Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
9,62 MB
Nội dung
KỸTHUẬT
NUÔI GIÁP XÁC
Người biên soạn: Ths.Tôn Thất Chất
Trường Đại học Nông lâm – ĐH Huế
BÀI MỞ ĐẦU
I. Đối tƣợng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học
1. Đối tƣợng nghiên cứu
Kỹ thuậtnuôigiápxác là môn chuyên ngành của ngành nuôi
trồng thủy sản. Môn học nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài
tôm he kinh tế, tôm hùm, cua, từ đó đề ra biện pháp kỹthuật sản xuất
giống, ương, nuôi thương phẩm tôm và các loài giáp xác.
2. Nhiệm vụ môn học
Nghiên cứu đặc điểm sinh học các đối tượng nuôi
Nghiên cứu qui trình kỹthuật sản xuất giống, ương và nuôi thương
phẩm các đối tượng giápxác có giá trị kinh tế.
BÀI MỞ ĐẦU (tt)
II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôigiáp xác
1. Thế giới
Thái Lan, Đài Loan, Philippin là những quốc gia nổi tiếng về công
nghệ này. Nuôi thâm canh 10 - 15 tấn/ha/năm, nuôi siêu thâm canh 30
tấn/ha/năm. Sản lượng tôm sản xuất các quốc gia này chiếm 80% sản
lượng toàn cầu.
Tôm nuôi chiếm 4,3% sản lượng và 15,3% giá trị (tính đến năm 2003)
trong cơ cấu sản phẩm thủy sản nuôi trồng, nhưng tôm đã chiếm vị trí
quan trọng trong thương mại thủy sản.
Tôm sú và tôm chân trắng là hai đối tượng nuôi chính. Năm 2003, hai
loài này chiếm 77% tổng sản lượng tôm nuôi và 50 - 60% tổng sản lượng
tôm thương mại trên thị trường thế giới. Trung Quốc là nước dẫn đầu.
BÀI MỞ ĐẦU (tt)
II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôigiáp xác
1. Thế giới
Theo FAO, mặt hàng tôm năm 2003, đạt giá trị 9,3 tỷ USD trên tổng
giá trị của các loài giápxác (13,34 tỷ USD), tăng gần gấp đôi so với
năm 1993 (5,24 tỷ USD)
Theo FAO, năm 1995, giá tôm tại thị trường Mỹ, Nhật đạt 24 USD/kg,
đến 2004 là 10 USD/kg
Bảng 1. Sản lƣợng và giá trị tôm nuôi trên thế giới
Năm 1993 1995 1998 2000 2001 2002 2003
Sản lượng
(tấn)
835.203 928.328 999.370 1.164.408 1.348.275 1.405.367 1.804.932
Giá trị
1000USD
5244 6063 6030 7468 8194 7804 9323
BÀI MỞ ĐẦU (tt)
II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôigiáp xác
2. Việt Nam
Việt Nam đã cho sinh sản nhân tạo thành công nhiều loài trong giống
tôm he như Penaeus Indicus, Penaeus monodon, Penaeus merguiensis,
Penaeus semisulcatus
Hình thức nuôi phát triển đa dạng từ nuôi quảng canh, quảng canh cải
tiến, bán thâm canh và thâm canh. Một số địa phương đã tiến hành nuôi
chuyên canh, nuôi luân canh. Năng suất thấp nhất so với các nước trong
khu vực Đông Nam Á
Bảng 2. Diện tích và sản lƣợng tôm của Việt Nam
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Diện tích (ha)
283.610 448.996 489.475 555.693 592.805 604.479
Sản lượng (tấn)
97.628 156.636 189.184 234.412 290.797 324.680
%so với tổng
SLNNTS
16,9 21,9 22,0 22,0 23,2 21,4
BÀI MỞ ĐẦU (tt)
II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôigiáp xác
2. Việt Nam
Ở Việt Nam, tỷ trọng nuôi trồng thủy sản môi trường nước mặn, lợ
chiếm 44,3% (510.400 tấn), phần lớn là sản lượng nuôi nước ngọt
(639.700 tấn).
Thủy sản luôn đứng ở vị trí cao và tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu không
ngừng tăng. Tôm vẫn là nhóm hàng xuất khẩu chính, chiếm 47,8%.
III. Mối liên hệ với các môn học khác
Thủy sinh vật
Thủy hóa - thổ nhưỡng
Công trình nuôi thủy sản
Bệnh học thủy sản
Bảng 3. Giá trị xuất khẩu tôm ở Việt Nam qua các năm (Đon vị tính 1000 USD)
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Giá trị xuất khẩu
607.729 733.841 917.062 1.008.595 1.239.696 1.299.882
CHƢƠNG I. KỸTHUẬTNUÔI TÔM HE
A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE
I. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố
1. Hệ thống phân loại
Phân loại theo hệ thống phân loại của Holthuis, LB 1980
Lớp: Giáp xác: Crustacea
Bộ: Mười chân: Decapoda
Bộ phụ: Bơi lội: Natantia
Phân bộ: Tôm he: Penaeidea
Tổng bộ: Tôm he: Penaeoidea
Họ: Tôm he: Penaeidae
Giống tôm he: Penaeus
CHƢƠNG I. KỸTHUẬTNUÔI TÔM HE (tt)
A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE
I. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố
2. Các đặc điểm hình thái chủ yếu
2.1 Các chỉ tiêu trên thân tôm
1. Vỏ đầu ngực
2. Đốt bụng
3. Đốt bụng thứ 6
4. Đốt đuôi
5. Chân đuôi
6. Chân bò hay chân ngực
7. Chân bơi hay chân bụng
8. Chùy
9. Râu A1
10. Vẩy râu;
11. Chân hàm; 12. Râu A2
Hình 1. Các chỉ tiêu phân loại trên thân
tôm sú Penaeus monodon
CHƢƠNG I. KỸTHUẬTNUÔI TÔM HE (tt)
A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE
I. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố
2. Các đặc điểm hình thái chủ yếu
2.2. Các chỉ tiêu trên vỏ đầu ngực
a. Gai:
1. Trên gai; 2. Gan
3. Thượng vị;
4. Sau xúc giác
5. Sau hốc mắt
6. Trên hốc mắt
7. Xúc giác; 8. Chuỳ
9. Mang; 10. Hàm
b. Gờ, sóng và rãnh:
11. Xúc giác
12. Xúc giác - hốc mắt
13. Vị hốc mắt; 14. Gan
15. Đứng; 16. Phát âm
17. Tim mang; 18. Bên chùy
19. Giữa; 20. Dọc
21. Sau chùy; 22. Cổ
23. Vị trán; 24. Mắt sau
Hình 2. Các chỉ tiêu trên vỏ đầu ngực (a.Từ trên xuống; b. Nhìn nghiêng)
CHƢƠNG I. KỸTHUẬTNUÔI TÔM HE (tt)
A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE
I. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố
2. Các đặc điểm hình thái chủ yếu
2.3. Các chỉ tiêu trên phụ bộ
a. Râu A1:
1. Nhánh bên
2. Nhánh giữa
3. Đốt cảm giác số 3
4. Đốt cảm giác 2
5. Chi phụ sườn trên
6. Đốt cảm giác
7. Gai râu
8. Hốc mắt
Hình 3. Râu A1
[...]... Penaeus japonius có đặc điểm thay đổi màu sắc nhanh tùy thuộc vào chất đáy CHƢƠNG I KỸTHUẬTNUÔI TÔM HE (tt) A ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE II Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác 3 Sự lột xác ở giápxác (molting) Chu kỳ lột xác thƣờng trải qua 4 giai đoạn: Giai đoạn sau lột xác: là giai đoạn kế tiếp sau khi giápxác lột xác xong, là khoảng thời gian từ khi nước được hấp thụ vào qua biểu bì, mang, ruột,... 22,8 36,39 127-133 24,0 39,24 134-140 25,2 41,97 CHƢƠNG I KỸTHUẬTNUÔI TÔM HE (tt) A ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE II Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác 2 Đặc điểm sinh trƣởng của tôm he Hình 9 Chu trình sinh trưởng của tôm CHƢƠNG I KỸTHUẬTNUÔI TÔM HE (tt) A ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE II Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác 3 Sự lột xác ở giápxác (molting) Sinh trưởng ở tôm mang tính gián đoạn và... đoạn lột xác: Là giai đoạn chỉ kéo dài trong vài phút từ khi lớp võ cũ bị tách ra ở chỗ mặt lưng nơi giáp giữa võ đầu ngực và phần bụng ở bọn Decapoda và kết thúc khi con vật thoát khỏi vỏ cũ CHƢƠNG I KỸTHUẬTNUÔI TÔM HE (tt) A ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE II Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác 3 Sự lột xác ở giápxác (molting) Bảng 7 Thời gian lột xác của tôm sú Cỡ tôm (gam) Thời gian lột xác (ngày)... Tôm là động vật giáp xác, cơ thể được bao bọc bởi một lóp vỏ kitin, vì vậy tôm muốn lớn lên phải lột xác Mỗi lần lột xác tôm tăng trưởng trung bình 10-15% trọng lượng so với trước khi lột xác Chu kỳ lột xác là thời gian giữa hai lần lột xác liên tiếp nhau Chu kỳ này mang tính chất đặc trưng riêng biệt cho loài và giai đoạn sinh trưởng Sự lột xác của tôm là do một loại hóc môn lột xác qui định Cơ... organ) gồm: xác định sản phẩm nội tiết do cơ quan Y sản sinh ra là ecdysone Những nghiên cứu tương tự cũng được tiến hành ở giáp xác, nghiên cứu trên nhiều loại thuộc bộ phụ bò (Reptantta), bộ Decapoda, cho thấy vai trò của cơ quan Y trong lột xác và thấy 20HE là một echysteroid hoạt hoá (tức chính 20-HE là hormone trực tiếp tham gia điều khiển sự lột xác) Bằng kỹ thuậtnuôi cấy ngoại môi và xác định... trúc của 20HE ở tôm hùm, chứng minh sự tương đồng giữa hocmôn lột giác của giáp xác và côn trùng, kết quả cho rằng các nghiên cứu về nội tiết tố trong quá trình lột xác trên các động vật chân khớp cũng đúng đối với các động vật trong lớp giáp xác Mặt khác hocmon lột xác cũng tương đồng trong nhiều mô khác nhau của nhiều loài giápxác khác nhau, bao gồm: - Ponasterone A (25 deoxy - 20 HE) - Inokosterone... 18-21 Tôm đực: 50-70 23-30 CHƢƠNG I KỸTHUẬTNUÔI TÔM HE (tt) A ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE II Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác 4 Sự điều tiết hóc môn trong quá trình lột xác 4.1 Ecdysteroids (Hocmon lột xác của Anthropoda) Sự nghiên cứu Ecdystersids đầu tiên được nghiên cứu và xác định được cấu trúc đầu tiên ở côn trùng (loài bướm đêm) Horn (1966) đã chiết xuất và xác định được cấu trúc của 20HE... này sự giao vĩ lần hai và các lần kế tiếp có thể xảy ra Hình 8 Vòng đời của tôm he CHƢƠNG I KỸTHUẬTNUÔI TÔM HE (tt) A ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE II Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác 2 Đặc điểm sinh trƣởng của tôm he Sự sinh trưởng về kích thước của tôm nói riêng, giápxác nói chung tăng vọt sau mỗi lần lột xác, trong khi đó sự tăng trưởng về trọng lượng liên tục hơn Tôm he là loài động vật có tốc... 1977, Keller và Sehmid (1979) ở bọn Maeruran đã xác định sản phẩm nội tiết tố của cơ quan Y là ecdysone Từ những căn cứ trên có thể cho rằng Ecdysone là tiền chất của 20-HE CHƢƠNG I KỸTHUẬTNUÔI TÔM HE (tt) A ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE II Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác 4 Sự điều tiết hóc môn trong quá trình lột xác 4.2 Cơ quan Y (tt) Giai đoạn sau lột xác, hàm lượng ecdysteroids không đáng kể Hàm... chu kỳ lột xác: Suốt giai đoạn này vỏ đã cứng lại nhờ sự tích tụ của chất khoáng và protein Giai đoạn tiền lột xác: Giai đoạn đầu của tiền lột xác bắt đầu ngay trước khi sự lột xác xảy ra Biểu thị bằng sự bong ra của vỏ cũ tách khỏi lớp biểu bì ở phía dưới Võ cũ một phần được hấp thụ lại và năng lượng được điều động từ tuyến ruột giữa Giai đoạn tiền lột xác xảy ra khi hàm lượng hóc môn lột xác trong . trình kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi thương
phẩm các đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế.
BÀI MỞ ĐẦU (tt)
II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp. pháp kỹ thuật sản xuất
giống, ương, nuôi thương phẩm tôm và các loài giáp xác.
2. Nhiệm vụ môn học
Nghiên cứu đặc điểm sinh học các đối tượng nuôi
Nghiên