1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 788 KB

Nội dung

DIỄN ĐÀN HIỆU QUẢ VIỆN TRỢ LẦN THỨC NHẤT Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2010 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA THỜI KỲ 2006 – 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ODA SAU NĂM 2010 Hồ Quang Minh Vụ trưởng Vụ Kinh tế đối ngoại Bộ Kế hoạch Đầu tư NỘI DUNG • PHẦN I ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA THỜI KỲ 2006 - 2010 • PHẦN II ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT ODA SAU NĂM 2010 • PHẦN III KẾ HOẠCH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA THỜI KỲ 2011 - 2015 PHẦN I ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA THỜI KỲ 2006 - 2010 I CÁC YẾU TỔ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG VÀ THU HÚT ODA THỜI KỲ 2006 - 2009 BỐI CẢNH CHUNG BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CỤ THỂ Nguồn cung ODA giới không đáp ứng nhu cầu tăng quốc gia phát triển vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu phát triển Các nhà tài trợ nước tiếp nhận viện trợ cam kết nỗ lực nâng cao hiệu viện trợ thông qua việc thực cam kết Tuyên bố Pa-ri Chương trình Hành động Accra Hiệu viện trợ Các nhà tài trợ nước tiếp nhận viện trợ có chung nhận thức đảm bảo tính bền vững để nguồn vốn ODA đóng góp vào việc trì tốt kết phát triển II TÌNH TÌNH HÌNH VẬN ĐỘNG, THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA THỜI KỲ 2006-2009 - Cam kết vốn ODA: Dự kiến đạt 23,85 tỷ USD so với mức 19 - 21 tỷ USD dự kiến - Ký kết hiệp định: Dự kiến đạt 17,28 tỷ USD so với mức 12,35 - 15,75 tỷ USD dự kiến - Giải ngân vốn ODA: Dự kiến đạt 12,964 tỷ USD so với mức 11,9 tỷ USD dự kiến III CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG Nhận định 1: Tình hình cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA cải thiện qua thời kỳ So sánh cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA thời kỳ Đơn vị tính: Triệu USD THỜI KỲ CAM KẾT KÝ KẾT GIẢI NGÂN 1993-1995 6.131 4.858,07 1.875 1996-2000 11.546,5 9.008,00 6.142 2001-2005 14.889,2 11.237,76 7.887 2006-2009 23.849,8 17.282,97 10.319 III CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG Nhận định 2: Quy mô dự án theo hiệp định ODA ký kết tăng qua thời kỳ Quy mơ dự án trung bình theo thời kỳ THỜI KỲ SỐ HIỆP ĐỊNH KÝ KẾT TỔNG SỐ VỐN (Triệu USD) QUY MƠ TRUNG BÌNH (Triệu USD) 1993 - 2000 1.025 13.866,07 13,52 2001- 2005 713 11.237,76 15,76 2006 - 2009 298 17.282,97 57,99 III CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG Nhận định 3: ODA vốn vay tăng viện trợ khơng hồn lại giảm qua thời kỳ Cơ cấu vốn vay viện trợ qua thời kỳ III CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG Nhận định 4: Sự phân bố nguồn vốn ODA vùng miền, Trung ương địa phương có cải thiện định song chưa đáp ứng yêu cầu     STT VÙNG KINH TẾ       VỐN ODA (Triệu USD)   Trong TỔNG SỐ VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC VAY VIỆN TRỢ     DÂN SỐ BÌNH QUÂN   ODA/NGƯỜI   (USD/người) 409,33 342,85 66,48 11.092,70 36,90 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.989,47 3.925,36 64,11 19.487,33 204,72 VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HAỈ MIỀN TRUNG 1.566,05 1.464,68 101,37 19.658,30 79,66 VÙNG TÂY NGUYÊN 74,66 34,70 39,96 4.931,07 15,14 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 894,39 865,44 28,95 12.460,57 71,78 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 907,16 813,25 93,91 17.543,13 51,71   LIÊN VÙNG 8.822,35 8.143,50 678,85     16.663,41 15.989,78 1.073,63 85.173,10     TỔNG SỐ III CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG Nhận định 5: Đóng góp ODA vào tăng trưởng kinh tế ngày cao ODA đóng góp vào GDP thời kỳ 2006 - 2009   2004 2005 2006 2007 2008 2009 GDP chuyển đổi sang USD (tỷ USD) 45,30 53,11 60,83 