1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DẠY học GIẢI QUYẾT vấn đề TRONG đọc văn bản văn học môn NGỮ văn THCS

8 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 460,79 KB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CỤM NGHIỆP VỤ DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN THCS Tổ Văn - Sử - Địa Trường THCS Phan Châu Trinh Thăng Bình, tháng 10 năm 2022 DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN THCS I ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh làm qua việc học: “Học để biết, học để làm, học để khẳng định thân, học để chung sống.” (Unesco) Có thể thấy, dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực có vai trị quan trọng việc “nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục phổ thơng nói riêng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung” Mơn Ngữ văn hệ thống chương trình giáo dục phổ thơng đóng vai trị quan trọng việc phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Một phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực, dạy học giải vấn đề II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm a Dạy học giải vấn đề a.1 Tình có vấn đề Tình có vấn đề trở ngại trí tuệ người xuất người chưa biết cách giải tượng, kiện, trình thực tế; chưa đạt tới mục đích cách thức, hành động quen thuộc Tình kích thích người tìm tịi cách giải thích hay hành động Một tình coi có vấn đề thỏa mãn ba điều kiện: + Tồn vấn đề + Gợi nhu cầu nhận thức + Gợi niềm tin vào khả thân Vấn đề tác phẩm văn học mâu thuẫn tri thức văn học, phương thức phân tích, cắt nghĩa, bình giá tác phẩm học sinh với giá trị nội dung tư tưởng giá trị thẩm mĩ cần tìm tác phẩm Mâu thuẫn giải nỗ lực hoạt động sáng tạo cảm xúc thẩm mĩ học sinh Nhưng làm để vấn đề tác phẩm văn học trở thành tình có vấn đề học sinh ? a.2 Dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề cách thức tổ chức dạy học, HS đặt tình có vấn đề mà thân HS chưa biết cách thức, phương tiện cần phải nỗ lực tư để giải vấn đề Dạy học giải vấn đề có đặc điểm sau: - HS đặt vào tình có vấn đề thông báo dạng tri thức có sẵn Vấn đề đưa giải cần vừa sức gợi nhu cầu nhận thức HS - HS học nội dung học tập mà học đường cách thức tiến hành dẫn đến kết Nói cách khác, HS học cách phát giải vấn đề b Dạy học giải vấn đề đọc văn văn học Dạy học giải vấn đề đọc văn văn học điều Bởi với đặc thù mơn, văn đọc hiểu chứa đựng tình có vấn đề tác giả muốn gửi gắm đến bạn đọc Văn văn học với đặc trưng sâu phản ánh thực khách quan khám phá giới tình cảm tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người, sáng tác văn học cách tác giả khái quát, nhìn nhận, đánh giá thực đời sống, qua thể phong cách, quan điểm nhà văn vấn đề Nhà văn M.Gorki cho rằng: Tác phẩm văn học có vấn đề Đó sở để xây dựng biện pháp dạy học Văn văn học loại hình nghệ thuật có tính đa nghĩa, “kết cấu vẫy gọi” hướng tới “người đọc tiềm ẩn” mở khả “tạo tình có vấn đề” Vì thế, dạy học đọc hiểu văn văn học, giáo viên phải khơi gợi tình có vấn đề để học sinh “giải mã”, qua khám phá tác phẩm văn học Xây dựng tình học tập Ngữ văn đặt vấn đề giáo viên, người dạy phải khơi dậy ham thích học tập, tính chủ động sáng tạo người học, phải cho người học ý lắng nghe, tiếp nhận mâu thuẫn tình mâu thuẫn nội tâm thân có nhu cầu giải Điều có nghĩa người học phải tự vượt qua khó khăn nhận thức, đưa giả thuyết, điều chỉnh lại tồn tri thức có để tìm lời giải, thu tri thức cho thân Và thơng qua q trình thực giải tình học tập cụ thể học đọc hiểu, lực đọc hiểu văn bồi dưỡng phát triển Cách tổ chức dạy học giải vấn đề đọc văn văn học 2.1 Cách tiến hành Cách thức tiến hành theo bước cụ thể sau: Bước 1: Nhận