Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

88 4 0
Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ HÀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ HÀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ‘‘LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu tác giả, nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua, số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học GS TS Dương Thị Bình Minh Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Khoa đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Tôi chân thành cảm ơn thầy Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy cho tơi suốt q trình tham gia học tập Trường Tơi chân thành cảm ơn Cơ – GS.TS Dương Thị Bình Minh tận tình bảo, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Lời nói đầu Mục tiêu nghiên cứu Tóm tắt Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Tổng quan nghiên cứu trước 2.1 Lạm phát mục tiêu 2.2 Các điều kiện áp dụng 2.3 Kinh nghiệm thị trường 10 Chương 3: Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 15 3.1.Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.Nguồn số liệu phương pháp thu thập số liệu 17 Chương 4: Nội dung kết nghiên cứu 18 4.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2012 18 4.2 Khả áp dụng khuôn khổ lạm phát mục tiêu Việt Nam 25 4.2.1.Phân tích độc lập Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .25 4.2.2.Phân tích mục tiêu hoạt động Ngân hàng Nhà nước 26 4.2.3 Kết thực nghiệmhiệu sách tiền tệ: kiểm định mối quan hệ cơng cụ thực sách tiền tệ lạm phát Việt Nam 29 Chương 5: Kết luận 63 5.1 Kết luận nghiên cứu .63 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu 64 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPI: Chỉ số giá DTBB: Dự trữ bắt buộc GDP: Sản lượng quốc gia thực LPMT: Lạm phát mục tiêu M2: Cung tiền mở rộng NER: Tỷ giá danh nghĩa NHNN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam R: lãi suất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết kiểm định chuỗi thời gian dừng hay không dừng Bảng 2: Kết kiểm định chuỗi thời gian dừng hay không dừng sai phân lần Bảng 3: Kết kiểm định đồng liên kết Johansen M2 CPI Bảng 4: Kết hồi quy M2 CPI Bảng 5: Phân rã phương sai M2 CPI Bảng 6: Kết kiểm định đồng liên kết Johansen M2, CPI R Bảng 7: Kết hồi quy M2, CPI R Bảng 8: Phân rã phương sai M2, CPI R Bảng 9: Kết kiểm định đồng liên kết Johansen M2, CPI NER Bảng 10: Kết hồi quy M2, CPI NER Bảng 11: Phân rã phương sai M2, CPI NER Bảng 12: Kết kiểm định đồng liên kết Johansen M2, CPI, R GDP Bảng 13: Kết hồi quy M2, CPI, R GDP Bảng 14: Phân rã phương sai M2, CPI, R GDP DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Logarithm cung tiền mở rộng M2 Hình 2: Sai phân lần log M2 Hình 3: Logarithm số giá CPI Hình 4: Sai phân lần log CPI Hình 5: Logarithm tỷ giá danh nghĩa NER Hình 6: Sai phân lần log NER Hình 7: Logarithm sản lượng thực GDP Hình 8: Sai phân lần log GDP Hình 9: Lãi suất R Hình 10: Sai phân lần R Hình 11: Hàm phản ứng đẩy M2, CPI Hình 12: Hàm phản ứng đẩy M2, CPI R Hình 13: Hàm phản ứng đẩy M2, CPI NER Hình 14: Hàm phản ứng đẩy M2, CPI, R GDP LỜI NĨI ĐẦU Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô quan trọng đốivới kinh tế Chính sách tiền tệ phổ biến Việt Nam hỗn hợp sách tỷ giá thả có quản lý khung tiền tệ Nhưng hiệu sách tiền tệ Việt Nam khó ước lượng ngânhàng Nhà nước có nhiều mục tiêu: lạm phát thấp, tăng trưởng cao ổn định tỷ giá Ngoài ra, lạm phát năm gần Việt Nam tăng cao khiến cho nhiều nhà kinh tế nghĩ lạm phát mục tiêu lựa chọn tốt Tuy nhiên để thực sách lạm phát mục tiêu phải đáp ứng điều kiện đối mặt với thách thức nào? Đó động lực để tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu để trả lời câu hỏi:  Những điều kiện tiên để áp dụng khuôn khổ lạm phát mục tiêu?  