70,99 89,11 86,52 Tỷ trọng ODA GDP (%) 3,64 3,36 2,93 3,07 2,53 4,16 XI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Các giải pháp việc nâng cao hiệu viện trợ: Nâng cao hiệu sử dụng ODA bảo đảm khả trả nợ yêu cầu sách thu hút sử dụng nguồn vốn Chính phủ Việt Nam Thực sách này, thời gian qua, Việt Nam cộng đồng tài trợ quốc tế đánh giá quốc gia tiên phong việc nâng cao hiệu viện trợ PHẦN II ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA THỜI KỲ SAU NĂM 2010 I BỐI CẢNH QUỐC TẾ SAU NĂM 2010 Thuận lợi: - Hịa bình hợp tác phát triển xu lớn - Tồn cầu hóa tiếp tục xu chủ đạo - Các định chế tài quốc tế khu vực có cải tổ cấu lại để đáp ứng thách thức toàn cầu khu vực - ASEAN ngày khẳng định cộng đồng trị, kinh tế khu vực - Khoa học công nghệ khẳng định vai trò lực lượng sản xuất chủ yếu kinh tế giới xây dựng phát triển kinh tế tri thức ưu tiên hàng đầu sách phát triển nhiều nước, nước công nghiệp phát triển Thách thức: - Kinh tế giới thoát khỏi khủng hoảng phục hồi sau 1-2 năm tới Thực tế dẫn đến nguy nước phát triển khó thực mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) vào năm 2015 - Khoảng cách giàu nghèo quốc gia, vùng nước nhóm người ngày tăng hậu khơng mong muốn tồn cầu hóa - Vấn đề mơi trường, đặc biệt tượng biến đổi khí hậu hiểm họa lớn đe dọa nhiều quốc gia nhiều vùng lãnh thổ II TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC SAU NĂM 2010 Thuận lợi: - Sự phát triển kinh tế tri thức trình tồn cầu hố kinh tế tạo điều kiện hội cho Việt Nam tiếp tục phát triển, đặc biệt bối cảnh Việt Nam trở thành nước phát triển có mức thu nhập trung bình thấp (MIC) - Việc trở thành thành viên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tiếp tục tạo môi trường thuận lợi cho thương mại đầu tư - Với ổn định trị, xã hội, Việt Nam tiếp tục nơi thu hút nguồn lực giới (ODA, FDI, ) để phát triển Thách thức: - Khả ứng phó trước yếu tố bất định khó dự báo tình hình kinh tế giới; Mức độ cạnh tranh thị trường khu vực giới ngày liệt - Hạn chế khả tham gia vào hệ thống phân cơng lao động tồn cầu theo ngun lý “chuỗi giá trị toàn cầu” - Các tắc nghẽn sở hạ tầng, nguồn nhân lực kỹ thuật cao lượng nguy tiềm ẩn Việt Nam Ngoài ra, bẫy quốc gia có mức thu nhập trung bình thường” phải tính đến III ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA THỜI KỲ 2011-2015 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển thời kỳ 2011 - 2015 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 7,5-8%/năm tạo bước đột phá phát triển sở hạ tầng đồng đại, tổng vốn đầu tư toàn xã hội phải đạt khoảng 300 tỷ USD (chiếm tối thiểu 41,5% GDP), nguồn vốn nước chiếm khoảng 70% nguồn vốn nước chiếm khoảng 30% Trong cấu nguồn vốn đầu tư huy động từ bên ngoài, vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) vốn ODA tiếp tục đóng vai trị quan trọng Nhu cầu huy động vốn ODA Để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn đầu tư huy động từ bên ngoài, năm 2011 - 2015 cần thực khoảng 14-16 tỷ USD vốn ODA Để thực nguồn vốn ODA nêu trên, cần phải có vốn ODA cam kết khoảng 30 - 32 tỷ USD IV ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA THỜI KỲ 2011-2015 Về quan hệ hợp tác phát triển Khi Việt Nam trở thành quốc gia phát triển có mức thu nhập trung bình thấp (MIC), tính chất, quy mơ điều kiện cung cấp ODA cho Việt Nam có thay đổi định Một số nhiều nhà tài trợ có điều chỉnh sách quan hệ hợp tác phát triển với Việt Nam Các khoản viện trợ khơng hồn lại tập trung nhiều hợp vào hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, tăng cường lực, đồng thời xuất thêm nhiều kênh tín dụng ưu đãi hơn,…Ngồi ra, phương thức cung cấp viện trợ có thay đổi định áp dụng nhiều phương pháp tiếp cận theo chương trình, ngành, hỗ trợ ngân sách chung hỗ trợ ngân sách có mục tiêu, Trong bối cảnh trên, sách thu hút sử dụng ODA Việt Nam phải có điều chỉnh phù hợp, trọng nhiều đến hiệu sử dụng viện trợ, với mục tiêu tối đa hóa hỗ trợ cộng đồng nhà tài trợ quốc tế dành cho Việt Nam để phát triển hạ tầng kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, góp phần đạt mục tiêu Thiên niên kỷ vào năm 2015 tạo tiền cho Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 IV ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA THỜI KỲ 2011-2015 Về lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA ODA cần tập trung cho dự án phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội quy mô lớn, đồng đại phát triển đường cao tốc; xây dựng cảng biển; sân bay quốc tế; cơng trình thủy lợi; nhà máy điện; trường đại học; khu công nghệ cao; bệnh viện khu vực đại, tiêu chuẩn quốc tế; sở hạ tầng đô thị lớn; hỗ trợ thực chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt chương trình xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, hỗ trợ phát triển thể chế tăng cường lực người Ngoài ra, ODA cần ưu tiên sử dung cho lĩnh vực sản xuất có khả hồn trả cao loại vốn vay ODA ưu đãi để tạo công ăn việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế góp phần thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo IV ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA THỜI KỲ 2011-2015 Về đối tượng sử dụng vốn ODA ODA cần mở rộng đối tượng tiếp cận, không phân biệt thành phần kinh tế, theo hướng sử dụng ODA “vốn mồi” để khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư phát triển dự án hạ tầng kinh tế xã hội đòi hỏi vốn lớn thời gian thu hồi vốn dài theo mơ hình hợp tác nhà nước khu vực tư nhân (PPP) PHẦN III KẾ HOẠCH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA THỜI KỲ 2011 - 2015 I SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Sự cần thiết: Việc xây dựng Đề án diễn đồng thời với tiến trình xây dựng Kế hoạch phát triển KT - XH năm 2011-2015 nhằm đảm bảo gắn kết Đề án Kế hoạch năm với mục đích huy động sử dụng nguồn vốn ODA cách có hiệu để hỗ trợ việc thực Kế hoạch năm Mục đích: Đưa định hướng cho quan Việt Nam nhà tài trợ việc thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) hỗ trợ thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 20112015 theo hướng đóng góp tối đa vào hiệu phát triển Việt Nam Yêu cầu: Phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Phát huy vai trò làm chủ lãnh đạo Việt Nam theo tinh thần Tuyên bố Pari Cam kết Hà Nội Hiệu viện trợ; - Huy động đóng góp tham vấn ý kiến rộng rãi bên tham gia phía Việt Nam nhà tài trợ; - Tranh thủ tham gia ý kiến tư vấn chuyên gia II KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG DỰ KIẾN CỦA CỦA ĐỀ ÁN Đề án dự kiến gồm 03 phần với nội dung chủ yếu sau: Phần thứ nhất: Cập nhật Báo cáo đánh giá kết thực Đề án Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2006-2010 Phần thứ hai: Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2011-2015 a) Khái quát bối cảnh Việt Nam thời kỳ 2011-2015 b) Dự báo nhu cầu nguồn vốn ODA để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển Việt Nam thời kỳ 2011-2015 c) Dự báo sách cung cấp vốn ODA nhà tài trợ sau năm 2010 sách ODA Việt Nam trở thành MIC d) Dự báo nguồn cung ODA thời kỳ 2011-2015 e) Những định hướng ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 20112015 Phần thứ ba: Các giải pháp đảm bảo thực Đề án III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu bàn: Tổng hợp phân tích thơng tin, liệu thơng qua tài liệu sẵn có Khảo sát điều tra: Thu thập thông tin, liệu thông qua việc gửi phiếu điều tra Tổ chức buổi làm việc vấn: Nhằm nắm bắt tình hình thực tế trao đổi quan điểm nhóm đối tượng Sử dụng ý kiến chuyên gia: Áp dụng đề cần nghiên cứu sâu toàn diện Tổ chức hội thảo nước quốc tế: Nhằm tham vấn ý kiến rộng rãi qúa trình xây dựng Đề án IV TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN HOẠT ĐỘNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ THỜI HẠN Dự thảo Đề xuất xây dựng Đề án Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ KH&ĐT Ngày 25/5/2010 Tham vấn ý kiến Diễn đàn Hiệu viện trợ (AEF) lần thứ Thông qua Ban Điều hành Diễn đàn AEF Ngày 02/6/2010 Trình Lãnh đạo Bộ KH&ĐT phê duyệt Đề xuất Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ KH&ĐT Xây dựng Đề cương chi tiết Báo cáo ban đầu (inception Report) Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ KH&ĐT Lấy ý kiến thành viên Nhóm Chuyên đề xây dựng Đề án Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ KH&ĐT KẾT QUẢ DỰ KIẾN Hoàn thành Dự thảo Đề xuất Đề xuất hoàn thiện thông qua ý kiến tham vấn Đề xuất Lãnh đạo Bộ KH&ĐT phê duyệt Ngày 06/6/2010 Ngày 25/6/2010 Ngày 25/6/2010 Đề cương chi tiết Báo cáo ban đầu xây dựng Đề cương chi tiết Báo cáo ban đầu hoàn thiện sở ý kiến đóng góp Nhóm Chuyên đề xây dựng Đề án IV TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Tổ chức hội thảo nước (Bắc, Trung, Nam) quốc tế để góp ý cho Dự thảo Đề án lần thứ Tổ chức hội thảo nước quốc tế để góp ý cho Dự thảo Đề án lần thứ hai Lấy ý kiến đóng góp thức cơng văn quan Việt Nam Dự thảo cuối Đề án Bộ KH&ĐT trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ KH&ĐT Tháng 9/2010 Dự thảo Đề án hoàn thiện sở ý kiến đóng góp tham vấn Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ KH&ĐT Tháng 11/2010 Dự thảo Đề án hoàn thiện sở ý kiến đóng góp tham vấn Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ KH&ĐT Ngày 15/11/2010 Đề án hoàn thiện lần cuối trước Bộ Kế hoạch Đầu tư gửi Bộ Tư pháp thẩm định pháp lý Ngày 15/12/2010 Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt CÁM ƠN SỰ QUAN TÂM CỦA QUÝ VỊ ... ADB AFD JICA KfW KEXIM WB 31 13 19 - 29 Thành công (Số DA) 30 12 19 - 29 Không thành công (Số DA) 1 - 0 PCR thực (Số DA) 0 - -               PPAR ho? ?n thành (Số DA) - 14 Thành công (Số DA) - Không... VỐN ODA THỜI KỲ 200 6-2 009 - Cam kết vốn ODA: Dự kiến đạt 23,85 tỷ USD so với mức 19 - 21 tỷ USD dự kiến - Ký kết hiệp định: Dự kiến đạt 17,28 tỷ USD so với mức 12,35 - 15,75 tỷ USD dự kiến - Giải... ngồi (FDI) vốn ODA tiếp tục đóng vai trò quan trọng Nhu cầu huy động vốn ODA Để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn đầu tư huy động từ bên ngoài, năm 2011 - 2015 cần thực khoảng 1 4-1 6 tỷ USD vốn ODA Để

Ngày đăng: 11/10/2022, 02:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN (Trang 1)
II. TÌNH TÌNH HÌNH VẬN ĐỘNG, THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA THỜI KỲ 2006-2009  - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA
2006 2009 (Trang 5)
1. Nhận định 1: Tình hình cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA được cải - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA
1. Nhận định 1: Tình hình cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA được cải (Trang 6)
IV. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA THEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰCTHEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰC - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA
IV. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA THEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰCTHEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰC (Trang 11)
IV. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA THEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰCTHEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰC - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA
IV. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA THEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰCTHEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰC (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w