Cơsởcủakỹthuậtkếtcụmvikhuẩn
(bioflocs technology),nguồnthứcănbổ
sung cho nuôi trồngthủysản
Sự phát triển của nghề nuôitrồngthủysản bị hạn chế bởi các áp lực mà nó gây nên
cho môi trường do việc đổ các chất thải vào các thủy vực nước và còn bởi sự phụ
thuộc của nó vào dầu cá và bột cá. Nuôithủysản dựa trên kỹthuậtkếtcụmvi
khuẩn (BFT: bioflocs technology) là giải pháp cho cả hai vấn đề trên.
Kỹ thuật này kết hợp việc lấy đi các chất dinh dưỡng trong nước thông qua sự sản
xuất sinh khối vikhuẩn và vikhuẩn này sau đó được sử dụng bởi các loài động vật
thủy sản như là một nguồnthứcănbổ sung. Việc nắm vững cơsởcủa BFT là rất
quan trọngtrong việc ứng dụng thực tiễn. Các tế bào trong bông cặn (flocs: cụmvi
khuẩn) có lợi thế với dòng chảy bình lưu và vì vậy nó sẽ bám giá thể tốt hơn là tế
bào thực vật. Cơ chế này rất thích hợp cho những hệ thống nuôicó cường độ dòng
chảy từ thấp cho tới trung bình thường áp dụng cho các hệ thống nuôithủysản
(0.1–10 W/m3). Vì vậy những nhân tố khác như hàm lượng oxy hòa tan, lựa chọn
nguồn Carbon hữu cơ và tốc độ cung cấp của chất hữu cơcó ảnh hưởng lớn đến sự
tăng trưởng của flocs. Có thể nói rằng cả hai quá trình: sự liên kết các ion theo lý
thuyết DLVO và sự liên kết các phân tử Velcro thông qua khả năng sản xuất các tế
bào và kết dính ngoại bào đóng một vai trò quan trọngtrong quá trình hình thành
bioflocs.
Các nhân tố khác có liên quan đến sự hình thành bioflocs như thay đổi bề mặt tế
bào kết dính do các polyme (hợp chất cao phân tử) ngoại bào hoặc là số lượng tạo
thành cũng đáng quan tâm. Sự đo đạc các yếu tố sinh hóa như là lượng protein,
poly-β-hydroxybutyrate và các acid béo cũng có thể dung để phân biệt các loại
cụm vi khuẩn. Các phương pháp phân tử như là FISH, real-time- PCR và DGGE
cũng được dùng để phát hiện những loài vikhuẩn đặc hữu, đánh giá sự sinh trưởng
và ổn định cũng như thành phần của quần xã vikhuẩn hợp thành, số lượng các
gene họat hóa chuyên biệt. Cuối cùng, trên quan điểm thực tiễn đối với nuôi trồng
thủy sản, mối quan tâm là có được nguồnvikhuẩnbổsungcó chất lượng và dinh
dưỡng cao, về phương diện này, chiến lược là tạo ra dòng vikhuẩn ưu thế, dễ tiêu
hóa cho các động vật thủysản hoặc là các sản phẩm cónguồn năng lượng cao, dễ
dự trữ như là poly-β-hydroxybutyrate.
Người dịch: Người dịch:Ths. Nguyễn Thị Hồng Vân (nthvan@ctu.edu.vn), TT
Ứng dụng và chuyển giao công nghệ TS, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.
. Cơ sở của kỹ thuật kết cụm vi khuẩn
(bioflocs technology), nguồn thức ăn bổ
sung cho nuôi trồng thủy sản
Sự phát triển của nghề nuôi trồng thủy. sự sản
xuất sinh khối vi khuẩn và vi khuẩn này sau đó được sử dụng bởi các loài động vật
thủy sản như là một nguồn thức ăn bổ sung. Vi c nắm vững cơ sở