Việt Nam đủ điều kiện để áp dụng lạm phát mục tiêu? CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận nghiên cứu Bài nghiên cứu giải thích đặc điểm điều kiện tiên để thực thi sách lạm phát mục tiêu, số ví dụ liên quan đến việc thông qua lạm phát mục tiêu thị trường khả áp dụng kinh tế Việt Nam Ba điều kiện tiên khung sách lạm phát mục tiêu: độc lập ngân hàng trung ương, tự hóa thống trị tài khóa, có mục tiêu tồn mối quan hệ ổn định dự đốn cơng cụ thực thi sách tiền tệ lạm phát Ở nhiều nước phát triển, điều kiện không thỏa mãn phụ thuộc vào tồn lợi ích nguồn thu thuế nguồn quan trọng bù đắp cho nợ công vắng mặt cam kết lạm phát thấp mục tiêu sách tiền tệ Hơn nữa, hầu hết số khơng có tỷ giá hối đoái linh hoạt, độc lập ngân hàng trung ương đủ cần thiết công cụ đủ khả giải thích động lực kinh tế tốt đưa dự đoán lạm phát thành công Để xác định khả áp dụng lạm phát mục tiêu kinh tế Việt Nam,các điều kiện tiên phân tích để xem xét thỏa mãn Đầu tiên, độc lập Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kiểm tra Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa có độc lập đầy đủ chế quản lý điều hành, chưa chủ động hoàn toàn việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Ổn định giá bước đầu coi mục tiêu hàng đầu sáchtiền tệ thực tế điều hành kinh tế vĩ mô năm 2010, 2011, 2012 mục tiêu kiềm chế lạm phát coi trọng Tuy nhiên, sách tiền tệ bị giằng co mục tiêu tăng trưởng lạm phát Phân tích thực nghiệm mối quan hệ cơng cụ thực thi sách tiền tệ lạm phát Việt Nam thực việc sử dụng mơ hình VAR Mơ hình kinh tế dựa nghiên cứu ông Gottschalk Moore Kết thực nghiệm nghiên cứu mối liên hệ trực tiếp cơng cụ thực thi sách tiền tệ lạm phát khơng mạnh, ổn định dự đoán Việt Nam Mặt khác công cụ cung tiền, lãi suất tỷ giá khơng chứa đựng thơng tin dự đốn lạm phát khơng có mối liên hệ ổn định với lạm phát Vì vậy, có số điều kiện bước đầu thỏa mãn Việt Nam khơng thể thực sách lạm phát mục tiêu Tuy nhiên, theo kinh nghiệm số nước thực IT thành công khơng cần thiết phải thiết lập tất điều kiện trước IT đưa Ngân hàng Nhà nước thiết lập điều kiện cần thiết làm việc với Chính phủ để hướng tới mục tiêu Ngay lúc này, Việt Nam áp dụng chế lạm phát mục tiêu ngầm định, chuẩn bị tiền đề cần thiết để chuyển đổi sang lạm phát mục tiêu 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu Bài viết hạn chế việc thu thập số liệu cách ghi nhận số liệu Việt nam cịn chưa xác nên có ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Bài nghiên cứu dừng lại việc phân tích nhận định điều kiện thực tế Việt Nam xem có đáp ứng u cầu thực thi sách lạm phát mục tiêu hay không mà chưa nghiên cứu đề xuất giải pháp, lộ trình cụ thể để Việt Nam thực thành cơng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Và gợi ý cho hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Dương Thu Hương, Hồn thiện sách tiền tệ giải pháp điều hành phối hợp với sách kinh tế vĩ mô khác nhằm đảm bảo ổn định phát triển kinh tế giai đoạn 2000 – 2020, đề tài nghiên cứu khoa học, 2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008-2009): “ Báo cáo thường niên” Nguyễn Hữu Nghĩa, Lấy lạm phát mục tiêu khuôn khổ điều hành sách tiền tệ Việt Nam đến năm 2015? NXB Thống kê, 2005 Nguyễn Văn Phúc cộng (2012): “ Lạm phát mục tiêu hàm ý khn khổ sách tiền tệ Việt Nam”, Ủy ban kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam Phạm Thế Anh (2010), “Xác định nhân tố định lạm phát Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển.http://www.tinkinhte.com/ty-le-lam-phato-viet-nam/ts-pham-the-anh-xac-dinh-cac-nhan-to-quyet-dinh-lam-phat-o-vietnam.nd5-sjd.101071.html Quốc Hội (2010), “ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 TIẾNG ANH: Batini and Douglas Laxton Under What Conditions Can Inflation Targeting Be Adopted? The Experience of Emerging Markets, Working Paper Central Bank of Chile Charles Freedman and Inci Otker-Robe (2009) Country Experiences with the Introduction and Implementation of Inflation Targeting, IMF working paper No 09/161 Debelle, G , Inflation Targeting and Output Stabilization, Research Discussion Paper 1999-08, this paper was prepared for a siminar on “ Inflation Targeting in Brazil” held in Rio de Janiero, 3-5 May 1999 10 Eser Tutar (2002), Inflation Targeting in Developing Countries and Its Applicability to the Turkish Economy, Virginia Polytechnic Institute and State University 11 F Miskin and Schmidt – Hebbel, K (2005) Does Inflation Targeting make a difference? Paper prepared for Ninth Annual Confference of the Central Bank of ChiLe “ Monetary Policy Under Inflation Targeting”, Santiago, ChiLe, October 20 and 21, 2005 12 F.Miskin (2004)Can Inflation Targeting Work in Emerging Market Countries? NBER Working paper No W10646, Columbia Business school - Finance and Economics; National Bureau of Economic Reseach (NBER) 13 Freedman, C and Laxton, D Why Inflation Targeting? IMF Working Paper WP/09/86, International Monetary Fund, 2009 14 Gottschalk, J and D Moore, Implementing Inflation Targeting Regimes: The Case of Poland Journal of Comparative Economics Vol 29, No 1, March 2001 15 Joel Bogdanski, Alexandre Antonio Tombini and Sergio Ribeiro C.Werlang Implementing IT in Brazil, Working Paper Series 16 Kim, Soyoung and Park, Yung Chul (2006), Inflation Targeting in Korea: a model of success? in Bis paper No 31 “ Monetary Policy in Asia: approaches and implementation”, Bank for International Settlements, pp 140 – 168 accessed on 05/9/2011 http://www.bis.org/publ/bppdf/bispap31.htm 17 Landerretche, Oscar, Morande, Felipe and Schmidt – Hebbel, Klaus (1999), Inflation Targets and Stabilization in ChiLe, Central Bank of ChiLe, Working paper No 55 18 World Bank (2011), Indicators, accessed on 8/9/2011 at: http://data.worldbank.org/indicator PHỤ LỤC I: Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF Null Hypothesis: LOG_M2 has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* -0.158616 0.9923 -4.161144 -3.506374 -3.183002 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LOG_M2) Method: Least Squares Date: 11/05/13 Time: 11:42 Sample (adjusted): 2001Q2 2013Q1 Included observations: 48 after adjustments Variable Coefficient LOG_M2(-1) -0.027614 C 0.439628 @TREND(2001Q 1) 0.000838 R-squared Adjusted squared R- 0.036395 -0.006432 S.E of regression 0.071144 Sum squared resid 0.227763 Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 60.30653 0.849825 0.434235 Std Error t-Statistic Prob 0.174095 -0.158616 0.8747 2.294215 0.191625 0.8489 0.011357 0.073822 0.9415 Mean dependent var 0.052243 S.D dependent var 0.070916 Akaike infocriterion 2.387772 Schwarz criterion 2.270822 Hannan-Quinn criter 2.343577 Durbin-Watson stat 1.342571 Null Hypothesis: D(LOG_M2) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* -3.635897 0.0373 -4.165756 -3.508508 -3.184230 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LOG_M2,2) Method: Least Squares Date: 11/05/13 Time: 11:43 Sample (adjusted): 2001Q3 2013Q1 Included observations: 47 after adjustments Variable Coefficie nt Std Error t-Statistic Prob D(LOG_M2(-1)) -1.153493 0.317251 -3.635897 0.0007 C 0.087222 0.028468 3.063855 0.0037 @TREND(2001Q 1) -0.001017 0.000772 -1.317250 0.1946 R-squared Adjusted squared 0.262393 R0.228865 S.E of regression 0.071627 Sum squared resid 0.225736 Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 58.76546 7.826184 0.001236 Mean dependent var 0.008910 S.D dependent var 0.081566 Akaike infocriterion 2.372998 Schwarz criterion 2.254904 Hannan-Quinn criter 2.328558 Durbin-Watson stat 1.300681 Null Hypothesis: LOG_CPI has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -2.491106 0.3310 -4.165756 -3.508508 -3.184230 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LOG_CPI) Method: Least Squares Date: 11/05/13 Time: 11:43 Sample (adjusted): 2001Q3 2013Q1 Included observations: 47 after adjustments Coefficie nt Std Error t-Statistic Prob Variable LOG_CPI(-1) D(LOG_CPI(-1)) C @TREND(2001Q 1) R-squared Adjusted squared -0.105560 0.042375 -2.491106 0.0167 0.480075 0.123077 3.900618 0.0003 0.451114 0.178361 2.529223 0.0152 0.002734 0.001037 2.635308 0.0116 0.398321 R0.356343 S.E of regression 0.016377 Sum squared resid 0.011533 Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 128.6578 9.488877 0.000063 Mean dependent var 0.022309 S.D dependent var 0.020413 Akaike infocriterion 5.304586 Schwarz criterion 5.147127 Hannan-Quinn criter 5.245333 Durbin-Watson stat 1.652477 Null Hypothesis: D(LOG_CPI) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* -4.819942 0.0017 -4.170583 -3.510740 -3.185512 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LOG_CPI,2) Method: Least Squares Date: 11/05/13 Time: 11:44 Sample (adjusted): 2001Q4 2013Q1 Included observations: 46 after adjustments Variable Coefficie nt Std Error t-Statistic Prob D(LOG_CPI(-1)) -0.697254 0.144660 D(LOG_CPI(-1),2)0.358149 0.142529 C 0.008211 0.005437 @TREND(2001Q 1) 0.000296 0.000198 R-squared Adjusted squared 0.357438 R0.311540 S.E of regression 0.016521 Sum squared resid 0.011463 Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 125.5659 7.787765 0.000303 -4.819942 0.0000 2.512816 0.0159 1.510298 0.1385 1.495132 0.1424 Mean dependent var 0.000532 S.D dependent var 0.019911 Akaike infocriterion 5.285476 Schwarz criterion 5.126463 Hannan-Quinn criter 5.225909 Durbin-Watson stat 2.002098 Null Hypothesis: LOG_NER has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -1.260864 0.8854 -4.165756 -3.508508 -3.184230 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LOG_NER) Method: Least Squares Date: 11/05/13 Time: 11:44 Sample (adjusted): 2001Q3 2013Q1 Included observations: 47 after adjustments Coefficie nt Std Error t-Statistic Prob Variable LOG_NER(-1) D(LOG_NER(-1)) C @TREND(2001Q 1) R-squared Adjusted squared -0.049394 0.039175 -1.260864 0.2142 0.337719 0.146113 2.311349 0.0257 0.473766 0.374040 1.266618 0.2121 0.000471 0.000309 1.525866 0.1344 0.159173 R0.100510 S.E of regression 0.011946 Sum squared resid 0.006136 Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 143.4861 2.713366 0.056553 Mean dependent var 0.007496 S.D dependent var 0.012596 Akaike infocriterion 5.935578 Schwarz criterion 5.778119 Hannan-Quinn criter 5.876325 Durbin-Watson stat 1.959693 Null Hypothesis: D(LOG_NER) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* -4.779268 0.0018 -4.165756 -3.508508 -3.184230 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LOG_NER,2) Method: Least Squares Date: 11/05/13 Time: 11:45 Sample (adjusted): 2001Q3 2013Q1 Included observations: 47 after adjustments Variable Coefficie nt Std Error t-Statistic Prob D(LOG_NER(-1)) -0.693084 0.145019 -4.779268 0.0000 C 0.002175 0.003696 0.588436 0.5592 @TREND(2001Q 1) 0.000119 0.000133 0.897546 0.3743 R-squared Adjusted squared 0.342045 R0.312138 S.E of regression 0.012026 Sum squared resid 0.006363 Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 142.6329 11.43694 0.000100 Mean dependent var 0.000139 S.D dependent var 0.014500 Akaike infocriterion 5.941827 Schwarz criterion 5.823732 Hannan-Quinn criter 5.897387 Durbin-Watson stat 1.929894 Null Hypothesis: LOG_RGDP has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* -1.105580 0.9165 -4.180911 -3.515523 -3.188259 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LOG_RGDP) Method: Least Squares Date: 11/05/13 Time: 11:45 Sample (adjusted): 2002Q2 2013Q1 Included observations: 44 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LOG_RGDP(-1) D(LOG_RGDP(-1)) D(LOG_RGDP(-2)) D(LOG_RGDP(-3)) D(LOG_RGDP(-4)) C @TREND(2001Q1) -0.073932 -0.093896 -0.146576 -0.160834 0.865814 0.836764 0.001148 0.066872 0.134161 0.122057 0.115098 0.108849 0.740884 0.001178 R-squared Adjusted R-squared 0.999512 0.999433 S.E of regression 0.006229 Sum squared resid 0.001436 Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 164.8362 12622.92 0.000000 Mean dependent var 0.014819 S.D dependent var 0.261474 Akaike infocriterion 7.174372 Schwarz criterion 6.890524 Hannan-Quinn criter 7.069108 Durbin-Watson stat 2.138281 -1.105580 -0.699875 -1.200883 -1.397367 7.954298 1.129413 0.975191 0.2760 0.4884 0.2374 0.1706 0.0000 0.2660 0.3358 Null Hypothesis: D(LOG_RGDP) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -3.539341 -4.198503 -3.523623 -3.192902 0.0483 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LOG_RGDP,2) Method: Least Squares Date: 11/05/13 Time: 11:46 Sample (adjusted): 2003Q1 2013Q1 Included observations: 41 after adjustments Variable Coefficie nt Std Error t-Statistic Prob D(LOG_RGDP(-1)) D(LOG_RGDP(-1),2) D(LOG_RGDP(-2),2) D(LOG_RGDP(-3),2) D(LOG_RGDP(-4),2) D(LOG_RGDP(-5),2) D(LOG_RGDP(-6),2) C @TREND(2001Q1) -1.579170 0.446176 0.199618 0.405332 0.215463 0.389103 0.177014 0.374577 0.811936 0.306458 0.830282 0.259740 0.394066 0.172391 0.033813 0.009721 -0.000266 0.000104 0.0013 0.6257 0.5836 0.6397 0.0124 0.0031 0.0290 0.0015 0.0159 R-squared Adjusted R-squared 0.999886 0.999858 S.E of regression 0.005797 Sum squared resid 0.001076 Log likelihood 158.0679 -3.539341 0.492482 0.553743 0.472569 2.649417 3.196584 2.285886 3.478387 -2.546799 Mean dependent var 0.015001 S.D dependent var 0.486697 Akaike info criterion 7.271603 Schwarz criterion 6.895453 Hannan-Quinn criter 7.134630 F-statistic Prob(F-statistic) 35233.99 0.000000 Durbin-Watson stat 1.847288 Null Hypothesis: IR has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -1.961776 0.3022 -3.581152 -2.926622 -2.601424 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(IR) Method: Least Squares Date: 11/05/13 Time: 11:48 Sample (adjusted): 2001Q4 2013Q1 Included observations: 46 after adjustments Variable Coefficie nt Std Error t-Statistic Prob IR(-1) D(IR(-1)) D(IR(-2)) C -0.155019 0.079020 0.557365 0.128366 -0.383317 0.140442 1.868635 0.946009 0.0564 0.0001 0.0092 0.0548 R-squared Adjusted Rsquared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.402111 Mean dependent var 0.061884 0.359405 1.263179 67.01607 -73.92587 9.415728 0.000070 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 1.578240 3.388081 3.547093 3.447648 1.821805 Null Hypothesis: D(IR) has a unit root -1.961776 4.342016 -2.729369 1.975283 Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -6.541282 0.0000 -3.581152 -2.926622 -2.601424 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(IR,2) Method: Least Squares Date: 11/05/13 Time: 11:48 Sample (adjusted): 2001Q4 2013Q1 Included observations: 46 after adjustments Variable Coefficie nt Std Error t-Statistic Prob D(IR(-1)) D(IR(-1),2) C -0.977420 0.149423 -6.541282 0.503415 0.130516 3.857113 0.049163 0.192484 0.255415 0.0000 0.0004 0.7996 R-squared Adjusted 0.498977 0.000652 R- Mean dependent var squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.475674 1.304348 73.15692 -75.94237 21.41223 0.000000 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 1.801328 3.432277 3.551536 3.476952 1.864795 ... để áp dụng khn khổ lạm phát mục tiêu?  Việt Nam đủ điều kiện để áp dụng lạm phát mục tiêu? TÓM TẮT Đề tài trình bày yếu tố khn khổ lạm phát mục tiêu tìm hiểu điều điều kiện tiên để thực lạm phát. .. Chile áp dụng khuôn khổ lạm phát mục tiêu Chilê nước số quốc gia áp dụng sách lạm phát mục tiêu, năm 1990 với tỷ lệ lạm phát Chilê 20% Khn khổ sách lạm phát mục tiêu giúp cho Chilê giảm mức lạm phát. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ HÀ LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH:

