1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

xử trí ban đầu cho tình cấp cứu nội khoa xảy học sinh trước chuyển đến bệnh viện

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 8,18 MB

Nội dung

Bs.CKI Trần Văn Bàn Khoa Cấp cứu – Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn, Hà Nội Biết xử trí ban đầu cho tình cấp cứu nội khoa xảy học sinh trước chuyển đến bệnh viện  Cấp cứu ngưng thở ngưng tim  Sơ cứu dị vật đường thở  Xử trí trẻ bị sốt cao co giật  Cấp cứu đuối nước  Say nắng, say nóng Nhận biết trẻ có dấu hiệu ngừng thở ngừng tim  Đột ngột ý thức, hôn mê  Lồng ngực không di động  Mất mạch trung tâm TRÌNH TỰ TIẾP CẬN A B C irway ĐƯỜNG THỞ reathing THỞ irculation TUẦN HOÀN A irway ĐƯỜNG THỞ XUẤT TIẾT ĐỜM DÃI  CHẤT NÔN  CHẤN THƯƠNG, PHÙ NỀ  DỊ VẬT   NHÌN DI ĐỘNG LỒNG NGỰC  NGHE TIẾNG THỞ  CẢM NHẬN HƠI THỞ  BỆNH NHÂN THỞ TỰ NHIÊN: TỐT  BỆNH NHÂN NÓI ĐƯỢC, KHÓC ĐƯỢC: TỐT  THỞ RÍT, THỞ CHẬM: TẮC NGHẼN THANH QUẢN  PHỔI CÂM: TẮC NGHẼN HOÀN TOÀN ĐẦU TRUNG GIAN, NÂNG CẰM ĐẦU NGỬA, NÂNG CẰM  Ép tim thổi ngạt kỹ thuật theo trình tự A B C phần cấp cứu ngưng tim ngừng thở Những lưu ý cấp cứu ngừng tim ngừng thở  Được thực bờ  Lưu ý cởi bớt quần áo ướt hạ nhiệt độ  Khi ép tim thổi ngạt, nước ộc từ dày nên phải nghiêng người sang bên, đầu ngửa, lau chất nôn tiếp tục ép tim thổi ngạt Chuyển viện nhập viện Tất bệnh nhân đuối nước cần đưa đến sở ytế Các bênh nhân cần nhập viện: + Bệnh nhân suy hô hấp, hôn mê + Bệnh nhân ngưng thở có hồi sức vớt lên + Bệnh nhân có thời gian chìm nước lâu Các bệnh nhân chuyển đến sơ y tế phải tiếp tục hồi sức  Việc xốc nước cho trẻ mong nước phổi ngồi khơng có ý nghĩa trẻ hít nước vào phổi khơng  Kỹ thuật Hemlich khơng áp dụng làm trẻ hít lại chất dịch dày làm trẻ viêm phổi nặng hơn, đặc biệt làm chậm thời gian thơng khí ép tim cho trẻ Phịng ngừa  Cẩn trọng với dụng cụ chứa nước nhà  Các ao hồ bơi, bồn tắm phải có dây chắn phải khóa lại người lớn khơng có nhà  Tất phương tiện chuyên chở khách sơng nước phải có phao cứu sinh  Tập bơi  Hướng dẫn sơ cứu ngừng tim, ngừng thở cho cộng đồng Say nắng say nóng tình trạng đe dọa tính mạng nhiệt độ thể >40 độ C gây môi trường nhiệt độ cao hoạt động thể chất thời tiết nắng, nóng, ẩm cao.v.v  Dù nguyên nhân cần chăm sóc y tế để ngăn chăn tổn thương não, suy quan tử vong  Yếu tố nguy cơ:  Mùa hè  Đợt nóng kéo dài, độ ẩm cao  Hoạt động trời nắng gắt  Hay gặp cụ già, trẻ nhỏ 40 độ C  Dấu hiệu nước  Đỏ ửng da, da khô  Thở nhanh nông  Nhịp tim nhanh, nhiệt độ tăng cao tim phải đập nhanh,  Triệu chứng thần kinh: đau đầu co giật, ý thức hôn mê, ảo giác  Chuột rút: bụng cẳng chân, cánh tay, vai khập khễnh Tổn thương quan  Hệ thần kinh trung ương: bại liệt co giật, hôn mê  Hệ tim mạch: suy tim, tụt HA  Gan: hoại tử trung tâm tiểu thùy gan  Thận: hoại tử ống thận cấp tiêu vân Nguyên tắc điều trị  Làm mát  Bù nước chất điện giải  Không dùng thuốc hạ sốt Đưa nạn nhân vào chỗ mát, nhúng toàn thân vào nước mát, hay dùng vòi nước tưới phun vào người nạn nhân tránh phun vào mũi, lấy bọt biển nhúng nước lau khắp người  Tốt đưa nạn nhân vào phịng có điều hịa, bỏ hết quần áo ra, túi đá đắp bên cổ, nách bẹn phun nước ấm dạng bụi vào khắp người, hướng quạt phía nạn nhân, nước bốc nhanh mang nhiệt làm hạ nhiệt độ cho nạn nhân tìm cách đưa nhanh nhiệt độ thể xuống 39 độ đóng vai trò quan trọng để cứu sống bệnh nhân  Có thể bọc nạn nhân chăn làm mát đặc biệt, với chườm đá vào cổ bẹn nách bệnh nhân run nên cần cho thuốc giãn benzodiazepine ( thực trung tâm cấp cứu )  Các phương pháp làm lạnh bên tiến hành trung tâm cấp cứu  Bù nước điện giải:  Nếu uống cho uống ORS hay nước pha muối  Nếu truyền dịch muối 0,9% hay Ringerlactac, khơng truyền dung dịch đường khơng có điện giải Các thuốc hạ sốt khơng có hiệu mà cịn làm nặng thêm tình trạng tổn thương tế bào gan Xin chân thành cám ơn! ...Biết xử trí ban đầu cho tình cấp cứu nội khoa xảy học sinh trước chuyển đến bệnh viện  Cấp cứu ngưng thở ngưng... khoát ngón tay mũi ức  Hai tay Mục tiêu:  Nhận biết dấu hiệu trẻ bị dị vật đường thở  Sơ cứu ban đầu cho trẻ bị dị vật đường thở  Trẻ chơi với hạt nhỏ, ăn  Loại dị vật hay gặp: sữa, cháo,... vật ngồi  Áp dụng thủ thuật vỗ lưng ấn ngực để tống dị vật (trẻ sơ sinh nhũ nhi) nghiệm pháp Hemlich (với trẻ lớn)   Nếu trẻ tỉnh:  Đặt trẻ nằm sấp, đầu thấp cánh tay trái giữ chặt đầu cổ bàn

Ngày đăng: 10/10/2022, 23:41