1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

SÂU ĐỤC VỎ TRÁI Prays citri doc

29 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

SÂU ĐỤC VỎ TRÁI Prays citri• Triệu Chứng : • Ðồng Bằng sông Cửu Long , P.citri chủ yếu gây hại trên trái, đặc biệt là trên trái Bưởi, Sâu cũng tấn công trên Cam, Chanh.. • Sâu tấn côn

Trang 1

SÂU ĐỤC VỎ TRÁI Prays citri

• Triệu Chứng :

• Ðồng Bằng sông Cửu Long , P.citri chủ yếu

gây hại trên trái, đặc biệt là trên trái Bưởi,

Sâu cũng tấn công trên Cam, Chanh.

• Sâu tấn công khi trái còn rất nhỏ, vết đục đã

tạo nên những u, sần trên trái, nếu bị nặng,

trái sẽ rụng.

• Nếu Sâu tấn công vào giai đoạn trể hơn, trái

sẽ phát triển bình thường nhưng sẽ bị biến

dạng với những u sần nhiều khi rất to, xấu

xí, khiến trái không còn giá trị thương phẩm,

• Chất lượng của trái không bị ảnh hưởng vì

Sâu chỉ ăn phần vỏ và không đục vào trong

phần múi.

Trang 2

đục vào trong phần vỏ của trái, ăn phá phần

vỏ trái Sâu chủ yếu gây hại nơi vỏ trái, không

ăn phần múi của trái

Trang 7

Sâu đục vỏ trái Prays citri

• Biện Pháp Phòng Trị:

- Phát hiện sớm triệu chứng sâu gây hại trong giai đoạn trái non, phun Decis 2,5EC, Sherpa 10EC/25EC, Bian 40EC, Fastac 5EC, Sumicidin 10EC/20EC… có thể phun liên tiếp 2 lần cách nhau 10 ngày.

- Nếu thấy nhộng xuất hiện rộ thì 5- 7 ngày phun thuốc để ngăn chăn bộc phát sâu đợt kết tiếp.

- Thu gom trái nhiễm sâu chôn bỏ

- Đặt bẫy Pheromone diệt thành trùng và theo dõi sự hiện

diện của thành trùng

Trang 8

RUỒI VÀNG ĐỤC TRÁI

Trang 9

Ruồi đục trái Diptera:Tephritidae

Trang 13

Bactrocera dorsalis

Trang 14

Một số đặc điểm sinh học và gây hại của

ruồi đục trái

• Con cái đẻ thành từng nhóm trứng (3-30 trứng) vào

trong trái (ngay sát dưới vỏ trái)

• Trong suốt cuộc sống con cái có thể đẻ cả 1000 trứng

• Ấu trùng ăn phá phần thịt bên trong trái

• Lột xác hai lần, giai đoạn ấu trùng khoảng 10 ngày, sau khi phát triển đầy đủ, ấu trùng chui ra khỏi trái, rớt xuống đất để hóa nhộng

Trang 15

Sâu non tuổi 1

Bbxd gvjv

Vòng đời

Bactrocera dorsalis Hendel

24 ngày 4 giờ

Nhộng

Sâu non tuổi 3

Sâu non tuổi 2

Trang 16

Bactrocera dorsalis

• Nhiều thế hệ trong một năm

• Thành trùng sống trung bình khoảng 90 ngày và sinh sống trên mật, trái hư, mật hoa, phân chim và một số thức ăn khác

• Thành trùng bay rất khỏe,có thể bay đến 30 dặm

để tìm thức ăn và chỗ đẻ trứng

• Khả năng này giúp ruồi có thể lây nhiễm rất nhanh sang các địa bàn mới

Trang 18

Kiểm dịch (ngăn ngừa sự xâm nhập)

khác

Trang 19

Loại bỏ những trái bị nhiễm trong vườn

Vệ sinh vườn

Trang 20

Biện pháp hóa học

Hiện nay nông dân áp dụng rất nhiều

loại thuốc gần ngày thu hoạch và để lại dư lượng thuốc trong các loại: Táo, Mận, Ổi, Xoài,… (Hopsan)

Trang 21

Bao trái

Trang 23

Bẫy hấp dẫn ruồi đực

Chất hấp dẫn thay đổi tùy loại ruồi

Trang 24

B dorsalis (Methyl eugenol)

B cucurbitae (Cuelure)

B Latifrons (Latilure)

Trang 26

Dùng Protein thủy phân

để hấp dẫn ruồi đục trái

ăn do ruồi cái (chưa thuần thục sinh dục) cần

protein cho sự phát triển của trứng

chết do thuốc phối hợp với mồi

trên cây

25 nămnay tại Queensland (Úc)

Trang 27

Sử dụng protein thủy phân

• Protein thủy phân phối

lượng với một khối lượng nhỏ thuốc trừ sâu phun trên một diện tích nhỏ trên cây (Plate from A Allwood)

Trang 28

TÓM TẮT

ĐẶC ĐIỂM SÂU ĐỤC

Làm nhộng Dưới đất Trên trái, lá Dưới đất

Giai đoạn gây

hại 1,5 tháng - Chín Mới đậu trái – Trái còn xanh Trái gần chín

Thiệt hại Hư toàn bộ trái Hư vỏ Kết hợp sâu đục

trái

Phòng trừ Theo dõi vườn Ngừa trái mới

đậu Trừ thành trùng

Ngày đăng: 10/03/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w