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Kết quả kiểm định chuỗi thời gian là chuỗi dừng hay không dừng - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Bảng 1..

Kết quả kiểm định chuỗi thời gian là chuỗi dừng hay không dừng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 1: Logarithm của cung tiền mở rộng M2 - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Hình 1.

Logarithm của cung tiền mở rộng M2 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2. Kết quả kiểm định chuỗi thời gian là chuỗi dừng hay không dừng ở sai phân lần 1 - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Bảng 2..

Kết quả kiểm định chuỗi thời gian là chuỗi dừng hay không dừng ở sai phân lần 1 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4. Sai phân lần 1 của CPI - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Hình 4..

Sai phân lần 1 của CPI Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3. Logarithm của CPI - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Hình 3..

Logarithm của CPI Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 6. Sai phân lần 1 của lãi suất cho vay 3 tháng - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Hình 6..

Sai phân lần 1 của lãi suất cho vay 3 tháng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 5. Lãi suất cho vay 3 tháng - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Hình 5..

Lãi suất cho vay 3 tháng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 7: Logarithm của NER - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Hình 7.

Logarithm của NER Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 8. Sai phân lần 1 của NER - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Hình 8..

Sai phân lần 1 của NER Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 10: Sai phân lần 1 của GDP - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Hình 10.

Sai phân lần 1 của GDP Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 9. Logarithm của real GDP - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Hình 9..

Logarithm của real GDP Xem tại trang 44 của tài liệu.
a. Mơ hình VAR hai biến M2 và CPI - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

a..

Mơ hình VAR hai biến M2 và CPI Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nhân tố chất lượng của mơ hình là hàm phản ứng đẩy, nó giúp ước lượng khi nào cung  tiền  chứa  thông  tin  về  hiệu  quả  mức  giá  trong  tương  lai  có  ý  nghĩa  hoạt động.Số liệu ở bảng 4 chỉ ra rằng phản ứng rõ ràng với một cú sốc đối với mỗi biến m - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

h.

ân tố chất lượng của mơ hình là hàm phản ứng đẩy, nó giúp ước lượng khi nào cung tiền chứa thông tin về hiệu quả mức giá trong tương lai có ý nghĩa hoạt động.Số liệu ở bảng 4 chỉ ra rằng phản ứng rõ ràng với một cú sốc đối với mỗi biến m Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4. Hàm phản ứng đẩy của VAR đốivới biến M2 và CPI - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Hình 4..

