy vai trò đại diện cho quần chúng nhân dân Theo quy định Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Thẩm phán Hội thẩm thực nhiệm vụ theo phân công Chánh án Phó Chánh án Như vậy, Thẩm phán Hội thẩm trở thành người tiến hành tố tụng làm nhiệm vụ xét xử vụ án sở định (bằng văn miệng) số cán lãnh đạo Tồ án Sau phân cơng thụ lý hồ sơ vụ án quan hệ Thẩm phán, Hội thẩm với lãnh đạo Toà án mối quan hệ hành khơng phải mối quan hệ tố tụng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, mối quan hệ hành lại chi phối hoạt động Thẩm phán, Hội thẩm, hạn chế làm tính độc lập Thẩm phán hay Hội thẩm tham gia xét xử phủ nhận điều lực lượng hội thẩm nhân dân tham gia xét xử chưa đồng đều, chủ yếu tập trung vị Hội thẩm hưu trí, chưa phát huy trí tuệ vị Hội thẩm đương chức có trình độ chun mơn cao như: y tế, bảo hiểm xã hội, xây dựng, tài chính… để góp phần hạn chế án hủy, sửa Hơn nữa, nghiên cứu hồ sơ xét xử số vị HTND giản đơn chưa trọng đến việc đánh giá chứng cứ, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, việc cá thể hóa bị cáo vụ án đồng phạm, nên khơng tỏ rõ kiến nghị bàn, số vị hội thẩm chưa dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu hồ sơ, dẫn đến thẩm vấn phiên tịa khơng sắc bén, chưa vào trọng tâm Một số vụ án có tham gia hội thẩm chưa thể rõ nguyên tắc tham gia xét xử hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán quy định Điều Luật Tổ chức Tòa án.Trong số trường hợp, nhiều lý nên lãnh đạo Tồ án can thiệp sâu vào cơng việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nên yêu cầu báo cáo, thỉnh thị chí đạo người tiến hành tố tụng xét xử theo ý chí Bên cạnh mối quan hệ Thẩm phán, Hội thẩm với Chánh án, Phó Chánh án, cịn tồn mối quan hệ hành Thẩm phán, Hội thẩm với Chánh tồ, Phó Chánh tồ chun trách Quan hệ hành Thẩm phán, Hội thẩm với người ảnh hưởng định đến tính độc lập xét xử, mức độ ảnh hưởng có phần hạn chế Mỗi biểu việc không tuân thủ nguyên tắc “Thẩm phán, HTND độc lập tuân theo pháp luật” hoạt động tố tụng hay nhiều nguyên nhân sinh Có thể khái quát nguyên nhân thực trạng nêu sau: - Nguyên nhân từ yếu tố pháp luật: Đây yếu tố có ảnh hưởng đến nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" Sở dĩ có việc Thẩm phán, Hội thẩm áp dụng pháp luật cách tùy tiện, có khơng độc lập, có khơng thống chứng họp liên ngành, thỉnh thị án, có tác động cá nhân khác đến hoạt động xét xử, 20 trước hết hệ thống pháp luật chưa rõ ràng, cụ thể, chưa có chế tài cần thiết Cơ sở việc xây dựng Nhà nước pháp quyền phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ, phù hợp, đạo luật luật chiếm đa số; ba ngành lập pháp, hành pháp, tư pháp phải độc lập với nhau, kiềm chế nhau, vai trò Tòa án đề cao, hệ thống Tòa án phải độc lập, vững mạnh phải có sức mạnh để buộc quan nhà nước cá nhân phải chấp hành pháp luật, pháp luật phải công khai, minh bạch Điều kiện để Thẩm phán HTND xét xử tuân theo pháp luật trước hết pháp luật phải hồn chỉnh, thống nhất, rõ ràng Pháp luật Việt Nam chưa đạt đến chuẩn Một pháp luật chưa hoàn chỉnh thời điểm định tất yếu lạc hậu so với phát triển sở hạ tầng không tốt cho hoạt động tư pháp Điều tác động đến tâm lý Thẩm phán, Hội thẩm xét xử tới lượt mình, Thẩm phán, Hội thẩm không độc lập giải vụ án theo suy nghĩ mà phải “uốn” theo ý kiến người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác - Nguyên nhân từ yếu tố đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán loại hình đạo đức nghề nghiệp hình thành phát triển gắn liền với hoạt động nghề nghiệp Thẩm phán, hoạt động xét xử Đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán, Hội thẩm hình thành tạo nên yếu tố: Trình độ chun mơn nghiệp vụ, lĩnh nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm đạo đức công dân Tài đức thực hai yếu tố tạo nên đạo đức nghề nghiệp, tài đức gắn liền với nhau, tạo thành mối liên kết tách rời để hình thành đạo đức nghề nghiệp