Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
200,85 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|17160101 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH DU LỊCH PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN TẠI TỈNH BÌNH THUẬN SAU ĐẠI DỊCH COVID - 19 Sinh viên thực hiện: PHAN TRỌNG NGHĨA Mả số sinh viên: 3121570066 Năm học: 2021 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Quốc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 05 năm 2022 lOMoARcPSD|17160101 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH DU LỊCH PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN TẠI TỈNH BÌNH THUẬN SAU ĐẠI DỊCH COVID - 19 Sinh viên thực hiện: PHAN TRỌNG NGHĨA Mả số sinh viên: 3121570066 Năm học: 2021 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hồng Quốc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 05 năm 2022 lOMoARcPSD|17160101 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: VĂN HOÁ - DU LỊCH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 05 năm 2022 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Tên đề tài: Phát triển loại hình du lịch biển tỉnh Bình Thuận sau đại dịch Covid19 Lĩnh vực nghiên cứu: Kỹ Tự nhiên Kinh tế; X Môi thuật Nông XH-NV Lâm Giáo dục Y Dược trường ATLĐ Sở hữu trí tuệ Tác giả đề tài Họ tên chủ nhiệm đề tài: Phan Trọng Nghĩa Ngành học: Du lịch MSSV: 3121570066 Lớp: DDL1212 Khoa Văn hoá – Du lịch Điện thoại di động: 0902487343 E-mail: nghia10303@gmail.com Các thành viên tham gia thực đề tài (cần ghi rõ nhiệm vụ người, kể chủ nhiệm đề tài) Nội dung nghiên ST Đơn vị (MSSV, Họ tên cứu cụ thể Chữ ký lớp, ngành) T giao 3121570066, Tất nội dung DDL1212, Du lịch ghi phần mục Phan Trọng Nghĩa lục 5 Cán hướng dẫn sinh viên thực đề tài Họ tên/ Khoa số ĐTDĐ Hồng Quốc Văn hố – Du lịch Chữ ký lOMoARcPSD|17160101 0892629629 Tính cấp thiết đề tài Có thể nói ngành Du lịch xuất từ sớm tiến trình lịch sử lồi người lại không tác động nhiều đến lĩnh vực xã hội, kinh tế mơi trường thời kì du lịch khai sơ chưa phát triển Tuy nhiên, từ sau kỉ XX, ngành Du lịch dần phát triển với tốc độ chóng mặt, trở thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp đáng kể vào kinh tế giới, kéo theo phát triển ngành khác đời ngành Nước Việt Nam nước có nguồn tài nguyên du lịch nằm top đầu giới ưu từ thiên nhiên ban tặng Nằm khu vực Đơng Nam Á, đất nước ta có lãnh thổ tương đối rộng lớn trải dài từ Bắc đến Nam, dân số đông đúc, cảnh quan thiên nhiên đa dạng có phân bố đồng khắp nơi, truyền thống lịch sử dựng nước giữ nước hào hùng, văn hoá phong phú, đặc sắc kết hợp hiếu khách, cởi mở người Việt Nam tạo nên hấp dẫn to lớn với khách du lịch quốc tế nước Từ cuối năm 80 kỷ trước, sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đề hướng nhằm đổi đất nước, ngành Du lịch có nhiều tiến bộ, góp phần quan trọng vào cấu kinh tế nước, tạo việc làm đảm bảo an sinh xã hội cho nhân dân, bảo tồn kết hợp phát huy giá trị văn hoá truyền thống, bảo vệ mơi trường giữ vững an ninh, quốc phịng Bình Thuận nằm vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ, tổng số vùng du lịch khắp nước, nơi có tiềm du lịch to lớn, vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển du lịch vùng nước Tuy nhiên, vào năm 2020, giới phải đối mặt với sóng đại dịch COVID – 19, tạo nên tác động tiêu cực tích cực đến ngành Du lịch giới nói chung Bình Thuận – Việt Nam nói riêng Sau thị giãn cách xã hội phủ, Việt Nam ta bước vào thời kỳ đất nước “bình thường mới” “sống đại dịch”, tỉnh Bình Thuận phải phục hồi ngành Du lịch – ngành chiếm tỷ trọng cao cấu GDP tỉnh phát triển nhằm phù hợp theo biến lOMoARcPSD|17160101 đổi Việt Nam giới Vì lý đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển loại hình du lịch biển tỉnh Bình Thuận sau đại dịch COVID – 19” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước biết đến địa điểm tiếng du lịch biển dường Bình Thuận nơi thưa thớt dân cư khách du lịch, hoang sơ gần chẳng có bóng người Vào ngày 24 tháng 10 năm 1995, kiện đặc biệt diễn Bình Thuận Nhật thực tồn phần với tâm điểm cực đại nhật thực vùng biển gần Quần đảo Trường Sa Việt Nam với Bình Thuận nơi quan sát nhật thực với phần Mặt Trời bị che khuất to Chính điều thu hút lượng lớn khách du lịch quốc tế đến với Bình Thuận để ngắm Nhật thực khoảng thời gian nhanh chóng, nơi thưa thớt dân cư, khách sạn nhà nghỉ cịn hạn chế nên du khách dựng lều cắm trại dọc bờ biển Qua điều này, du khách cịn biết bãi biển Bình Thuận sâu, có nước biển nguồn tài nguyên du lịch tiềm năng, Việt Nam ta ngày đón nhận nhiều đồn khách quốc tế đến Bình Thuận Sau tất cả, Nhà nước bắt đầu tạo điều kiện đầu tư nguồn lao động lớn nhằm phát triển du lịch nay, biết đến Bình Thuận tỉnh đứng đầu du lịch biển nước ta Có thể nói Bình Thuận khơng giao điểm, cửa ngõ giao lưu kinh tế - văn hoá – xã hội tỉnh Đông Nam bộ, Tây Nguyên Nam Trung mà tỉnh giàu tài nguyên biển, rừng, khoáng sản, đặc biệt tiềm phát triển du lịch với nhiều bãi biển đẹp, cảnh quan tự nhiên, thơ mộng, hùng vĩ, hoang sơ kết hợp di tích văn hố lịch sử, với nhiều kiến trúc độc đáo trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách gần xa Nhắc đến Bình Thuận nhắc đến mảnh đất biển xanh, cát trắng, nắng vàng Do nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên thời tiết nắng ấm, khơng khí lành, mát mẻ, nhiệt độ ôn hoà, lượng mưa thấp tập trung tạo môi trường thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động du lịch quanh năm Bình Thuận có nhiều điểm du lịch tiếng như: Phan Thiết, Hàm Tân, Đồi Dương, Mũi Né… thu hút nhiều du khách đến với Bình Thuận lOMoARcPSD|17160101 Hiện nay, Bình Thuận điểm nóng du lịch nước sau khoảng thời gian dịch bệnh căng thẳng với số lượng du khách đến cao nguồn tài nguyên du lịch vô phong phú danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật hấp dẫn, điểm tham quan nghỉ dưỡng độc đáo không với khách du lịch nước mà du khách nước ngồi Với lợi ích mà du lịch mang lại kinh tế, văn hóa xã hội, Bình Thuận ngày trọng vấn đề khai thác hiệu nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch Việt Nam nói chung Bình Thuận nói riêng Nếu “thủ Resort” với điểm sáng Mũi Né khai thác hợp lý với nguồn tài nguyên nhân văn độc đáo đa dạng du lịch Bình Thuận cịn phát triển nhanh Có thể nói, Bình Thuận hội tụ tương đối đủ lợi thiên thời, địa lợi, nhân hòa nên thời gian ngắn nơi khẳng định vị trí ngành du lịch khơng Việt Nam mà có tạo thương hiệu lòng du khách quốc tế với nhiều loại hình du lịch khác du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa quan trọng du lịch biển Du lịch Bình Thuận phát triển mạnh từ năm 1995 đến nay, có số cơng trình nghiên cứu đáng kể như: “Đề án phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận” phân tích, đánh giá trạng, đề xuất định hướng giải pháp bảo tồn phát triển cảnh quan du lịch tỉnh Bình Thuận; “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2001 – 2010”, “Đề án đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2015, định hướng đến năm 2020”; “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” tài liệu bổ ích cho trình nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trình phục hồi phát triển ngành Du lịch sau đại dịch Covid Tổng hợp tình hình nghiên cứu, khái qt: - Du lịch nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giới nước ta quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu vấn đề phát triển du lịch biển Bình Thuận đầu tư từ năm 1995 đến Vì vậy, số lượng cơng trình lĩnh vực chưa nhiều, phần lớn nghiên cứu tập trung lOMoARcPSD|17160101 vận dụng lý thuyết kinh nghiệm quốc tế vào điều kiện Việt Nam, phục vụ mục tiêu phát triển du lịch chung quốc gia - Việc nghiên cứu vấn đề phục hồi phát triển du lịch sau đại dịch Covid - 19 áp dụng cụ thể cho tỉnh, đặc biệt cho tỉnh Bình Thuận cịn Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch; nâng chất loại hình du lịch gắn với tài nguyên thiên nhiên biển, đảo; mở rộng, khai thác tour du lịch tìm hiểu di tích lịch sử, văn hoá biển đảo, đặc biệt làng nghề truyền thống chuyến tham quan biển Gắn loại hình du lịch với lễ hội lễ hội Cá Ơng; đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch gắn với ẩm thực mua sắm đặc sản, mà đặc biệt loại hình du lịch biển Bình Thuận đặc biệt Mũi Né – Phan Thiết tiếng với nước mắm cá cơm hay ăn đặc trưng bánh flan nhà cháu Mộng Cầm – người tình Hàn Mặc Tử - Góp phần phát triển du lịch biển Bình Thuận, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch nơi - Xây dựng cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch biển, nâng cao trí thức người dân sinh sống làng biển Bình Thuận để từ vừa phát triển mạnh mẽ du lịch biển giữ văn hóa, truyền thống nơi Mục tiêu cụ thể: - Xác định tìm hạn chế đưa biện pháp giải triệt để vấn đề thiết phát triển du lịch biển Bình Thuận sau đại dịch Covid – 19 - Chỉ đa dạng hóa sản phẩm du lịch biển gắn với đời sống kinh tế biển dân cư làng biển Bình Thuận, nâng cao chất lượng lưu trú để thu hút giữ chân du khách đến với Bình Thuận du lịch lâu nhiều - Xác định tiềm năng, lợi điểm du lịch Bình Thuận để có sách đầu tư phù hợp cho phát triển du lịch biển địa phương - Đề xuất giải pháp phù hợp để pháp triển du lịch biển phù hợp với tình hình cịn khó khăn sau đại dịch Covid – 19 lOMoARcPSD|17160101 - Nghiên cứu nâng cấp cở sở hạ tầng, cải thiện chất lượng dịch vụ để phục vụ cho phát triển du lịch biển Bình Thuận - Đào tạo kiến thức nghiệp vụ du lịch cho người dân điểm du lịch đông khách Bình Thuận để phát huy hết tiềm vốn có du lịch biển Bình Thuận - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn du lịch biển Bình Thuận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển du lịch biển Bình Thuận như: Cơ sở vật chất kỹ thuật, sản phẩm du lịch biển, thị trường, nguồn nhân lực, tổ chức, quản lý, tuyên truyền, quảng bá du lịch biển Bình Thuận trước sau đại dịch Covid–19, tác động du lịch biển di sản, di tích văn hóa, mơi trường xã hội Bình Thuận Phạm vi nghiên cứu: Khơng gian: Tồn hoạt động du lịch biển, di tích văn hóa – lịch sử phần văn hóa phi vật thể tơn giáo, tính ngưỡng, phong tục tập qn, lễ hội lớn Bình Thuận làng nghề truyền thống ăn đặc sản người dân nơi Thời gian: Từ năm 1995 đến thời điểm 10 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả chủ yếu sử dụng hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu sau: Hướng tiếp cận: Quan điểm tổng hợp - hệ thống: Nghiên cứu