Hàm phản ứng đẩy của VAR đốivới biến M2 và CPI Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 7. Vector Autoregression Estimates M2, CPI và R Sample (adjusted): 2002Q1 2013Q1 - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Bảng 7..

Vector Autoregression Estimates M2, CPI và R Sample (adjusted): 2002Q1 2013Q1 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 12. Hàm phản ứng đẩy của mơ hình VAR đốivới M2, CPI và R - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Hình 12..

Hàm phản ứng đẩy của mơ hình VAR đốivới M2, CPI và R Xem tại trang 52 của tài liệu.
Kết quả phân rã phương sai ở bảng 8 chỉ ra có mối liên hệ giữa giá, lãi suất và cung tiền - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

t.

quả phân rã phương sai ở bảng 8 chỉ ra có mối liên hệ giữa giá, lãi suất và cung tiền Xem tại trang 53 của tài liệu.
c. Mơ hình VAR 3 biến M2, CPI và NER - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

c..

Mơ hình VAR 3 biến M2, CPI và NER Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 9. Kết quả kiểm định Johansen M2, CPI và NER - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Bảng 9..

Kết quả kiểm định Johansen M2, CPI và NER Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình13: Impulse respond M2, CPI và NER - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Hình 13.

Impulse respond M2, CPI và NER Xem tại trang 59 của tài liệu.
d. Mơ hình VAR bốn biến M2, CPI, R và GDP - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

d..

Mơ hình VAR bốn biến M2, CPI, R và GDP Xem tại trang 62 của tài liệu.
Mơ hình VAR bốn biến bao gồm M2, CPI, R và GDP được ước lượng để nhìn thấy sự thiết lập giữa sản lượng đầu ra thực đối với mức giá - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

h.

ình VAR bốn biến bao gồm M2, CPI, R và GDP được ước lượng để nhìn thấy sự thiết lập giữa sản lượng đầu ra thực đối với mức giá Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 13. Vector Autorgression Estimates M2, CPI, R và GDP Sample (adjusted): 2002Q1 2013Q1 - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Bảng 13..

Vector Autorgression Estimates M2, CPI, R và GDP Sample (adjusted): 2002Q1 2013Q1 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 14. Impulse respond M2, CPI, R và GDP - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Hình 14..

Impulse respond M2, CPI, R và GDP Xem tại trang 67 của tài liệu.
Kết quả phân tích hàm phản ứng đẩy đốivới 16 mùa vụ được trình bày ở hình 14. Nhìn  vào  hình  vẽ  ta  thấy,  giá  hầu  hết  không  phản  ứng  với  những  thay  đổi  trong cung tiền và lãi  suất - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

t.

quả phân tích hàm phản ứng đẩy đốivới 16 mùa vụ được trình bày ở hình 14. Nhìn vào hình vẽ ta thấy, giá hầu hết không phản ứng với những thay đổi trong cung tiền và lãi suất Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 14 báo cáo kết quả phân rã phương sai của mơ hình. Kết quả phù hợp với hàm đẩy.Sản lượng đầu ra không chứa đựng thông tin dự đoán về mức giá - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

Bảng 14.

báo cáo kết quả phân rã phương sai của mơ hình. Kết quả phù hợp với hàm đẩy.Sản lượng đầu ra không chứa đựng thông tin dự đoán về mức giá Xem tại trang 69 của tài liệu.
Sau đó, bốn mơ hình VAR khác nhau đã được kiểm định. Bắt đầu từ hai biến đơn giản M2 và CPI và sau đó thêm vào các biến tài chính khác, mối liên hệ giữa lạm phát và công cụ thực thi chính sách tiền tệ như lãi suất và tỷ giá đã được kiểm tra. - Lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng nền kinh tế Việt Nam

au.

đó, bốn mơ hình VAR khác nhau đã được kiểm định. Bắt đầu từ hai biến đơn giản M2 và CPI và sau đó thêm vào các biến tài chính khác, mối liên hệ giữa lạm phát và công cụ thực thi chính sách tiền tệ như lãi suất và tỷ giá đã được kiểm tra Xem tại trang 72 của tài liệu.