TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TUYỂN CÔNG CHỨC CẤP XÃ NĂM 2016 B MÔN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

88 3 0
TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TUYỂN CÔNG CHỨC CẤP XÃ NĂM 2016 B MÔN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TUYỂN CÔNG CHỨC CẤP XÃ NĂM 2016 B MÔN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH STT Chức danh Trang Văn phòng - Thống kê 02 Tài – kế tốn 19 Địa – xây dựng – nông nghiệp/đô thị môi trường 32 Tư pháp – Hộ tịch 54 Văn hóa – xã hội 70 TÀI LIỆU ÔN THI MÔN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Chức danh: VĂN PHÒNG - THỐNG KÊ Chuyên đề QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG UBND XÃ I Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ văn phòng văn phòng UBND xã Khái niệm Theo văn hành đảng, nhà nước qui định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy văn phịng nhiều quan văn phịng quan niệm sau: “Văn phòng máy giúp việc cho thủ trưởng quan” Nội dung giúp việc văn phòng bao gồm ba nghĩa Nghĩa thứ nhất: Văn phòng đơn vị đề xuất ý kiến để thủ trưởng quan lựa chọn giải pháp tổ chức điều hành máy nhằm thực chức năng, nhiệm vụ giao Nghĩa thứ hai: Văn phòng trực tiếp đảm bảo sở vật chất cho quan làm việc Nghĩa thứ ba: Văn phòng đơn vị trực tiếp thực số công tác thủ trưởng quan giao công tác văn thư, lưu trữ, hành Khái niệm Văn phịng UBND xã: Văn phòng Uỷ ban nhân dân xã phận giúp việc UBND xã Đối với UBND xã, theo văn hành Chính phủ Bộ Nội vụ, xã, phường, thị trấn, Uỷ ban có cơng chức Văn phịng - Thống kê Căn vào số lượng dân cư khu vực (miền núi, đồng bằng), ngồi số lượng cơng chức thức, UBND xã đề nghị UBND huyện định cho bố trí thêm cán khơng chun trách văn phịng làm cơng tác văn thư, lưu trữ, thủ kho, thủ quỹ, phục vụ Uỷ ban Tuy văn phịng UBND xã khơng có người, khối lượng cơng tác khơng nhiều có người nên văn phịng khơng lập tổ, phận cơng tác văn phịng bộ, tổng cục Chức Văn phịng có chức tham mưu đáp ứng nhu cầu lãnh đạo, quản lý điều hành thủ trưởng quan bảo đảm điều kiện vật chất kỹ thuật cho quan hoạt động Chức văn phòng thể hai loại công tác: - Công tác tham mưu tổng hợp: Văn phòng nghiên cứu đề xuất ý kiến vấn đề thuộc công tác tổ chức công việc, điều hành máy để thực chức năng, nhiệm vụ chung quan - Công tác đảm bảo điều kiện vật chất kỹ thuật cho quan hoạt động: Văn phòng vừa đơn vị nghiên cứu, đề xuất ý kiến với lãnh đạo, vừa đơn vị trực tiếp thực công việc sau lãnh đạo có ý kiến phê duyệt Văn phịng phải mua sắm, quản lý, tổ chức sử dụng toàn tài sản, kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật quan Hai loại công tác: Công tác tham mưu, công tác bảo đảm điều kiện vật chất kỹ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với nhằm đáp ứng nhu cầu công tác lãnh đạo, đạo thủ trưởng quan Trách nhiệm văn phòng UBND xã UBND xã phục vụ cho quan UBND hoạt động, văn phịng Uỷ ban có nhiệm vụ tham mưu, đề xuất giải pháp để lãnh đạo Uỷ ban tổ chức điều hành máy thực chức nhiệm vụ theo luật định Văn phòng Uỷ ban bảo đảm sở vật chất cho Uỷ ban làm việc Qua nội dung nói trên, ta thấy hoạt động văn phòng UBND xã gắn chặt với hoạt động UBND Ở góc độ bảo đảm, phục vụ, văn phòng UBND xã đơn vị trực tiếp thực nhiều loại công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ HĐND UBND Thông qua văn phịng, cơng tác thơng tin tổng hợp, hành chính, quản trị… HĐND UBND xã thực Nhiệm vụ -Xây dựng tổ chức thực chương trình cơng tác thường kỳ Căn u cầu, nhiệm vụ, văn phịng chủ động xây dựng chương trình, trình Chủ tịch Uỷ ban duyệt, ban hành Sau chương trình cơng tác ban hành, văn phịng có trách nhiệm giúp Chủ tịch Uỷ ban tổ chức thực Đôn đốc phận công tác triển khai Theo dõi tiến độ thực Cuối kỳ, văn phòng tổng hợp tình hình, viết báo cáo tổ chức họp sơ kết, tổng kết thực chương trình Ngồi chương trình cơng tác nhiệm kỳ, tháng, q, năm, văn phịng cịn có trách nhiệm xây dựng lịch cơng tác tuần Uỷ ban Tổ chức họp giao ban hàng tuần Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban -Tổng hợp tình hình, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, tham mưu giúp UBND việc đạo thực Văn phòng giúp UBND xã tổ chức công tác thông tin xử lý thông tin; Phản ánh thường xun, kịp thời, xác tình hình mặt cơng tác địa phương Cơng tác thông tin phải phục vụ đắc lực quản lý, đạo UBND xã việc giám sát HĐND Cơng tác bảo đảm thơng tin văn phịng tập trung vào nội dung chủ yếu: Tổng hợp tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng; Tình hình hoạt động tổ chức đồn thể; Tình hình mặt biến động địa phương Trên sở quản lý thơng tin, văn phịng làm báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xã hội (kể biểu báo thống kê tổng hợp) địa phương trình lãnh đạo UBND ký ban hành Văn phịng thơng báo kết luận lãnh đạo Uỷ ban đến ngành, đồn thể, thơn, tổ dân phố - Tổ chức họp, làm việc Uỷ ban Ở UBND xã thường có họp, hội nghị đây: Họp Uỷ ban; Họp giao ban Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban; Cuộc họp lãnh đạo Uỷ ban với trưởng thôn, tổ trưởng dân phố; Cuộc họp lãnh đạo Uỷ ban với lãnh đạo quan đoàn thể xã…Trách nhiệm văn phòng họp tham mưu đề xuất họp; bố trí lịch họp Phối hợp với cơng chức có liên quan để xây dựng chương trình chuẩn bị nội dung; Ghi biên họp - Giúp UBND công tác thi đua khen thưởng Căn vào văn hướng dẫn quan nhà nước cấp trên, văn phòng có trách nhiệm giúp UBND tổ chức thực cơng tác thi đua khen thưởng quan Uỷ ban địa phương Tổ chức hội nghị tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến Làm thủ tục đề nghị Uỷ ban khen thưởng theo thẩm quyền Uỷ ban đề nghị lên cấp khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc phong trào thi đua - Tổ chức công tác tiếp dân Theo quy định Uỷ ban, văn phòng trực tiếp tiếp nhận đơn thư khiếu nại nhân dân gửi đến Uỷ ban Nghiên cứu, đề xuất ý kiến để lãnh đạo Uỷ ban trả lời nhân dân với chủ trương, sách đảng nhà nước Đồng thời chuyển đơn thư không thuộc thẩm quyền Uỷ ban hướng dẫn cho nhân dân đến quan có trách nhiệm giải - Tham gia phận tiếp nhận trả kết giao dịch Uỷ ban với quan, tổ chức, công dân theo chế “một cửa” Cơ chế cửa chế giải công việc quan hành nhà nước, từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải đến trả kết thực đầu mối phận tiếp nhận trả kết Nguyên tắc thực chế cửa là: thủ tục hành đơn giản, rõ ràng, pháp luật, cơng khai, thuận tiện, nhanh chóng, nhận