Biểu việc không độc lập xét xử không tuân theo pháp luật dẫn đến án oan, sai, thiếu cơng ngồi ngun nhân trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn có ngun nhân từ yếu tố đạo đức nghề nghiệp Không phải án oan sai chuyên môn nghiệp vụ Các Thẩm phán - cử nhân luật đào tạo nghiệp vụ xét xử, có kinh nghiệm thực tiễn, am hiểu quy định pháp luật cố tình áp dụng sai pháp luật lý "tiêu cực" - Nguyên nhân từ việc tổ chức hoạt động quan Tòa án: Theo luật tổ chức Tịa án nay, Tịa án Việt Nam tổ chức quan hành nhà nước với cấu tịa cấp trên, cấp Thẩm phán người nhân danh nhà nước để tun bố người có tội hay khơng có tội đồng thời họ cán công chức, nhân viên quản lý Chánh án đơn vị chí Tịa cấp Là cán công chức, bên cạnh việc thực nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định, Thẩm phán phải chấp hành đạo Thủ trưởng đơn vị, có quyền nghĩa vụ cơng chức bình thường, khen thưởng, bị kỷ luật Do đó, để đáp ứng ngày tốt yêu cầu cải cách tư pháp đến năm 2020, Tòa án nhân thành phố Kon Tum cần tăng cường công tác phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp việc giám sát, quản lý hoạt động hội thẩm nhân dân; Hội thẩm nhân dân cần phải dành thời gian thích đáng để học tập, nghiên cứu pháp luật nâng cao trình độ 21 chun mơn nghiệp vụ, kỹ xét xử để rút ngắn khoản cách chênh lệch với Thẩm phán, tham dự phiên xét xử lãnh đạo Tịa án phân cơng dành thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án trước tham gia xét xử… 2.3 Giải pháp Để thực nghiêm chỉnh nguyên tắc này, để góp phần nâng cao hiệu công tác xét xử, theo tôi, cần phải thực đồng biện pháp sau đây: Thứ nhất, tăng cường đổi công tác đào tạo nguồn Thẩm phán Theo đó, cần đổi chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo hướng tới mục tiêu Thẩm phán phải vững vàng chuyên mơn, giỏi kỹ năng, có kiến thức tin học, ngoại ngữ, pháp luật quốc tế, có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp lĩnh, có phong cách nghề, có tinh thần dũng cảm, dám đấu tranh cho cơng bằng, bảo vệ cơng lý Ngồi ra, cần làm tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên cho Thẩm phán để họ nâng cao kiến thức, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp cập nhật kiến thức nước Chỉ Thẩm phán có trình độ chun mơn cao với tâm sáng, tơn trọng cơng bằng, họ không bị chi phối suy nghĩ lệch lạc tác động bên ngồi mang tính chất vụ lợi cá nhân Khi đó, Thẩm phán có niềm tin nội tâm vững để độc lập xét xử tuân theo pháp luật Cùng với Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải bồi dưỡng, tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ xét xử để đủ lực xét xử Thứ hai, cần đổi quy trình bổ nhiệm Thẩm phán theo hướng rút ngắn thủ tục, giảm can thiệp quan quyền địa phương Nhiệm kỳ năm năm Thẩm phán cấp ngắn Vì vậy, để Thẩm phán yên tâm công tác, tận dụng tối đa kinh nghiệm xét xử dám thể lĩnh nghề nghiệp, cần đổi chế bổ nhiệm theo hướng Thẩm phán bổ nhiệm suốt đời, kéo dài thêm nhiệm kỳ Thẩm phán Song song đó, ngành Tồ án phải có chế thưởng phạt nghiêm minh Người giỏi, người có cơng phải đánh giá mức; người kém, người vi phạm phải bị xử lý nghiêm minh Những Thẩm phán khơng hồn thành trách nhiệm bị tạm đình cơng việc xét xử thời gian sai phạm chưa tới mức miễn nhiệm chức danh Thẩm phán không đưa vào danh sách tuyển chọn để tái bổ nhiệm Thứ ba, để Thẩm phán, Hội thẩm độc lập xét xử cần bỏ chế thỉnh thị, chế duyệt án (trừ việc trao đổi nghiệp vụ cấp tồ với nhau) tồn số Toà án địa phương Xoá bỏ chế thỉnh thị, chế duyệt án tạo điều kiện để Thẩm phán đề cao trách nhiệm cá nhân, dám làm dám chịu, buộc Thẩm phán phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ mình, tránh ỷ lại vào cán lãnh đạo cấp Thứ tư, tăng cường công tác giám sát quan Nhà nước, tổ chức xã hội, nhân dân hoạt động xét xử Thẩm phán Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên tập trung làm tốt công tác giám sát, động viên