du lịch biển Bình Thuận sở tổng hợp, hệ thống tài nguyên thiên nhiên nơi để từ nét bật rút nét riêng tiêu biểu, đặc biệt Mũi Né – Phan Thiết du lịch biển Đó sở, cho định hướng phục hồi phát triển du lịch biển Bình Thuận sau đại dịch Covid – 19 tình hình thứ cịn khó khăn phức tạp Quan điểm lãnh thổ: Dựa sở tổng hợp tài nguyên thiên nhiên Bình Thuận từ sâu nghiên cứu khu vực mang nét đặc trưng điển hình du lOMoARcPSD|17160101 lịch biển nơi Từ khai thác lợi tiêu biểu điểm du lịch tiếng để phục vụ phát triển du lịch biển sau đại dịch Covid – 19 Quan điểm bền vững: Vận dụng sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững Việt Nam giới để làm sáng tỏ cho vấn đề nghiên cứu đề tài Quan điểm kế thừa: Kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu, nguồn thông tin tư liệu nhà khoa học, tận dụng ưu nhược điểm cơng trình nghiên cứu trước để khắc phục hạn chế đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp sưu tầm tài liệu: Phương pháp sưu tầm tài liệu giúp cho tác giả có thêm nhiều thơng tin kinh nghiệm cơng trình nghiên cứu có sẵn để có nhìn tổng qt đề tài nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp: Các thông tin, số liệu sau thu thập so sánh, phân tích, tổng hợp, cho phù hợp với nội dung nghiên cứu Qua q trình tác giả có nhìn bao qt phạm vi, hoạt động sản suất sản phẩm du lịch biển đưa định hướng cho phát triển du lịch biển Bình Thuận sau tình hình đại dịch Covid – 19 - Phương pháp khai thác phần mền công nghệ thông tin: Đề cương tham khảo sử dụng tài liệu thứ cấp nguồn thông tin từ tổ chức hiệp hội khoa học ngồi tỉnh Bình Thuận, diễn dàn chun môn, website chuyên ngành Du lịch tỉnh nước làm sở nghiên cứu cho 11 Nội dung nghiên cứu tiến độ thực 11.1 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH BIỂN VÀ HIỆN TRẠNG DU LỊCH BIỂN TẠI VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận du lịch biển 1.1.1 Du lịch biển gì? 1.1.2 Tài nguyên du lịch du lịch biển 1.1.3 Sản phẩm du lịch du lịch biển 1.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch biển 1.1.5 Nguồn nhân lực du lịch biển 1.1.6 Điểm đến du lịch biển lOMoARcPSD|17160101 1.1.7 Tổ chức quản lí thách thức phát triển du lịch biển 1.2 Điều kiện phát triển du lịch biển tỉnh Bình Thuận 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện xã hội 1.2.3 Điều kiện lịch sử 1.2.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2.5 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.2.6 Các địa điểm lưu trú bật Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH BIỂN TẠI TỈNH BÌNH THUẬN TRƯỚC VÀ SAU ĐẠI DỊCH COVID – 19 2.1 Tình hình ngành du lịch Bình Thuận trước đại dịch Covid – 19 2.1.1 Tình hình hệ thống sở vật chất 2.1.2 Hiệu kinh doanh 2.1.3 Một số địa điểm tổ chức hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận kinh doanh du lịch lưu trú biển 2.2 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật du lịch biển tỉnh Bình Thuận trước đại dịch Covid – 19 2.2.1 Các sở kinh doanh du lịch 2.2.2 Các sở lưu trú 2.2.3 Các sở kinh doanh nhà hàng, ăn uống 2.2.4 Các sở vui chơi giải trí 2.2.5 Phương tiện vận chuyển, lại khách du lịch 2.3 Các sản phẩm du lịch biển tỉnh Bình Thuận trước đại dịch Covid – 19 2.3.1 Du lịch tham quan di tích văn hóa lịch sử 2.3.2 Du lịch tâm linh (du lịch tơn giáo tính ngưỡng) 2.3.3 Du lịch lễ hội 2.3.4 Du lịch nghỉ dưỡng 2.3.5 Du lịch mạo hiểm 2.4 Tình hình ngành du lịch Bình Thuận sau đại dịch Covid – 19 2.4.1 Tình hình hệ thống sở vật