yêu cầu trả kết nơi - phận tiếp nhận hồ sơ Cơng chức Văn phịng - Thống kê phối hợp với công chức chuyên môn khác UBND xã có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, nghiên cứu giải hồ sơ, trả kết cho đương sự, thu lệ phí theo quy định pháp luật - Giữ mối quan hệ công tác UBND xã với quan, đoàn thể nhân dân Mối quan hệ công tác UBND xã với quan, đồn thể nhân dân thơng qua nhiều hình thức Có thể trực tiếp, gián tiếp Trong chủ yếu thơng qua hình thức hội họp Khi quan, đoàn thể nhân dân có nhu cầu đến làm việc với lãnh đạo UBND, văn phịng có trách nhiệm tiếp nhận nhu cầu Sau báo cáo lãnh đạo Uỷ ban đồng ý, văn phòng xếp lịch làm việc - Đảm bảo sở vật chất phương tiện làm việc Cơ sở vật chất phương tiện làm việc UBND xã gồm có: Đất đai, nhà cửa, phương tiện giao thơng, trang thiết bị kỹ thuật, văn phịng phẩm Ở cấp xã, văn phịng khơng làm chủ tài khoản Uỷ ban Bộ phận bảo đảm kinh phí cho Uỷ ban hoạt động tài - kế tốn Tuy văn phịng có trách nhiệm đảm bảo sở vật chất phương tiện làm việc cho HĐND quan UBND theo quy định hành nhà nước Nội dung cụ thể là: Văn phòng đề nghị nhu cầu sử dụng đất đai, nhà cửa, trang thiết bị kỹ thuật phương tiện làm việc khác Trong trường hợp cụ thể, phân cơng, văn phịng trực tiếp mua sắm Văn phòng trực tiếp quản lý, bảo dưỡng tài sản thuộc quan Uỷ ban ban - Quản lý trực tiếp thực công tác văn thư, lưu trữ, hành Uỷ Cơng tác văn thư lưu trữ UBND xã bao gồm: Quản lý giải văn đi; Quản lý giải văn đến; Quản lý sử dụng dấu; Lập hồ sơ nộp hồ sơ vào lưu trữ quan Uỷ ban; Thu thập, bảo quản an toàn tổ chức sử dụng có hiệu tài liệu lưu trữ thuộc thẩm quyền quản lý Uỷ ban theo quy định pháp luật Cơng tác hành UBND xã bao gồm lễ tân khánh tiết, thường trực bảo vệ, liên lạc, điện thoại, tạp vụ Trách nhiệm văn phịng cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ tổ chức thực văn cấp gửi cho Uỷ ban Biên soạn, trình lãnh đạo Uỷ ban ban hành văn cơng tác văn thư, lưu trữ, hành cho phù hợp với thực tế địa phương - Thực cơng tác tổ chức - cán Văn phịng giúp Chủ tịch UBND xã thực nghiệp vụ công tác tổ chức cán Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, người lao động thuộc Uỷ ban Thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức người lao động thuộc thẩm quyền quản lý UBND xã Giúp Chủ tịch Uỷ ban thực chế độ sách cán bộ, cơng chức người lao động II Quản trị văn phòng UBND xã Khái niệm Quản trị văn phòng UBND xã a Khái niệm: Quản trị văn phòng UBND xã lãnh đạo xã điều hành, quản lý công tác văn phòng quan uỷ ban đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý UBND xã b Nội dung: Khái niệm Quản trị văn phòng UBND xã bao hàm nội dung là: Ở UBND xã, văn phịng phận cơng tác Uỷ ban Văn phịng uỷ ban có chức năng, nhiệm vụ riêng Văn phịng uỷ ban có cán văn phịng Văn phịng UBND xã khơng có Chánh văn phòng bộ, tỉnh Văn phòng UBND Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban trực tiếp quản lý, đạo Hoạt động quản lý đạo Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban văn phòng UBND xã hoạt động Quản trị văn phịng Cơng tác văn phịng nói phận khác quan Uỷ ban phải quản lý, đạo, hướng dẫn nghiệp vụ để thực thống UBND xã cấp quyền sở Thuộc thẩm quyền quản lý Uỷ ban có cấp thơn Đứng đầu cấp thơn trưởng cấp thơn Trong cơng tác trưởng cấp thơn có nhiều việc thuộc cơng tác văn phịng như: Soạn thảo văn bản, đăng ký, lưu văn trưởng cấp thôn làm gửi đi; Đăng ký, lưu văn nhận từ nơi gửi đến…Cơng tác văn phịng nói cấp thôn cần quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ để thực thống Như hoạt động quản lý, đạo công tác văn phòng cấp, ngành thuộc UBND xã hoạt động Quản trị văn phòng Chức Quản trị văn phòng UBND xã Chức Quản trị văn phịng UBND xã có nội dung cụ thể: a Chức hoạch định quản trị văn phòng UBND xã - Hoạch định quản trị văn phịng UBND xã q trình xác đinh nội dung công việc thuộc chức nhiệm vụ Văn phòng UBND phải thực khoảng thời gian định bao gồm công việc: Xây dựng chương trình cơng tác thường kỳ Văn phịng UBND xã phải xây dựng nhiều loại chương trình cơng tác: chương trình cơng tác thường kỳ Uỷ ban, chương trình cơng tác thường kỳ văn phịng Uỷ ban, chương trình công tác thường kỳ HĐND xã; Lập kế hoạch công tác; Xây dựng đề án công tác; Xây dựng lịch công tác tuần b Chức tổ chức quản trị văn phòng UBND xã Tổ chức quản trị văn phòng UBND xã bao gồm nội dung: Xác định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phạm vi hoạt động văn phòng UBND xã, nghiên cứu xác định mối quan hệ văn phòng với phận công tác khác Uỷ ban (nội dung đề cập đầy đủ điểm mục III, tài liệu c Chức quản trị nhân lực Quản trị nhân lực làm cơng tác văn phịng UBND xã bao gồm nội dung: Cơng chức Văn phịng - Thống kê nghiên cứu đề nghị Uỷ ban định tổng số lao động văn phòng người, xác định số về: lao động thuộc biên chế nhà nước, lao động hợp đồng, trình độ văn hố, trình độ chun mơn nghiệp vụ, giới tính, độ tuổi v.v Thực việc tuyển dụng nhân sự: Theo quy định hành, việc tổ chức thi định tuyển dụng công chức cho UBND xã thuộc thẩm quyền UBND huyện d Chức kiểm tra quản trị văn phòng UBND xã Kiểm tra quản trị văn phịng UBND xã hoạt động có nội dung so sánh, đối chiếu trạng công tác văn phòng Uỷ ban với kiểm tra nhằm xác định kết uốn nắn sai lệch có Trong quản trị văn phịng chức kiểm tra gắn liền với chức khác quản trị như: Hoạch định; Tổ chức; Quản trị nguồn nhân lực Vai trò Văn phòng UBND xã Đối với văn phịng UBND xã: Cơng chức Văn phòng - Thống kê nhân viên văn thư thực chức năng, nhiệm vụ văn phòng quan UBND xã - Văn phòng UBND xã phận cơng tác Uỷ ban Văn phịng với phận công tác khác tạo thành máy tổ chức hoàn chỉnh UBND xã - Văn phòng UBND xã máy giúp việc Uỷ ban; Văn phịng bảo đảm thơng tin cho quản lý; Tham mưu đề xuất biện pháp để Uỷ ban tổ chức đạo, điều hành máy; Văn phòng bảo đảm điều kiện vật chất cho HĐND UBND hoạt động - Văn phòng nơi giao tiếp Uỷ ban với quan, đoàn thể cơng dân Thơng qua văn phịng, Cơ quan UBND xã thể nét văn minh, lịch sự, quyền uy lại gần gũi với nhân dân Như văn phịng UBND cấp xã có vị trí quan trọng Nếu khơng có văn phịng HĐND, UBND khơng đủ điều kiện để thực chức năng, nhiệm vụ Chun đề VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI UBND XÃ Những vấn đề chung Văn hóa cơng sở a Khái niệm “Văn hố cơng sở toàn giá trị tinh thần vật chất gây dựng nên trình tồn phát triển cơng sở Văn hóa cơng sở bao gồm quan niệm tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động cộng đồng, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên cộng đồng triển khai công việc thực mục đích.” Hiểu cách khái qt, Văn hóa cơng sở loạt quy ước hành vi mà thành viên công sở dựa vào để điều khiển mối quan hệ tương tác với người khác Tóm lại, Văn hố cơng sở hệ thống giá trị hình thành trình hoạt động công sở, tạo nên niềm tin thái độ cán bộ, công chức, viên chức làm việc công sở, ảnh hưởng đến cách làm việc hiệu hoạt động công sở b Một số đặc điểm Văn hố cơng sở quan UBND xã - Văn hóa cơng sở hệ thống quy phạm giá trị tiêu chuẩn tồn đan xen thành viên quan UBND xã thừa nhận Tại nhiều quan UBND xã có ban hành loại nội quy, quy chế quy định mặt hoạt động quan như: Quy chế hoạt động quan, Nội quy khách ra, vào quan, Quy định quy trình tiếp nhận hồ sơ giải thủ tục hành chính, Quy định trách nhiệm tham gia quy trình xây dựng, ban hành quản lý văn bản, Quy chế công tác văn thư lưu trữ quan, Nội quy phòng cháy chữa cháy…Tất cán bộ, công chức cá nhân máy quan UBND phải thực quy chế, quy định hay nội quy quan Việc triển khai thực quy chế, quy định ngồi cơng cụ trì luật pháp hành cịn có hỗ trợ đắc lực Văn hóa cơng sở Các cá nhân quan UBND làm tốt chưa tốt, chí vi phạm quy chế, quy định bên cạnh việc bị xử lý theo chế tài pháp luật hành cịn bị chê trách, lên án cộng đồng thơng qua Văn hóa cơng sở Bởi vì, bên cạnh quy chế, quy định hành quan UBND xã có tồn phong tục, tập quán văn hóa truyền thống mà cá nhân tham gia vào hoạt động quan mang theo hành trang bất ly thân -Văn hố cơng sở truyền bá rộng rãi, nhân tố quan trọng để xây dựng nên thói quen, nếp sống chuẩn mực quan UBND xã Văn hóa cơng sở có ảnh hưởng quan trọng việc điều hành quan, tổ chức Văn hóa cơng sở hình thành phát triển tạo nên mối quan hệ gắn bó số cán cơng sở, kết nối cá nhân cải thiện mối quan hệ làm việc cơng sở Bên cạnh đó, Văn hóa cơng sở cịn có đặc điểm khác góp phần quan trọng tạo nên đặc tính riêng tổ chức Hiệu tích cực từ Văn hố cơng sở tạo tiếng nói mạnh, có giá trị cao việc lãnh đạo, đạo hoạt động công sở, đồng thời tạo hình ảnh đẹp, tồn diện tổ chức ngược lại Hiện nay, nhiều địa phương, cấp lãnh đạo cố gắng triển khai Quyết định số số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế Văn hố cơng sở quan hành nhà nước Tại điạ phương lãnh đạo cấp tỉnh, cấp huyện có triển khai đạo liệt việc thưc văn cấp xã có nhiều chuyển biến Bước đầu cán bộ, cơng chức xã có tác phong làm việc, ứng xử theo chuẩn văn hóa Từ đây, Văn hóa cơng sở bước đầu tác động tới công dân đến làm việc quan UBND xã, sau có tác động bước đầu tới cá nhân khác ngồi có quan UBND -Biểu hệ thống phân cấp quyền lực hành vị trí xã hội UBND xã Tại quan UBND xã hay sơ quan, tổ chức tồn hệ thống cấp bậc, chức vụ Trong quan nói chung, quan UBND nói riêng ln tồn hình thức dây chuyền mệnh lệnh Điều quan trọng dây chuyền mệnh lệnh xác định hay định nghĩa quan? Đây gốc để cá nhân xác định hành vi thực thi trách nhiệm theo quy định hành định hướng ứng xử theo chuẩn mực văn hóa, đáp ứng yêu cầu Văn hóa công sở Trước hết, cán bộ, công chức phải tơn trọng cấu cấp bậc, chức vụ hành Từng cá nhân phải xác định vị trí xác hệ thống Bên cạnh cá nhân cần phải hiểu vai trị người đứng đầu quan, nắm chức năng, nhiệm vụ quan phận nơi làm việc Quan hệ lãnh đạo với cơng chức quan hệ công tác Xây dựng Văn hố cơng sở cơng việc mà thủ trưởng quan cần quan tâm Đấy việc xây dựng ban hành nội quy, quy chế, tiêu chí cụ thể, thích hợp để tồn thể đội ngũ cán bộ, công chức, nhân viên thực Đối với quan nào, vị trí lãnh đạo phải gương mẫu tuân thủ nội quy, quy chế, tiêu chuẩn, tiêu chí đề Thậm chí, lời đánh giá phê bình báo cáo thức định kì hay lời nhận xét cần thận trọng Điều phần lớn phụ thuộc vào tính cách người lãnh đạo cách điều hành quản lý Đồng thời đội ngũ nhân viên quyền cần phải hiểu tác phong tính cách lãnh đạo để lựa chọn phương án tối ưu Chắc chắn thỏa đáng cấp thẳng thắn nói với cấp điều mà đội ngũ nhân viên mong đợi -Văn hố cơng sở tài sản tinh thần cộng đồng quan UBND xã Trong cơng sở, nơi làm việc có nhiều hệ, nhiều trình độ khác nhau, tính cách hồn tồn khác biệt Thời gian tiếp xúc với đồng chí, đồng nghiệp đơi cịn nhiều với người thân gia đình Bởi sống thường nhật xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, hòa đồng với người việc làm cần thiết giữ nguyên tắc lấy công việc làm trọng Giúp đỡ đồng nghiệp sẵn sàng đón nhận ý kiến xây dựng bạn bè để ngày hồn thiện Trong cơng sở ln giữ hịa khí để tạo mơi trường làm việc tích cực Một cán bộ, cơng chức, viên chức tốt trước hết phải đồng nghiệp tốt Thái độ ứng xử với đồng nghiệp họ đối xử lại với Hãy cẩn trọng lời ăn, tiếng nói, biết giữ lời hứa, biết lắng nghe, chia sẻ khó khăn, biết đón nhận ý kiến đóng góp xây dựng để tạo nên mơi trường làm việc vui vẻ, hiệu cao Một số yếu tố cấu thành, vai trò chức Văn hóa cơng sở quan UBND xã a Một số yếu tố cấu thành Văn hóa công sở quan UBND xã - Nội quy, quy chế làm việc quan Để thực Văn hóa cơng sở quan, quan UBND xã cần ban hành loại nội quy, quy chế quy định mặt hoạt động quan như: Quy chế hoạt động quan; Nội quy khách ra, vào quan; Quy định quy trình tiếp nhận hồ sơ giải thủ tục hành chính; Quy định trách nhiệm tham gia quy trình xây dựng, ban hành quản lý văn bản; Quy chế công tác văn thư lưu trữ quan; Nội quy phòng cháy chữa cháy…Tất cán bộ, công chức cá nhân may quan UBND phải thực quy chế, quy định hay nội quy quan Việc triển khai thực quy chế, quy định ngồi việc cơng cụ trì luật pháp hành cịn có tác dụng xây dựng Văn hóa cơng sở quan UBND Các cá nhân quan UBND làm tốt chưa tốt, chí vi phạm quy chế, quy định bên cạnh việc bị xử lý theo chế tài pháp luật hành cịn bị cá nhân khác quan đánh giá, chê trách theo góc độ văn hóa -Ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Người cán bộ, công chức, viên chức quan phải chấp hành luật quy định, quy chế quan Trước hết việc chấp hành nghiêm làm việc Nói người làm trễ người “lười” khơng hồn tồn đúng, có người chăm đơi lý đột xuất mà làm trễ giờ, tất nhiên thường xuyên Nhưng tượng muộn sớm đội ngũ cán công chức ta không với nhiều lý khác nhau, chẳng hạn kẹt xe, hỏng xe hay rẽ vào để bàn “cơng chuyện" chẳng kiểm sốt lý đáng hay khơng mà hồn tồn dựa vào tự giác Tiếp theo, tinh thần trách nhiệm giải công việc theo chức trách Những cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm thường tránh né, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác đẩy lên cấp Trong trường hợp thờ thực thi công việc máy, thiếu nhiệt tình, sáng tạo động, chủ động - Môi trường công sở Trong môi trường công sở, cảm quan trước hết đối tượng đến cơng sở trang phục cán bộ, công chức, viên chức quan Trang phục Ở quan UBND xã cần có quy định trang phục làm Quy định cần thể chế thành văn Nếu quan chưa ban hành cán bộ, cơng chức, viên chức nên có cách ăn mặc giống đồng nghiệp đảm bảo lịch 10 Bản sắc dân tộc xem yếu tố độc đáo, đặc sắc văn hóa để trì phát triển dân tộc (nó xem là gen để bảo tồn dân tộc) Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm: + Lòng yêu nước, yêu quê hương, tinh thần bất khuất chiến đấu cho độc lập, tự do; + Tinh thần nhân ái, nhân nghĩa, sống có tình nghĩa, chung thủy gia đình, với làng xóm, với cộng đồng; + Tinh thần trọng lẽ phải, yêu đẹp, hay; + Sự tế nhị tâm hồn, giao tiếp - Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Hiện nay, cộng đồng dân tộc Việt Nam phân chia thành vùng văn hóa khác Căn vào vị trí địa lý, đặc trưng văn hóa mà chia thành vùng : + Vùng văn hóa Thăng Long-Đơng đơ- Hà Nội ; + Vùng văn hóa đồng Bắc ; + Vùng văn hóa Việt Bắc ; + Vùng văn hóa Tây Bắc ; + Vùng văn hóa duyên hải miền Trung ; + Vùng văn hóa đồng miền Nam ; + Vùng văn hóa đơng Nam Trung ; + Vùng văn hóa Tây nguyên Mặc dù văn hóa phân chia theo vùng miền, thể đa dạng có thống chung văn hóa việt, chứa đựng đặc trưng sắc dân tộc Việt Nam - Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân mà đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng + Nhà nước tiến hành xã hội hóa nghiệp vắn hóa; + Trong q trình xã hội hóa văn hóa đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng - Văn hóa mặt trận, xây dựng văn hóa nghiệp lâu dài, cần phải có ý chí cách mạng, đồng thời phải có kiên trì thận trọng + Văn hóa nghiệp cách mạnh dân tộc; + Trong trình xây dựng phát triển nghiệp văn hóa cần ý đến âm mưu diễn biến hịa bình lực thù địch 2.3 Mục tiêu phát triển văn hóa đến năm 2020: Trong giai đọan từ đến năm 2020, mục tiêu trọng tâm chiến lược phát triển văn hóa là: - Một là, hướng hoạt động văn hóa vào việc xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện: + Chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo; + Tuân thủ pháp luật; + Có ý thức cộng đồng, lịng nhân khoan dung, trọng tình nghĩa 74 + Gắn kết quan hệ văn hóa xây dựng mơi trường văn hóa với vấn đề hình thành nhân cách - Hai là, đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc: + Bảo tồn, phát huy tính đa dạng, phong phú văn hóa dân tộc anh em; + Kiên trì, củng cố nâng cao tính thống văn hóa Việt Nam; + Mở rộng chủ động giao lưu quốc tế, tiếp nhận có chọn lọc tin hoa văn hóa giới - Ba là, phát huy tính sáng tạo tài văn hóa; đào tạo tài văn hóa; nghiên cứu lý luận thực tiễn văn hóa Việt Nam + Tự sáng tạo giá trị văn hóa quyền cơng dân; + Nhà nước khuyến khích tài văn hóa phát triển - Bốn là, tạo điều kiện nâng cao mức thụ hưởng tham gia hoạt động, sáng tạo văn hóa nhân dân + Từng bước thu hẹp chênh lệch thụ hưởng văn hóa, nghệ thuật thành thị nông thôn, đồng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Năm là, đôi với việc tăng cường đầu tư nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa + Phát triển văn hóa nghiệp tồn Đảng, toàn dân; + Huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa; + Đầu tư cho văn hóa đầu tư cho người, đầu tư cho phát triển bền vững Nội dung hoạt động quản lý văn hóa sở: 3.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước văn hóa: - Ở Trung ương: + Chính phủ: quan thống quản lý nhà nước văn hóa + Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch: quan chuyên ngành tham mưu chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý nhà nước văn hóa nước - Ở địa phương: + UBND cấp: quan thống quản lý nhà nước văn hóa địa phương + Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch; Phịng Văn hóa-Thơng tin; Cơng chức Văn hóa-xã hội cấp xã: có chức quản lý nghiệp văn hóa địa phương, quan tham mưu, giúp việc chịu trách nhiệm trước UBND quản lý nhà nước văn hóa 3.2 Đối tượng quản lý nhà nước văn hóa: Đối tượng chịu tác động, quản lý quan nhà nước văn hóa bao gồm: - Văn hóa nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, văn học, sân khấu, điện ảnh… - Văn hóa xã hội: lễ hội, thủ cơng mỹ nghệ, phong tục, tập quán, công viên… - Các công việc văn hóa: thư viện, bảo tàng, tượng đài, di tích văn hóa lịch sử, câu lạc bộ, nhà văn hóa… 3.3 Yêu cầu quản lý nhà nước văn hóa: 75 - Quản lý nhà nước văn hóa phải gắn liền với quyền lực nhà nước; - Tăng cường trách nhiệm nhà nước việc trực tiếp quản lý cơng trình văn hóa; - Văn hóa thuộc nhân dân, nhân dân có quyền thụ hưởng có nghĩa vụ bảo vệ đóng góp che văn hóa dân tộc; - Văn hóa Việt Nam văn hóa đa dân tộc, q trình phát triển phải gìn giữ phát huy sắc dân tộc; - Kết hợp thống hiệu kinh tế hiệu trị hoạt động văn hóa 3.4 Nội dung quản lý hoạt động văn hóa sở: - Chỉ đạo tổ chức vận động nhân dân xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng văn hóa + Phát triển kinh tế giúp làm giàu đáng, xóa đói giảm nghèo + Xây dựng tư tưởng trị lành mạnh + Xây dựng nếp sống văn minh, kỷ cương xã hội, sống làm việc theo pháp luật + Xây dựng mơi trường văn hóa đẹp an tồn + Xây dựng thiết chế văn hóa nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa thể thao sở Các phong trào cụ thể: + Xây dựng người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến + Xây dựng gia đình văn hóa + tồn dân đồn kết xây dựng sống khu dân cư + xây dựng làng bản, ấp, khu phố văn hóa + Xây dựng công sở, doanh nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang có nếp sống văn hóa + Tồn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại + Đẩy mạnh phong trào học tập, lao động sáng tạo Mục tiêu phong trào này: + Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thực cấp ủy Đảng, quyền nhân dân vị trí, vai trị văn hóa nhân tố người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Phối hợp đẩy mạnh phong trào quần chúng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa + Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc, loại bỏ dần hủ tục lạc hậu, hình thành phong tục tập quán tiến bộ, lành mạnh, phù hợp với xu hướng phát triển đời sống - Tổ chức quản lý hoạt động thông tin, tuyên truyền cổ động Các thông