nhân dân phát hạn chế, khuyết điểm cơng tác xét xử Tồ án, qua đó, kiến nghị việc khắc phục, sửa 22 chữa Đồng thời, nâng cao chất lượng hoạt động phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, cung cấp thông tin hoạt động xét xử Thứ năm, cần nghiên cứu, sửa đổi cách tổng thể chế độ, sách đãi ngộ cho Thẩm phán Nhà nước phải đảm bảo đời sống vất chất “cần đủ” cho đội ngũ Thẩm phán suốt đời để tăng “sức đề kháng” trước cám dỗ vật chất Việc khen thưởng Thẩm phán, tăng lương, tăng ngạch nên thực theo kênh độc lập, không theo phương pháp quản lý đặc trưng hệ thống hành Mặt khác, Nhà nước cần quy định chế độ bảo đảm an ninh đối quan Tồ án, Thẩm phán gia đình họ trường hợp thi hành công vụ Thứ sáu, xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh, khơng chồng chéo, mâu thuẫn với nhau; văn hướng dẫn thi hành giải thích luật phải kịp thời Có tạo điều kiện cho Thẩm phán Hội thẩm xét xử có sở pháp lý vững tuân theo pháp luật Thứ bảy, bước thực cơng khai hố án, định Tồ án, trừ án hình tội xâm phạm an ninh quốc gia liên quan đến phong mỹ tục dân tộc Mục đích việc cơng bố phán Tồ án nhằm làm cho công chúng thấy rõ quan điểm Toà án việc áp dụng pháp luật để xét xử giám sát chất lượng Thẩm phán tuyên án Việc làm coi biện pháp hữu hiệu để xây dựng tư pháp dân chủ, cơng bằng, đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập quốc tế, người dân thực làm chủ xã hội thông qua việc biết, bàn, kiểm tra việc thực thi pháp luật quan tư pháp, Tồ án Cũng địi hỏi thân Thẩm phán phải không ngừng nâng cao lực chuyên môn, để xét xử độc lập tuân theo pháp luật, phán vụ án cách khách quan, xác, đường lối sách, pháp luật xã hội thừa nhận 23 PHẦN KẾT LUẬN Nguyên tắc “Khi xét xử Thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” hình thành phát triển thử thách qua thực tiễn, quy định Hiến pháp nguyên tắc hiến định bắt buộc tổ chức, quan phải chấp hành nghiêm chỉnh Các tổ chức Đảng phải chấp hành nghiêm chỉnh “Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ hiến pháp pháp luật”5 Cả yếu tố “độc lập” yếu tố “tuân theo pháp luật” điều kiện, sở cần thiết để Thẩm phán Hội thẩm đưa định khách quan, xác Nhưng muốn thực tốt nguyên tắc này, hồn thành ý nghĩa, mục đích mà hướng tới pháp luật nước ta phải hoàn chỉnh, phải sở chuẩn mực, vững chắc, chỗ dựa hồn chỉnh cho cơng tác xét xử Chun mơn, trình độ Thẩm phán Hội thẩm yếu tố định đến thành công việc thực nguyên tắc Thông qua việc phân tích ý nghĩa nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc này, hi vọng rõ ý nghĩa cần thiết đưa hướng khả thi nhằm giải vấn đề, tăng cao chất lượng xét xử, hiệu nguyên tắc Việc quy định nguyên tắc hiến pháp văn pháp luật khác nhằm bảo đảm cho tòa án thực tốt chức xét xử theo quy định pháp luật Đồng thời đề cao trách nhiệm thẩm phán hội thẩm Khi xét xử, thẩm phán HTND độc lập xem xét đưa ý kiến mình, khơng bị phụ thuộc quan tổ chức hay cá nhân Độc lập xét xử thẩm phán hội thẩm khơng có ý nghĩa xét xử tùy tiện mà phải tuân theo quy định pháp luật khơng có nghĩa định thẩm phán khơng có kiểm sát, giám sát Thực tốt nguyên tắc góp phần cho hội đồng xét xử phải tiến hành xét xứ người, tội, pháp luật, án khách quan xác để khơng kết án oan người vơ tội đồng thời có mức hình phạt thích đáng đủ người phạm tội có điều kiện cải tạo tốt thành người có ích cho xã hội Điều Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 24 ... sở pháp lý nguyên tắc ? ?Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật? ?? Chương 2: Thực trạng giải pháp để thực nguyên tắc: ? ?Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp. .. ? ?Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm? ?? 1.2 Nguyên tắc ? ?Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập. .. trọng nguyên tắc việc xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập khơng có nghĩa tùy tiện mà việc xét xử phải tuân theo pháp luật Nó địi hỏi Thẩm phán