chất lOMoARcPSD|17160101 2.4.2 Hiệu kinh doanh 2.4.3 Một số địa điểm tổ chức hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận kinh doanh du lịch lưu trú biển 2.5 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật du lịch biển tỉnh Bình Thuận sau đại dịch Covid – 19 2.5.1 Các sở kinh doanh du lịch 2.5.2 Các sở lưu trú 2.5.3 Các sở kinh doanh nhà hàng, ăn uống 2.5.4 Các sở vui chơi giải trí 2.5.5 Phương tiện vận chuyển, lại khách du lịch 2.6 Các sản phẩm du lịch biển tỉnh Bình Thuận trước đại dịch Covid – 19 2.6.1 Du lịch tham quan di tích văn hóa lịch sử 2.6.2 Du lịch tâm linh (du lịch tôn giáo tính ngưỡng) 2.6.3 Du lịch lễ hội 2.6.4 Du lịch nghỉ dưỡng 2.6.5 Du lịch mạo hiểm 2.7 Tổ chức, quản lí du lịch biển tỉnh Bình Thuận 2.7.1 Chính quyền địa phương tỉnh Bình Thuận 2.7.2 Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh Bình Thuận 2.8 Đánh giá thực trạng du lịch biển tỉnh Bình Thuận Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TẠI TỈNH BÌNH THUẬN SAU ĐẠI DỊCH COVID – 19 3.1 Những đề xuất giải pháp 3.1.1 Định hướng, chiến lượt phát triển du lịch biển tỉnh Bình Thuận sau đại dịch Covid – 19 3.1.2 Định hướng, chiến lượt phát triển du lịch biển kết hợp du lịch nghỉ dưỡng làng biển tỉnh Bình Thuận 3.1.3 Thực trạng số mặt yếu du lịch du lịch biển tỉnh Bình Thuận lOMoARcPSD|17160101 3.2 Những giải pháp khai thác hiệu điều kiện phát triển du lịch biển tỉnh Bình Thuận 3.2.1 Giải pháp phát triển chế sách, tổ chức quản lý 3.2.2 Giải pháp phát triển nhân lực du lịch biển 3.2.3 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển xuất tiến, quảng bá sản phẩm du lịch đặt trưng tỉnh Bình Thuận 3.2.4 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch biển; bảo tồn di sản văn hóa tài nguyên du lịch biển tỉnh Bình Thuận Tiểu kết chương 11.2 Tiến độ thực Thời gian STT Công việc chủ yếu (bắt đầu- Người thực kết thúc) … Cam kết chủ nhiệm đề tài: kết thực đề tài không trùng lặp với sản phẩm, cơng trình khoa học khác Ngày…… tháng… năm … Ngày… tháng… năm… Duyệt Khoa Cán hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài 12 Tài liệu tham khảo [1].Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Vũ Tuần Cảnh, Lê Thông (1997), Địa lý du lịch, NXB TP.Hồ Chí Minh lOMoARcPSD|17160101 [2].Lê Thơng, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục [3].Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục [4].Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQGHN [6].Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch du lịch, NXB ĐHQGTPHCM [7].Trần Văn Thông (2006), Tổng quan Du lịch, NXB ĐHQGTPHCM [8].Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [9].La Nữ Ánh Vân (2012), Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận quan điểm phát triển bền vững, Luận án tiến sĩ địa lý PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH VỀ DU LỊCH BIỂN TẠI TỈNH BÌNH THUẬN SAU ĐẠI DỊCH COVID – 19 lOMoARcPSD|17160101 Kính chào anh/chị! Chúng sinh viên Trường Đại học Sài Gịn – Ngành Du lịch Hiện chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN TẠI TỈNH BÌNH THUẬN SAU ĐẠI DỊCH COVID - 19” Chúng mong anh/chị giúp đỡ việc trả lời bảng hỏi Chúng cam kết toàn câu trả lời Anh/Chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu thông tin Anh/Chị cung cấp bảo mật tuyệt đối Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác từ Anh/Chị! Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………………………… Độ tuổi Anh/chị: >20 tuổi 20 – 50 tuổi