tin, tuyên truyền, cổ động biểu cụ thể hoạt động truyền thông đại chúng, hoạt động quan niệm có sức mạnh quyền lực tác dụng lan tỏa, tác động mạnh vào công chúng tầng lớp xã hội 76 Nhiệm vụ công tác thông tin, tuyên truyền, cổ động sở: + Trực tiếp tổ chức thực nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền, cổ động hệ thống hoạt động ngành với phương pháp nghiệp vụ hìn thức sinh động phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương, qua góp phần hướng dẫn tư tưởng hành động quần chúng thực chủ trương, đường lối sách Đảng, quyền, phục vụ thực nhiệm vụ cách mạng + Kịp thời làm sáng tỏ quan điểm, đường lối Đảng sách pháp luật nhà nước thích hợp với điều kiện địa phương, phổ biến biện pháp quản lý, đạo thực quyền địa phương + Cổ vũ, động viên tầng lớp nhân dân tham gia phong trào hành động cách mạng thực thắng lợi nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước, góp phần xây dựng người mới, văn hóa mới, xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh + Đấu tranh chống thủ đoạn tuyên truyền lữ thù địch, chống quan điểm sai trái, lệch lạc, phản động, trừ hủ tục lạc hậu, biểu phản văn hóa nhân dân Hình thức thơng tin tuyên truyền, cổ động sở: + Thông tin tuyên truyền, cổ động tin tức (Đài truyền thanh, trạm tin tin, đội thông tin lưu động, buổi sinh hoạt cộng đồng) + Thông tin, tuyên truyền, cổ động lời nói trực tiếp (nói chuyện thời sự, phổ biến giải thích chế độ sách, phổ biến kiến thức khoa học kỷ thuật, chăn nuôi trồng trọt ) + Thông tin, tuyên truyền, cổ động hình thức trực quan (bản tin, hiệu, tranh ảnh, mơ hình, thăm quan giao lưu thực tế ) + Thơng tin, tun truyền, cổ động hình thức văn nghệ (ca múa nhạc, tiểu phẩm ) Công tác quản lý quyền sở: + Đảm bảo chất lượng nông dung thông tin truyền tải + Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị chuyên dùng + Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho dội ngũ phát viên, biên tập viên + Cần có phối kết hợp tổ chức đồn thể cơng tác cổ động nhằm huy động tối đa lực lượng tham gia cổ động Xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội + Quán triệt phương châm Chủ tịch Hồ CHí Minh vận động đời sống Đời sống cũ bỏ hết Khơng phải làm Cái cũ mà xấu phải bỏ Cái cũ mà khơng xấu, nhiều phiền phức phải sửa đổi cho hợp lý Cái cũ mà tốt phát triển thêm Cái mà hay phải làm Làm cho đời sống nhân dân ta vật chất đầy đủ hơn, tinh thần vui mạnh Đó mục đích đời sống + Tranh thủ lãnh đạo Đảng quyền cấp cơng tác xây dựng nếp sống văn hóa 77 + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân với việc thực nếp sống văn minh, đặc biệt việc cán làm công tác quản lý đội ngũ cán công chức Nêu cao vai trò gương mẫu cán bộ, đảng viên, công chức + Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đặc biệt công tác quản lý tổ chức lễ hội Bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Bao gồm: tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội truyền thống, nghề thủ cơng truyền thống, tri thức văn hóa dân gian Di sản văn hóa vật thể sản phẩm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Công tác bảo vệ phát uy giá trị di tích lịch sử văn hóa quyền sở: + tổ chức bảo vệ, bảo quản di tích lịch sử văn hóa + Tiếp nhận khai báo di tích lịch sử văn hóa để chuyển lên quan cấp + Phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời xử lý theo thẩm quyền hành vi làm ảnh hưởng tới an toàn di tích Quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa + Bài trừ loại văn hóa phẩm độc hại có nội dungđồi trụy, khiêu dâm, kích động bạo lực thể hình thức băng đĩa hình, băng đĩa nhạc, phim ảnh, hoạt động văn hóa nơi công cộng + Bài trừ tệ nạn xã hội như: mại dâm, ma túy, cờ bạc kẻ lợi dụng hoạt động văn hóa giải trí để làm ăn bất Biện pháp cụ thể: + Phải nắm vững đối tượng tình hình hoạt động văn hóa địa bàn + thực quản lý chặt chẽ quyền, lãnh đạo cấp ủy Đảng, phối hợp với công an, Mặt trận tổ quốc, hội đoàn thể trường học để giám sát hoạt động dịch vụ văn hóa địa phương + Kết hợp chặt chẽ biện pháp tuyên truyền giáo dục với biện pháp hành kinh tế 3.5 Nhiệm vụ quyền sở việc quản lý nội dung trên: - Thực xã hội hóa phong trào - Điều tra, đánh giá thực trạng, nắm vững nhu cầu, nguyện vọng đối tượng sở, vào điều kiện thực tế để có biện pháp giải đắn - Tổ chức hoạt động văn hóa thơng tin với nhiều quy mô khác nhau, từ nhỏ đến lớn tìm nhiều cách xây dựng sở phong trào, từ điểm đến diện rộng, từ làng đến xã, từ tổ dân phố, cụm dân cư đến phường, xã, thị trấn 78 - chủ động liên kết, phối hợp với ngành, đơn vị sở địa bàn để huy động lực lượng tài khai thác sở vật chất kinh phí cho hoạt động văn hóa sở - Xây dựng chương trình, kế hoạch hành động dài hạn dự trù kinh phí hoạt động - Vận động tổ chức hội quần chúng xây dựng quỹ hoạt động văn hóa sở - Bám sát nhiệm vụ trị trung ương địa phương nang cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa Chuyên đề 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI Những vấn đề chung sách xã hội 1.1 Khái niệm Chính sách xã hội Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI xác định: “Chính sách xã hội bao trùm mặt sống người: điều kiện lao động sinh hoạt, giáo dục văn hoá quan hệ gia đình quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc Coi nhẹ sách xã hội coi nhẹ yếu tố người nghiệp xây dựng CNXH” Chính sách xã hội thể chế hoá nhà nước đường lối, quan điểm đảng việc giải vấn đề xã hội có liên quan đến người, nhóm người tồn thể cộng đồng dân cư nhằm phát triển người người thiết lập công xã hội, phát triển tiến xã hội Chủ thể sách xã hội nhà nước Khách thể tầng lớp dân cư Đối tượng nghiên cứu vấn đề xã hội Tóm lại CSXH sách liên quan đến người giải mối quan hệ người với người mục tiêu người 1.2 Đặc trưng sách xã hội - Chính sách xã hội sách liên quan trực tiếp đến người bao trùm mặt sống người Đặc trưng thể cách bao quát sách xã hội giải vấn đề người lấy người, nhóm người cộng đồng làm đối tượng tác động để hồn thiện hình thành chuẩn mực xã hội giá trị xã hội - Chính sách xã hội mang tính xã hội, nhân đạo nhân văn sâu sắc Vì mục tiêu hiệu xã hội góp phần ổn định phát triển tiến xã hội đảm bảo người sống tình nhân bình đẳng cơng Nhà nước sử dụng CSXH công cụ điều chỉnh QHXH xây dựng chuẩn mực xã hội - Chính sách xã hội thể trách nhiệm xã hội cao tạo điều kiện để người phát triển hoà nhập cộng đồng 79 Trong xã hội khơng người rơi vào hồn cảnh khó khăn điều