biết vấn đề GV đưa người học vào tình có vấn đề GV gợi ý người học tự tạo tình có vấn đề Phát biểu vấn đề dạng “mâu thuẫn nhận thức”, mâu thuẫn biết với chưa biết HS muốn tìm tịi để giải vấn đề mâu thuẫn Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề HS đề xuất giả thuyết giải vấn đề, đưa phương án lập kế hoạch để giải vấn đề theo giả thuyết đặt Bước 3: Thực kế hoạch Thực kế hoạch giải vấn đề Đánh giá việc thực giả thuyết đặt chưa, chuyển sang bước tiếp theo, chưa quay trở lại bước để chọn giả thuyết khác Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận GV tổ chức cho HS rút kết luận cách giải vấn đề tình đặt ra, từ HS lĩnh hội tri thức, kĩ học vận dụng kiến thức, kĩ môn học để giải vấn đề thực tiễn 2.2 Điều kiện sử dụng Dạy học giải vấn đề phát triển khả tìm tịi, xem xét nhiều góc độ khác Trong phát giải vấn đề, HS huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt Để áp dụng dạy học giải vấn đề, GV cần lưu ý: - Tình có vấn đề điều kiện tiên quyết, chưa tạo tình có vấn đề việc triển khai khó mang lại hiệu - GV cần tạo tình có vấn đề phù hợp, thu hút HS vào q trình tìm tịi để phát giải vấn đề Tuy nhiên, nội dung dạy học phù hợp để xây dựng thành tình có vấn đề cho HS - Khơng nên sử dụng cách gượng ép mà nên dùng phù hợp mang lại hiệu cao - Nếu giải vấn đề sử dụng cho nhóm, vấn đề cần đủ phức tạp để đảm bảo tất HS thành viên nhóm phải làm việc để giải - Việc tổ chức tiết học phần tiết học theo PPDH giải vấn đề đòi hỏi phải có thời gian phù hợp; thời điểm sử dụng cần linh hoạt - Sử dụng chuỗi hoạt động học hệ thống câu hỏi có tầng bậc, sau hoạt động học / câu hỏi có tác dụng mở điều cần thiết việc giải vấn đề - Chuỗi hoạt động học hệ thống câu hỏi cần gợi lên mâu thuẫn biết chưa biết, hướng vấn đề cần giải - Nên sử dụng kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học khác để mang lại hiệu cao - Trong số trường hợp, cần có thiết bị dạy học điều kiện phù hợp để thực hiệu phương pháp giải vấn đề 2.3 Xây dựng tình có vấn đề 2.3.1 Tạo tình có vấn đề a Tình lựa chọn Tình lựa chọn tình GV đặt HS trước lựa chọn khó khăn HS chọn giải pháp trước hai hay nhiều phương án giải mà có lí, có sức hấp dẫn Tình địi hỏi HS phải bộc lộ quan điểm, thái độ thân với vấn đề nêu Ví dụ 1: Văn “Gió lạnh đầu mùa” Thạch Lam: GV nêu hai tình huống: Có bạn cho việc Sơn vội vã tìm Hiên để địi lại áo bơng cũ làm giảm bớt thiện cảm nơi người đọc Có bạn cho việc Sơn vội vã tìm Hiên để địi lại áo bơng cũ không làm giảm bớt thiện cảm nơi người đọc Ý em ? Ví dụ 2: Văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” Nguyễn Ngọc Thuần: - Giả thuyết người bố truyện đưa hai trò chơi, trò chơi hấp dẫn: trò chơi “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” trị chơi điện tử (intơnét), cậu trai ơng chọn trị chơi ? Vì ? b Tình nghịch lí Tình nghịch lí tình trái khốy, ngược đời, trái với lẽ thường Tình địi hỏi HS phải huy động kiến thức tổng hợp để lí giải vấn đề khó khăn mà tác phẩm đặt Giải vấn đề có nghĩa HS tự nhiên chiếm lĩnh tri thức Bởi vậy, dạy học tác phẩm văn học, GV cần ý phát tình nghịch lí từ điều trái với tự nhiên, trái với lẽ thường sống nêu để HS tham gia giải Tình giúp em ngộ nhiều điều lí thú mẻ, bổ ích học sống Ví dụ : Văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” Nguyễn Ngọc Thuần: Tại bố tơi ăn ổi, bạn Tí, bố ăn ? c Tình nhân Đó tình GV u cầu HS tìm nguyên nhân kết quả, chất tượng, nguồn gốc quy luật kiện, động sâu xa hành vi Tình địi hỏi HS phải trả lời câu hỏi “Tại sao?” để trả lời thấu đáo, em cần phải thảo luận, tranh luận để đến câu trả lời thuyết phục Các em thể khả phán đốn, suy luận trước tình đặt Ví dụ 1: Văn “Tức nước