kiện bất lợi thiên tai, lũ lụt han hán rét, có torng trình phát triển kinh tế Tai nạn lao động, bị thương cần hổ trợ kịp thời nhà nước cộng động xem trách nhiệm nhà nước cộng đồng xã hội khơng phải kiểu bố thí ban ơn - Hiệu sách xã hội ổn định xã hội nâng cao chất lượng sống đảm bảo cơng xã hội Khi xây dựng sách xã hội cần phải đặt mục tiêu mục đích cụ thể, nguồn lực thực để đem lại hiệu cao 1.3 Vai trị sách xã hội phát triển - Chính sách xã hội tạo điều kiện phát triển khai thác triệt để tiềm lực người cho phát triển Điều xuất phát từ vai trò người nguồn lực người với sáng tạo vô tận phát triển Chính vai trị có giá trị lớn nước ta chuyển sang thời kỳ CNH-HĐH nhân loại chuyển sang kinh tế tri thức đòi hỏi phát huy mạnh mẽ sức mạnh trí tuệ người, khia thác tối đa trí tuệ người cho phát triển - Chính sách xã hội cầu nối tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Hiện vần đề phát triền bền vững vấn đề quan tâm yếu tố phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế, xã hội , môi trường Tăng trưởng kinh tế sở tạo tiến xã hội, nhiên tăng trưởng kinh tế không tự động trực tiếp dẫn đến tiến xã hội mà phải qua CSXH - Chính sách xã hội cơng cụ hữu hiệu để định hướng XHCN phát triển nước ta công cụ để thực chế thị trường có quản lý cuả nhà nước theo định hướng XHCN + Khắc phục hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường phân tầng xã hội phân hoá giàu nghèo tạo điều kiện cho người bị thiệt thịi có điều kiện vươn lên hồ nhập cộng đồng + Thực cơng phân phối thu nhập theo nguyên tắc phân phối theo lao động + Tạo hội cho tất tầng lớp dân cư cá nhân phát huy tài tham gia lao động tham gia vào nghiệp giáo dục đào tạo, y tế TDTT hoạt động trị xã hội khác + Tạo nếp sống lành mạnh văn minh, trì phát huy sắc văn hố dân tộc góp phần bảo đảm phát triển bền vững đất nước Xuất phát từ vai trị sách xã hội phát triển nhàn ước cần phải làm đề cho sách xã hội vào thực chất có hiệu 1.4 Vai trò nhà nước CSXH - Nhà nước hoạch định đạo thực thi hệ thống CSXH nhằm giải VDXH 80 - Nhà nước người cung cấp thu hút nguồn lực chủ yếu cho việc thực sách xã hội nhằm giải tốt VDXH XHH việc giải VĐXH khơng làm giảm vai trị nhà nước - Nhà nước trung tâm phối kết hợp với tổ chức trị, trị xã hội đồn thể thu hút tổ chức cá nhân việc giải vấn đề xã hội - Nhà nước quyền lực pháp luật người bảo vệ vững cho lợi ích cơng QHXH việc giải VDXH Vai trò nhà nước ngày tăng lên với tiến trình phát triển xã hội tiến xã hội Nội dung quản lý nhà nước số vấn đề xã hội 2.1 QLNN Dân số – KHHGĐ 2.1.1 Vai trò dân số sách dân số – KHHGĐ nước ta Dân số số lượng người chất lượng người cộng đồng dân cư, cư trú vùng lãnh thổ (Hành tinh, châu lục, khu vực, quốc gia…) Khi nói đến dân số nói đến người Giải vấn đề dân số giải vấn đề người Mục tiêu phát triển người, phục vụ cho người, nâng cao chất lượng sống phát triển thân người Vì xã hội văn minh, đại, tiến vai trị người thể hiện: Chỉ tiêu đánh giá phát triển: Mức sống thu nhập bình qn tính theo đầu người; Trình độ dân trí; tuổi thọ bình quân Tổng hợp tiêu thể mụctiêu phát triển người (chỉ số HDI (Human development Index) - Con người hưởng thụ- Con người tiêu thụ (con người mục tiêu, động lực phát triển - Con người sản xuất - Con người nhân tố đầu vào quan trọng cho biến đổi sản xuất, người định phát triển  Con người vừa mục tiêu, vừa động lực vừa nhân tố định phát triển KT-XH Vì nay, nước ta vấn đề dân số xem yếu tố quan trọng tác động đến phát triển Đó mâu thuẩn tăng trưởng dân số với phát triển kinh tế, XH Vì vậy, vấn đề dân số khơng tồn phạm vi quốc gia mà có sức ảnh hưởng tồn cầu Vì phát triển sách kinh tế địi hỏi phải có sách giải vấn đề xã hội (vấn đề dân số) Là sở phát triển bền vững Ổn định dân số quốc sách nhà nước, sách DS-KHHGĐ có vai trị quan trọng chiến lược phát triển KT-XH, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn thể xã hội 2.1.2 Một số đặc điểm dân số nước ta - Dân số trẻ bước vào thời kỳ chuyển sang già - Quy mô dân số lớn, phát triển nhanh - Dân số phân bố không - Chất lượng dân số chưa cao 81 - Tỷ lệ dân đô thị thấp - Mất cân giới tính - Mức sinh giảm chưa ổn định - Mức chết thấp, ổn định Mục tiêu sách DS-KHHGĐ Việt Nam - Chính sách dân số bao gồm sách chủ trương có liên quan đến người đến vận động dân số, sách dân số liên quan đến việc tái tạo hoàn thiện dân cư; - Phân loại: Chính sách trì ổn định ( Đan mạch, Thụy điển…) Chính sách nhằm tăng dân số (Đức, Malaysia) Chính sách nhằm hạn chế tăng dân số (TQ, Ấn độ, VN…) VN nước chậm phát triển nênVN có chủ trương hạ tỷ lệ phát triển dân số đồng thời nâng cao chất lượng sống Mục tiêu tổng qt: “Thực gia đình con, khoẻ mạnh , tiến tới ổn định quy mô dân số mức hợp lý để có sống ấm no, hạnh phúc, nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH góp phần vào phát triển bền vững đất nước” Mục tiêu cụ thể: 2.1.3 Quản lý nhà nước dân số – KHHGĐ 2.1.3.1 Hồn thiện mơ hình quan QLNN bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác DS-KHHGĐ Năm 1989 UBQGDS-KHHGĐ tách khỏi Bộ Y tế – Thành quan thuộc phủ Bộ trưởng Thành viên CP làm chủ nhiệm Năm 2002 Thành lập UBDSGĐTE sở hợp UBQGDSKHHGĐ+UB bảo vệ chăm sóc trẻ em Năm 2008 Giải thể Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em, chuyển giao chức quản lý Nhà nước Ủy ban sang Bộ liên quan khác Dân số, gia đình trẻ em vấn đề chiến lược tổng hợp, liên quan đến chức quản lý nhiều bộ, ngành Thực tế cho thấy, có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Ủy ban với chức năng, nhiệm vụ bộ, ngành khác Do đó, nội dung quản lý Ủy ban lĩnh vực gia đình, dân số trẻ em khó phân định Ủy ban thực chức đầu mối phối hợp hiệu quả, hiệu lực hạn chế, cần phải có điều chuyển cho phù hợp Chính phủ đề xuất: Chuyển chức quản lý Nhà nước dân số sang Bộ Y tế, thành lập Cục Dân số trực thuộc Bộ Y tế; Chuyển chức quản lý Nhà nước gia đình sang Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch để gắn với nội dung xây dựng gia đình văn hóa mới; Chuyển chức quản lý Nhà nước trẻ em sang có liên quan cho phù hợp với chức quản lý ngành, lĩnh vực theo quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, giao Bộ Lao động - Thương binh Xã hội làm đầu mối giúp Chính phủ thực thống quản lý Nhà nwocs bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 82 2.1.3.2 Nội dung QLNN công tác dân số- KHHGĐ - Xây dựng tổ chức đạo thực chiến lược quy họach, kế hoạch chương trình biện pháp thực cơng tác dân số Chính phủ vừa ký Quyết định số 170/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) giai đoạn 20062010 Chương trình thực từ năm 2006 - 2010, phạm vi nước, ưu tiên tập trung vùng nông thôn đông dân có mức sinh chưa ổn định, vùng có mức sinh cao, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Cũng theo định phê duyệt này, nội dung Chương trình - bao gồm dự án chủ yếu: Dự án Tuyên truyền, giáo dục chuyển đổi hành vi; Dự án Nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình; Dự án Bảo đảm hậu cần đẩy mạnh tiếp thị xã hội phương tiện tránh thai; Dự án Nâng cao lực quản lý, điều hành tổ chức thực Chương trình; Dự án Nâng cao chất lượng thông tin quản lý chuyên ngành DS - KHHGĐ Dự án Thử nghiệm, mở rộng số mô hình, giải pháp can thiệp, góp phần nâng cao chất lượng dân số Việt Nam - Ban hành tổ chức thực văn QPPL dân số - Tổ chức phối hợp thực công tác dân số quan nhà nước đoàn thể nhân dân tổ chức cá nhân tham gia công tác dân số - Quản lý hướng dẫn nghiệp vụ tổ chức máy cán QLNN dân số - Tổ chức quản lý thu thập thông tin xử lý khai thác lưu trữ thông tin số liệu dân số công tác đăng ký dân số hệ sở liệu quốc gia dân cư tổng điều tra dân số định kỳ - Tổ chức quản lý công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức làm công tác dân số Tổ chức quản lý nghiên cứu, ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực dân số - Tổ chức quản lý thực tuyên truyền phổ biến vận động nhân dân thực pháp luật dân số - Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực dân số - Kiểm tra, tra giải khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm pháp luật dân số 2.2 QLNN lao động, việc làm 2.2.1 Mối quan hệ lao động, việc làm với phát triển Lịch sử loài người chứng minh vai trò định lao động với phát triển kinh tế-xã hội Ngay khoa học công nghệ đạt trình độ phát triển cao, chi phối lĩnh vực đời sống, khơng thể thay vai trò nguồn lực lao động, nhân tố sáng tạo sử dụng cơng nghệ Lao động nhân tố định việc tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lực khác Lao động phận yếu tố đầu vào trình sản xuất 83 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lực lao động Số lượng nguồn lao động + Tốc độ tăng dân số tháp tuổi + Quy định độ tuổi lao động (nam từ đủ 15 tuổi đến 60 tuổi, nữ từ đủ 15 tuổi đến 55 tuổi) + Các điều kiện thu nhập điều kiện sống tập quán… Chất lượng nguồn lao động + Nhân tố liên quan đến chất lượng lao động: di truyền, chất lượng sống phụ nữ, chăm sóc sức khoẻ, y tế, mức sống vật chấty nhu cầu dinh dưỡng , môi trường sống, nhà ở, chất lượng công tác thể dục thể thao + Nhân tố liên quan đến việc nâng cao trình độ nghề nghiệp: Giáo dục đào tạo, + Các sách, biện pháp kết hợp nhà nước người lao động + Các nhân tố tập quán, truyền thống văn hố + Nhóm nhân tố nhu cầu việc làm xã hội 2.2.3 Những đặc điểm nguồn lao động nước ta - Nguồn nhân lực dồi tăng nhanh, dân số tăng nhanh Cơ cấu nguồn nhân lực: Nhóm trẻ, từ 15 – 34 tuổi chiếm 50%; nhóm người độ tuổi trung niên từ 35 – 54 tuổi chiếm 42% Số nhân lực cao tuổi chiếm khoảng 7% Nguồn nhân lực trẻ gắn với điểm mạnh sức khỏe tốt, động, dễ tiếp thu mới, nắm bắt công nghệ nhanh, di chuyển dễ dàng Nếu học văn hóa, đào tạo nghề, họ phát huy tác dụng trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tỷ lệ lao động đào tạo kỷ thuật chuyên môn cịn thấp phần lớn lao động thủ cơng - Cơ cấu nguồn lao đông bất hợp lý lạc hậu so với giới đặc biệt nước phát triển 2.2.4 Những biện pháp chủ yếu để phát triển sử dụng nguồn lực lao động nước ta - Hạ thấp tỷ suất sinh để giảm dần sức ép tăng lao động nhanh - Tạo việc làm nhiều số lao động tăng thêm, giảm đáng kể thất nghiệp - Tạo lập quản lý thị trường lao động với loại thị trường khác + Phân tích nội dung nhân tố tạo cầu, tạo cung xử lý mối quan hệ cung cầu lao động + Hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn + Đảm bảo quyền tự người lao động người sử dụng lao động - Nâng cao dân trí, phát triển giáo dục đào tạo - Nâng cao thể chất thu nhập người lao động Cải tiến chế độ tiền lương, nâng cao hiệu làm việc, điều chỉnh thu nhập bất hợp lý ngành vùng miền 2.2.5 Quan điểm Nội dung QLNN lao động, việc làm 84 2.2.5.1 Quan điểm Đảng lao động việc làm - Phải tạo chuyển biến cấu lao động xã hội lao động cơng nghiệp dịch vụ tăng lên - Phân bổ dân cư nguồn nhân lực hợp lý theo vùng lãnh thổ - Thay đổi quan niệm việc làm, làm thuê - Thực phương châm dân tự lo việc làm thành phần kinh tế - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia giải việc làm cho người lao động - Hình thành phát triển thị trường lao động hệ thống thị trường xã hội thống - Thực phương châm nhân dân tự lo việc làm thành phần kinh tế chính, khắc phục tâm lý ỷ lại chờ vào nhà nước - Nhà nước có trách nhiệm chăm lo giải việc làm cho người lao động - DN có trách nhiệm việc làm người lao động Doanh nghiệp nhận người vào học nghề để làm cho DN, DN phải lập quỹ dự phòng trợ cấp việc làm theo quy định phủ 2.2.5.2 Nội dung Quản lý nhà nước lao động việc làm - Ban hành hệ thống văn pháp luật để quản lý điều hành thống lao động việc làm - Hoạch định chương trình quốc gia lao động việc làm phục vụ chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội - Nhà nước xây dựng ban hành chủ trương sách bao gồm cung cấp tín dụng ( vốn) cho người lao động để họ sản xuất giải việc làm - Có sách đào tạo nghề giúp đỡ người lao động thơng tin, cơng nghệ để họ đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường - Hịan chỉnh sách thuế tài chính, phát triển cơng nghệ mới, vùng nghề, làng nghề Chính sách phát triển thành phần kinh tế quốc doanh - Hỗ trợ thúc đẩy phát triển lĩnh vực lao động việc làm ngân sách nhà nước, tổ chức máy cán quản lý, tăng cường công tác tra, giám sát tra lao động 2.3 Chính sách Bảo trợ xã hội 2.3.1 Khái niệm: Bảo trợ xã hội sách xã hội nhà nước nhằm cung cấp tài cho sống sinh hoạt người hưu trí, sức lao động ốm đau người khơng có khả lao động, thất nghiệp, nhỡ người gia đình có cơng lao đặc biệt đất nước Bảo trợ xã hội gồm bảo hiểm xã hội, ưu đãi xã hội trợ giúp xã hội BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội 85 Điều xuất phát từ nhu cầu cần đảm bảo an toàn sống việc làm người lao động Nhu cầu trở nên thường xuyên đáng người BHXH giúp cải thiện điều kiện sống người lao động gia đình họ góp phần tạo cơng xã hội BHXH thực phân phối lại thu nhập