vỡ bờ” (trích “Tắt đèn”) Ngơ Tất Tố: GV dẫn tình huống: Bình thường ngày, người bốn mươi kí khuân vác hay gánh khoảng bốn đến năm mươi kí Thế mà năm tháng đánh Pháp, đánh Mĩ, họ gánh đến tạ (Do lòng căm thù giặc sục sơi) Vậy sức mạnh quật ngã hai tên tay sai chị Dậu có đâu ? Ví dụ 2: Văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”- Nguyễn Ngọc Thuần: -Tại tác giả không đặt nhan đề “Vừa mở mắt vừa mở cửa sổ” mà “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” ? - Tại phải “nhắm mắt” mà “không mở mắt” để nhận biết lồi hoa ? d Tình giả định Tình giả định tình GV nêu số giả thiết phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ vấn đề cần tìm hiểu Ví dụ 1: Dạy học văn “Cô bé bán diêm” An-đéc-xen: Nếu em bé bán diêm sống xã hội ngày em bé có chết cách thương tâm khơng ? Ví dụ 2: Dạy học văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”: - Giả sử thằng Tí biếu cho bố tơi q mua nhiều tiền (khơng phải “Những trái ổi to lựa để dành cho bố có bịch ni lơng bọc lại đàng hoàng Những trái ổi vừa to vừa mềm, cắn vào đã.”), liệu bố tơi có nhận khơng ? Thử lí giải điều - Giả sử em hoa khu vườn, em nói với nhân vật “tơi” ? (Cảm ơn cậu bé ! Cậu bé ngoan ngoãn có lịng thảo thơm Cậu bé có tâm hồn sáng, nhạy cảm, tinh tế kì lạ ! “Mỗi đứa trẻ có điều kì lạ riêng Có người có đơi mắt kì lạ Có người có mũi kì lạ Có người lại ngón tay” (Nguyễn Ngọc Thuần)) e Tình phản bác Đó tình GV cố tình đưa ý kiến sai lệch, thiếu xác để HS dùng lập luận bác bỏ ý kiến đưa ý kiến đắn sở nắm vững nội dung học Tình địi hỏi HS dùng lí lẽ dẫn chứng để phản bác ý kiến sai lệch thuyết phục người ý kiến Ví dụ 1: Văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”: GV tạo tình huống: Thầy đọc truyện thầy thấy tồn trị chơi intơnét mà -> HS phản hồi, phản biện lại thầy giáo HS lớp tranh luận Ví dụ 2: Văn “Trong lịng mẹ” (trích “Những ngày thơ ấu”) Nguyên Hồng: GV tạo tình huống: Cảnh cậu bé Hồng nằm lòng mẹ giới buồn thỉu buồn thiu ->HS phản hồi, phản biện: “- Dạ, thưa thầy… chúng em không đồng ý ạ! Cảnh cậu bé Hồng nằm lòng mẹ giới diệu kì, tràn ngập ánh sáng, rực rỡ sắc màu, hương hoa thơm ngát Một giới hồi sinh, bừng nở trở lại Một giới dịu dàng kỉ niệm ăm ắp tình mẫu tử thiêng liêng.” Ví dụ 3: Văn “Cơ bé bán diêm”, An-đéc-xen: GV tạo tình huống: Nỗi khốn khổ khiến người bố trở nên thơ bạo với Chúng ta thông cảm cho ông bố HS phản hồi: … g Tình bế tắc Tình bế tắc xây dựng tình phản hồi HS, phải chứa đựng “nút” bế tắc cho HS đầu không lấy kiến thức cũ để giải Ví dụ: Dạy học văn “Lão Hạc” Nam Cao: GV: Lão Hạc phải chọn chết già yếu khơng làm nữa; đói khổ, túng quẫn, khơng có lối thốt; thương con; giàu lịng tự trọng Nếu lão sống thêm ăn vào đồng tiền, vào vốn liếng cuối để dành cho con; ăn hết đến lúc chết lấy tiền đâu mà lo ma chay cho mình, làm phiền hà bà làng xóm; ăn hết dễ để đói dồn đẩy vào đường tha hóa, biến chất (đi ăn trộm, ăn cắp kiểu Binh Tư hay rạch mặt ăn vạ kiểu Chí Phèo) - HS phản hồi: Lão Hạc chọn chết bi quan, yếm (bất luận, sống nghiệt ngã không chết - HS khác: Đúng vậy, sống chết Nhà văn Lép Tơn-xtơi có kể: Một lần ơng già đẵn xong củi mang Phải mang xa ông già kiệt sức, đặt bó củi nói: - Chà, giá Thần Chết đến mang ta có phải không! Thần Chết đến bảo: - Ta đây, lão cần ? Ơng già sợ hãi bảo: - Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão Truyện khuyên phải yêu sống, dù kiệt sức sống - HS khác nữa: Vậy, thưa thầy, thầy bạn tác giả truyện ngắn “Lão Hạc” thầy bạn kết thúc truyện (để lão Hạc chết hay để lão Hạc sống) ? 2.3.2 Giáo viên tạo tình để học sinh tự đặt câu hỏi tình có vấn đề Trong dạy học nêu giải vấn đề, người nêu giải vấn đề GV, HS, GV HS đồng song hành Có ơng bố quan tâm tới việc học con, hôm nào, đứa học ông hỏi: “Hôm trường, hỏi thầy câu ?” Thế ông không hỏi: “Hôm học điểm ?” ? Rõ ràng, vấn đề hỏi vấn đề quan trọng Dạy học phát triển phẩm chất, lực Nghĩa cải tiến việc dạy học theo hướng giúp HS biết cách tự học, tự rèn luyện kĩ sống: Học - Hỏi - Hiểu - Hành Quá trình tự học, tự hỏi HS trình kết hợp nỗ lực người học, chủ yếu nỗ lực tư với tranh thủ tận dụng, khai thác người học nguồn lực bên ngồi SGK, tài liệu, GV, thơng tin đại chúng… Như vậy, HS phải học cách hỏi, cách tự hỏi cách hỏi người khác, qua giúp HS “tư sáng tạo, phát giải vấn đề” HS hỏi gắn liền với khái niệm dạy học nêu giải vấn đề Song, khái niệm có nhiều cách hiểu khác Nhiều GV biết nêu vấn đề để HS suy nghĩ (dưới dạng câu hỏi, tập, thảo luận…), từ giải vấn đề GV đặt ra, mà chưa ý mức đến việc tạo “tình có vấn đề”, gợi ý để HS phát vấn đề, tìm thấy mâu thuẫn vấn đề để kích thích tư sáng tạo, độc lập suy nghĩ để giải vấn đề Ví dụ 1: Văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”: - GV tạo tình (GV bình): Bạn nhắm mặt lại để lắng nghe âm gần gũi, bình dị, thân thương sống vọng Bạn nhắm mặt lại để lắng nghe mùi hương quen thuộc loài hoa khu vườn nhà bạn Bạn nhắm mắt lại để nghe tiếng bước chân, thở người thân gia đình Bạn nhắm mắt lại… - HS đặt câu hỏi ngược lại: Dạ thưa thầy, thưa bạn… có bạn nhắm mặt lại mà không thấy, không nghe, khơng ngửi, khơng cảm nhận điều khơng ? Nghĩa “nhắm mắt” mà “không mở cửa sổ” ? (Khi tâm hồn ta lụi tàn, úa héo, vô cảm; hồn ta chưa rộng mở yêu thương) Ví dụ 2: (Xem ví dụ nói chết lão Hạc đây) Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề đọc văn văn học Phương pháp giải vấn đề vận dụng tiến trình, khâu, hoạt động dạy học đọc văn bản: Kiểm tra cũ, học mới, chuẩn bị nhà; trước đọc, đọc, sau đọc; khởi động, khám phá (hình thành kiến thức mới), luyện tập (vận dụng), mở rộng… III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Hi vọng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề góp phần vào việc dạy học phát triển phẩm chất, lực cho HS Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp cho có hiệu cần cân nhắc cho hợp lí, linh hoạt Thưa q thầy giáo! HS bó đuốc sẵn sàng bốc cháy, thầy châm vào đốm lửa nhỏ song bó đuốc từ mà bùng lên thành lửa ánh sáng toả chiếu rạng ngời Nếu người thầy biết khơi gợi, giải thích, tìm cách học cho HS, đồng thời biết yêu cầu vừa phải HS, từ nhận thức lực cịn nhỏ bé, HS nhanh chóng phấn khởi vươn lên trình độ cao Tri thức văn hoá khoa học tiếng gọi từ cao, tiếng gọi đầy sức quyến rũ hấp dẫn để HS nô nức tiến lên, chí bay lên Sứ mệnh thầy giáo cao q người khơi gợi nguồn say mê tìm tịi, sáng tạo nơi HS Không cần thầy cô giáo phải bậc tài lỗi lạc để làm cơng việc Chỉ cần thầy giáo người ln ln cố gắng say mê tìm tịi, sáng tạo nhiệm vụ giảng dạy bình thường có tác động mạnh mẽ tốt đẹp HS TỔ VĂN - SỬ - ĐỊA TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH ... Nói cách khác, HS học cách phát giải vấn đề b Dạy học giải vấn đề đọc văn văn học Dạy học giải vấn đề đọc văn văn học điều Bởi với đặc thù mơn, văn đọc hiểu chứa đựng tình có vấn đề tác giả muốn... có vấn đề học sinh ? a.2 Dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề cách thức tổ chức dạy học, HS đặt tình có vấn đề mà thân HS chưa biết cách thức, phương tiện cần phải nỗ lực tư để giải vấn đề Dạy. .. phương pháp dạy học giải vấn đề đọc văn văn học Phương pháp giải vấn đề vận dụng tiến trình, khâu, hoạt động dạy học đọc văn bản: Kiểm tra cũ, học mới, chuẩn bị nhà; trước đọc, đọc, sau đọc; khởi

Ngày đăng: 10/10/2022, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w