Trong đời sống xã hội rủi ro bất ngờ làm giảm nguồn thu tăng chi tiêu cho người lao động nguyên nhân đe doạ đến an toàn người lao động Thực BHXH biện pháp tích cực phịng ngừa hạn chế hậu rũi ro đồng thời san rủi ro cho tập thể cho xã hội Nhà nước tham gia BHXH với tư cách người bảo hộ lao động Sự bảo hộ nhà nướcthể việc đề sách BHXH tác động điều tiết hoạt động BHXH đưa BHXH vào quỹ đạo chungcủa sách kinh tế Nhà nước khuyến khích tinh thần tương thân tương tầng lớp cộng đồng dâncư nhằm mục tiêu xây dựng xã hội văn minh - Ưu đãi xã hội sách xã hội có ý nghĩa nhằm tái sản xuất lại gía trị tinh thần cao đẹp dân tộc Ưu đãi xã hội đãi ngộ vật chất tinh thần nhà nước, quan, xí nghiệp cộng đồng nhằm đền đáp công lao người hay phận xã hội có nhiều cống hiến cho xã hội Với mục tiêu ln mang tính trị xã hội Đó mục tiêu trị xã hội để cố định hướng thể chế nhà nước Đảng nhà nước ta ý đến vấn đề xã hội Thực sách ưu đãi xã hội người có cơng với nước theo truyền thống uống nước nhớ nguồn Những người có công với nước người cống hiến đời mình, gia đình khơng phải người khơng địa phương mà cho toàn nghiệp cách mạng cho tồn dân, cho hệ hơm hệ mai sau Do trách nhiệm thực ưu đãi trách nhiệm xã hội riêng hay địa phương nào, Đó trách nhiệm tồn dân, tồn xã hội - Trợ giúp xã hội hiểu cách tổng quát giúp đở nhà nước, xã hội cộng đồng tiền, vật điều kiện sinh sống khác với hình thức khác cho cá nhân tập thể nhóm cộng đồng gặp khó khăn rũi ro, bất hạnh sống nhiều nguyên nhân khác nhằm giúp họ tránh khó khăn hàng ngày bảo đảm cho họ có sống cộng đồng 2.3.2.Nội dung sách bảo trợ xã hội * Chính sách BHXH - Đổi sách BHXH theo hướng người lao động đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế đóng góp quỹ BHXH thể Người lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng góp vào quỹ BHXH theo quy định thống nhà nước Chính sách Nhà nước bảo hiểm xã hội Khuyến khích, tạo điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội 86 Hỗ trợ người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hộ quỹ bảo hiểm xã hội có biện pháp bảo tồn, tăng trưởng quỹ Khuyến khích người sử dụng lao động người lao động tham gia bảo hiểm hưu trí bổ sung Ưu tiên đầu tư phát triển công nghệ thông tin quản lý bảo hiểm xã hội Nội dung quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội Ban hành, tổ chức thực văn pháp luật, chiến lược, sách bảo hiểm xã hội Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bảo hiểm xã hội Thực công tác thống kê, thông tin bảo hiểm xã hội Tổ chức máy thực bảo hiểm xã hội; đào tạo, tập huấn nguồn nhân lực làm công tác bảo hiểm xã hội Quản lý thu, chi, bảo toàn, phát triển cân đối quỹ bảo hiểm xã hội Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Hợp tác quốc tế bảo hiểm xã hội * Chính sách người có cơng: Quan tâm chăm sóc thương binh, liệt sĩ người có cơng với cách mạng trách nhiệm nhà nước vừa trách nhiệm tồn dân + Nhà nước có trách nhiệm ban hành hệ thống chế sách nhằm bảo đảm vật chất tinh thần, tạo điều kiện cho người có cơng hồ nhập vào sống chung + Cộng đồng có trách nhiệm chăm sóc người có công theo truyền thống dân tộc “uống nước nhớ nguồn” phong trào phong phú đậm nghĩa tình nhận ni thong binhnặng, xây nhà tình gnhĩa, sổ tiết kiệm… + Sự cố gắng thân đối tượng có cơng việc tham gia hoạt động kinh tế xã hội chăm đảng nhà nước bà phường xã * Chính sách trợ giúp xã hội: Nhà nước dành phần qũy dự phòng ngân sách để chủ động cứu giúp người gặp tai nạn, thiên tai, bảo trợ hội người tàn tật tổ chức chăm sóc giúp đỡ người già cô đơn trẻ mồ côi nhỡ….Mục tiêu sách bảo đảm cho đối tượng sách có mức sống khơng thấp mức tối thiểu cộng đồng phường xã Chuyên đề 3: HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ VĂN HÓA XÃ HỘI Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Quốc hội khóa XIII, thơng qua ngày 20 tháng 11 năm 2014, kỳ họp thứ 8, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2016 gồm có chương 125 điều quy định chế độ, sách bảo hiểm xã hội; quyền trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động; quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại 87 diện người sử dụng lao động; quan bảo hiểm xã hội; quỹ bảo hiểm xã hội; thủ tục thực bảo hiểm xã hội quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội Nghị định 115/2015/NĐ-CP, Chính Phủ ngày 11 tháng 11 năm 2015 quy định chi tiết số điều luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc có hiệu lực ngày 01/01/2016 gồm có chương 30 điều quy định vê số điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động Nghị định số 136/2013/NĐ-CP, ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ cấp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội gồm chương, 42 điều quy định sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng, sách trợ giúp xã hội đột xuất, chăm sóc ni dưỡng cộng đồng, chăm sóc ni dưỡng sở bảo trợ xã hội nhà xã hội, hội đồng xét duyệt trợ giúp xã hội, kinh phí Thơng tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ, tuyển dụng công chức xã phường thị trấn, Nhiệm vụ cơng chức Văn hóa - xã hội Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực: Văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, thơng tin, truyền thông, lao động, thương binh, xã hội, y tế, giáo dục theo quy định pháp luật Trực tiếp thực nhiệm vụ sau: a) Tổ chức, theo dõi báo cáo hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch, y tế giáo dục địa bàn; tổ chức thực việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư xây dựng gia đình văn hóa địa bàn cấp xã; b) Thực nhiệm vụ thơng tin, truyền thơng tình hình kinh tế - xã hội địa phương; c) Thống kê dân số, lao động, việc làm, ngành nghề địa bàn; theo dõi, tổng hợp, báo cáo số lượng tình hình biến động đối tượng sách lao động, thương binh xã hội; theo dõi, đôn đốc việc thực chi trả chế độ người hưởng sách xã hội người có cơng; quản lý nghĩa trang liệt sĩ cơng trình ghi công liệt sĩ; thực hoạt động bảo trợ xã hội chương trình xóa đói, giảm nghèo địa bàn cấp xã; d) Chủ trì, phối hợp với công chức khác trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố xây dựng hương ước, quy ước thôn, tổ dân phố thực công tác giáo dục địa bàn cấp xã Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật chuyên ngành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao 88

Ngày đăng: 10/10/2022, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan