1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TUYỂN CÔNG CHỨC CẤP XÃ NĂM 2021

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 838,25 KB

Nội dung

TỈNH ỦY TÂY NINH TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH TÂY NINH TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TUYỂN CÔNG CHỨC CẤP XÃ NĂM 2021 Năm 2021 TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TUYỂN CÔNG CHỨC CẤP XÃ NĂM 2021 STT NỘI DUNG TRANG Hệ thống trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 03 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 14 Pháp luật công chức, đạo đức công chức 27 CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1.1 Khái niệm Hệ thống trị tổ hợp có tính chỉnh thể thể chế trị (bao gồm Đảng cộng sản VN, Nhà nước CHXHCNVN, tổ chức trị-xã hội ) xây dựng theo kết cấu chức định, vận hành nguyên tắc, chế quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lực trị 1.2 Một số đặc điểm hệ thống trị Việt Nam Hệ thống trị Việt Nam vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù Do đó, tổ chức gần giống hệ thống trị nhiều nước giới Mặt khác, hệ thống trị Việt Nam tổ chức vận hành điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội mơi trường văn hóa trị đặc thù Do có số đặc điểm sau: - Thứ nhất, hệ thống trị Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Tính đặc thù quy định vai trị, vị trí lãnh đạo, uy tín lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam từ thành lập đến nay, trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, chống ách thực dân, thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đổi xã hội - Thứ hai, hệ thống trị Việt Nam hệ thống trị xây dựng theo mơ hình hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, dựa học thuyết chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Thứ ba, Việt Nam, tổ chức trị - xã hội phần lớn Đảng Cộng sản tổ chức rèn luyện, đời sau Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập trở thành tổ chức quần chúng, sở trị - xã hội Đảng Vì vậy, sau giành độc lập, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành đảng cầm quyền, tổ chức trị - xã hội nhà nước, hưởng điều kiện tổ chức hoạt động quan nhà nước Mối quan hệ có mặt tích cực, có mặt hạn chế, nguy hành hóa, xa dân, thụ động thiếu tính độc lập hoạt động tổ chức trị - xã hội Những đặc điểm vừa quy định kết cấu, tổ chức, vận hành mối quan hệ vừa cho thấy thuận lợi, khó khăn, thách thức mà phải giải vừa đặt yêu cầu đổi hoàn thiện hệ thống trị nước ta 1.3 Cấu trúc hệ thống trị Việt Nam Trước hết, tổ chức máy, hệ thống trị Việt Nam bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCNVN, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội như: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nơng dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binhViệt Nam Trong hệ thống trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước xã hội, hạt nhân hệ thống trị Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án, Viện Kiểm sát Nhân dân quyền địa phương - Quốc hội: Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước (Hiến pháp 2013, Điều 69) - Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hũa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội (Hiến pháp 2013, Điều 86, 87) - Chính phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước (Hiến pháp 2013, Điều 94) -Tòa án Nhân dân Tòa án Nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án Nhân dân gồm Tòa án Nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tịa án Nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (Hiến pháp 2013, Điều 102) -Viện Kiểm sát Nhân dân Viện Kiểm sát Nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát Nhân dân gồm Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Viện Kiểm sát khác luật định Viện Kiểm sát Nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống (Hiến pháp 2013, Điều 107) - Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt luật định Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương, địa phương cấp quyền địa phương Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ Hội đồng Nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân địa phương, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng Nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng Nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng Nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng Nhân dân quan hành nhà nước cấp Ủy ban Nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng Nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao (Hiến pháp 2013, Điều 111, 112, 113, 114) Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước tập trung vào Quốc hội (cơ quan đại biểu cao nhất, quan quyền lực cao nhất) Các quan khác Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án Nhân dân Viện kiểm sát Quốc hội cử ra, chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội Chính phủ, quan chấp hành Quốc hội Mặc dù quyền lực Nhà nước tập trung, thống khơng thể phân chia, có phân cơng kiểm sốt quan nhà nước việc thực thi quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành viên Mặt trận phận hệ thống trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước (Điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền Nhân dân, nơi thể ý chí nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ Nhân dân, tham gia công tác bầu cử Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp, xây dựng chủ trương, sách pháp luật, vận động Nhân dân thực giám sát, phản biện hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức, đảng viên, giải mâu thuẫn nội Nhân dân Hệ thống trị xã thời kỳ đổi 2.1 Khái niệm đặc điểm hệ thống trị xã 2.1.1 Khái niệm hệ thống trị xã Trong xã hội có giai cấp, quyền lực chủ thể cầm quyền thực hệ thống thiết chế tổ chức trị định Đó hệ thống trị Giữa tổ chức lại hình thành quan hệ tác động lẫn hệ thống cấp độ Cụ thể, cấp trung ương quan hệ Đảng với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể Ở cấp tỉnh quan hệ Đảng tỉnh với quyền tỉnh, Mặt trận với đoàn thể cấp tỉnh Ở cấp sở xã, phường, thị trấn quan hệ Đảng xã với quyền Mặt trận đồn thể xã Ở ta xem xét khái niệm sở hệ thống trị sở xã – phường – thị trấn, cấp sở quản lý nhà nước Phường, thị trấn cấp sở đô thị, đặc trưng quản lý đô thị Xã cấp sở khu vực nông thôn, địa bàn rộng lớn, chiếm đa số tổng số đơn vị sở nước ta Vì thế, nói tới hệ thống trị xã nói tới hệ thống trị sở nơng thơn nước ta Như vậy, hệ thống trị xã (cơ sở nông thôn) bao gồm phận cấu thành: Đảng, quyền, Mặt trận đoàn thể Nhân dân xã Mỗi phận tồn với vai trị, chức riêng có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành hệ thống, quản lý điều hành hoạt động xã lĩnh vực đời sống xã hội 2.1.2 Đặc điểm hệ thống trị xã Nói tới sở nói tới xã – phường – thị trấn, xã chủ yếu, sở hệ thống trị xã khâu trung tâm cần phải đột phá chỉnh đốn đổi hệ thống trị sở Giải khâu đột phá này, lẽ dĩ nhiên không bàn tới quan hệ xã thơn, tới vai trị Đảng chi xã, Mặt trận Tổ quốc xã đoàn thể, tổ chức quần chúng cấu thành hệ thống trị xã, phương thức tổ chức, hoạt động mối quan hệ chúng Nhận thức xã nhấn mạnh tới điểm sau đây: - Xã nơi quyền lịng dân Đảng ta xác định Xã cấp thấp cấp độ quản lý hệ thống quyền nhà nước lại tảng chế độ trị đời sống xã hội - Xã nơi diễn sống dân, nơi quyền đoàn thể tổ chức sống, hoạt động phong trào cộng đồng dân cư để Nhân dân thực quyền làm chủ, thực hành dân chủ - Xã tầng sâu mà vận hành thể chế từ vĩ mô phải tác động tới Xã địa quan trọng cuối mà định, chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng nhà nước hướng tới - Xã cấp hoạch định đường lối, sách… Xã cấp hành động, tổ chức hành động, đưa đường lối, nghị sách vào sống Là cấp hành động, tổ chức thực nên cán xã phải gần dân, hiểu dân, sát dân lực cán xã lực thi hành, tổ chức công việc thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, vận động quần chúng 2.2 Hệ thống trị xã thời kỳ đổi Hệ thống trị xã có vai trò quan trọng việc tổ chức vận động Nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư Trong giai đoạn đổi hệ thống trị xã tích cực thực chức năng, nhiệm vụ với Nhân dân tạo nên thành tựu quan trọng kinh tế, xã hội, văn hóa, làm thay đổi mặt nơng thơn, thay đổi đời sống nơng dân theo hướng tích cực Cơ cấu hệ thống trị xã: Về mặt tổ chức, hệ thống trị xã bao gồm ba phận cấu thành tổ chức Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc, bao gồm: Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Hội Nông dân Hội Cựu chiến binh 2.2.1 Tổ chức sở Đảng xã Hiện nay, số lượng tổ chức sở Đảng xã chiếm khoảng 20% tổng số tổ chức sở Đảng, có số lượng lớn so với loại hình tổ chức sở Đảng nước Gần 50% tổng số đảng viên toàn Đảng sinh hoạt hoạt động tổ chức sở Đảng xã Tổ chức sở Đảng xã hạt nhân lãnh đạo trị, lãnh đạo hệ thống trị sở Tổ chức sở Đảng xã có vai trị hạt nhân lãnh đạo trị, lãnh đạo hệ thống trị, bảo đảm cho đường lối, sách Đảng cụ thể hóa thực thắng lợi sở Tổ chức Đảng xã có vai trị lãnh đạo tồn diện mặt hoạt động xã, lãnh đạo quyền đồn thể quần chúng Tổ chức sở Đảng xã nơi giáo dục, rèn luyện đảng viên phát triển Đảng Tổ chức sở Đảng nơi giáo dục lý tưởng cách mạng, rèn luyện ý chí, trau dồi quan điểm, lập trường cách mạng cho đảng viên nông thôn, động viên đảng viên tham gia phong trào giữ gìn an ninh, trật tự, phát triển kinh tế - xã hội địa phương; nơi vận động bồi dưỡng người ưu tú, xuất sắc phong trào quần chúng, kết nạp họ vào Đảng nhằm xây dựng, phát triển, tăng cường số lượng sức chiến đấu Đảng Tổ chức sở Đảng xã đơn vị chiến đấu Đảng chỗ dựa đáng tin cậy quần chúng Nhân dân sở Bằng việc đưa đường lối, chủ trương Đảng vào sống xã, tổ chức quần chúng thực thắng lợi đường lối chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước; phát triển lực lượng đảng viên quần chúng, tổ chức Đảng xã thực “một đơn vị chiến đấu bản” Đảng, hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị chỗ dựa đáng tin cậy Nhân dân sở 2.2.2 Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân Theo Hiến pháp 2013, hệ thống quyền nhà nước ta bao gồm bốn cấp từ Trung ương đến sở, đó, quyền cấp sở có vị trí quan trọng Đây đơn vị thực hiện, đồng thời nơi kiểm tra, đánh giá đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước; nơi trực tiếp có ưu việc phát huy quyền làm chủ Nhân dân, khai thác tiềm chỗ địa phương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, tạo điều kiện cho Nhân dân địa phương xây dựng sống ổn định Chính quyền sở xã, bao gồm Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân, bầu theo Hiến pháp pháp luật - Hội đồng Nhân dân: Hội đồng Nhân dân xã xác định quan quyền lực nhà nước địa phương, đồng thời quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân Thơng qua Hội đồng Nhân dân xã, Nhân dân sở thực quyền làm chủ Hội đồng Nhân dân chịu trách nhiệm hoạt động trước quan cấp trước Nhân dân địa phương Về mặt tổ chức, Hội đồng Nhân dân xã có Chủ tịch, Phó chủ tịch đại biểu Hội đồng Nhân dân Theo Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, Hội đồng Nhân dân xã bao gồm: đại biểu HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND Ở xã thành lập 02 ban Ban pháp chế Ban Kinh tế - xã hội Nhiệm kỳ Hội đồng Nhân dân năm Cũng Hội đồng Nhân dân cấp, Hội đồng Nhân dân xã có hai chức định giám sát Hội đồng Nhân dân xã định biện pháp thực phát triển kinh tế xã hội hàng năm nhằm phát huy tiềm địa phương, định lĩnh vực văn hóa, giáo dục, xã hội đời sống, định lĩnh vực quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, định việc thực sách dân tộc tôn giáo, định lĩnh vực thi hành pháp luật, định lĩnh vực xây dựng quyền địa phương quản lý địa giới hành Trong chức giám sát, Hội đồng Nhân dân giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng Nhân dân, giám sát việc thực nghị Hội đồng Nhân dân, việc tuân thủ pháp luật quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang Nhân dân công dân địa phương - Ủy ban Nhân dân: Ủy ban Nhân dân cấp quyền địa phương HĐND cấp bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành nhà nước cấp UBND tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, tổ chức việc thực nghị HĐND thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao UBND quan hành nhà nước địa phương, thực chức quản lý hành nhà nước quản lý hành nhà nước hoạt động chủ yếu, quan trọng UBND, mang tính tồn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội đối tượng địa bàn địa phương UBND cấp chịu đạo UBND cấp trực tiếp chịu quản lý thống Chính phủ 2.2.3 Các đồn thể Nhân dân xã “Các đoàn thể Nhân dân” nước ta phạm trù rộng, bao gồm tổ chức trị - xã hội, thành viên Mặt trận Tổ quốc, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức phi phủ, hiệp hội, giới chức, lợi ích, từ thiện Phạm trù “đoàn thể Nhân dân” đề cập tổ chức trị - xã hội, thành viên Mặt trận Tổ quốc Ở nơng thơn, nơi có tổ chức cơng đồn, vậy, nói đến đoàn thể Nhân dân xã thuộc hệ thống trị, chủ yếu có năm tổ chức Mặt trận Tổ quốc, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh Đoàn thể Nhân dân có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống trị xã Cụ thể đồn thể Nhân dân có vai trị đồn kết Nhân dân, chăm lo lợi ích thành viên, thực dân chủ đổi xã hội, thực thi quyền nghĩa vụ công dân, thắt chặt mối liên hệ Đảng, Nhà nước Nhân dân Đoàn thể Nhân dân lực lượng nòng cốt, đầu phong trào vận động quần chúng tham gia bảo vệ trật tự trị an, xây dựng nếp sống văn hóa, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế - xã hội sở 2.2.4 Mối quan hệ phận cấu thành hệ thống trị xã Như nói, hệ thống trị sở nơng thơn bao gồm ba phận cấu thành: Đảng, quyền đoàn thể Nhân dân; phận tồn với vai trị, chức riêng có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành hệ thống thống Tính hệ thống hệ thống trị sở nông thôn thể mặt cụ thể có tính ngun tắc sau: - Các tổ chức thành viên hệ thống trị sở nông thôn tồn hoạt động địa bàn lãnh thổ - dân cư, đơn vị hành cấp xã - Các thành viên hệ thống trị thống đặt lãnh đạo tổ chức sở Đảng nội dung đường lối, chủ trương, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội công tác tổ chức, cán - Các thành viên hệ thống trị thống tiến hành mặt hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước quản lý, điều hành quyền địa phương theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc tất quyền lực thuộc Nhân dân - Tuy có chức năng, nhiệm vụ, cách tổ chức phương thức hoạt động khác nhau, thành viên hệ thống trị thống hướng tới mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã hội sở, chăm lo đời sống vật chất tinh thần Nhân dân địa phương, tất mục tiêu chung xã hội thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh” Trong thống hệ thống trị, Đảng phận hạt nhân, giữ vai trò lãnh đạo hệ thống; Chính quyền lực lượng chủ đạo, giữ vai trị quản lý, điều hành đồn thể Nhân dân tổ chức đại diện quyền làm chủ tầng lớp Nhân dân Tổ chức Đảng sở vừa hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị, lãnh đạo quyền cầu nối Nhân dân với quyền sở Chính quyền sở quan quyền lực nhà nước trực tiếp quản lý, tổ chức đời sống mặt địa phương, phát huy tiềm nhân tài, vật lực địa phương phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Mặt trận Tổ quốc đoàn thể Nhân dân địa phương cầu nối Nhân dân với tổ chức Đảng quyền sở, đại biểu cho lợi ích tầng lớp Nhân dân, hậu thuẫn Đảng quyền địa phương Đổi hoạt động hệ thống trị xã giai đoạn Đổi hệ thống trị nước ta phận cơng đổi tồn diện đất nước Cơng đổi nước ta có ý nghĩa bước ngoặc giai đoạn cách mạng Đổi kinh tế đổi lĩnh vực khác tách rời đổi trị Trong thời kỳ phát triển mới, việc đổi hệ thống trị xã cần thiết: - Đáp ứng yêu cầu thực hành dân chủ Đó động lực mục tiêu hệ thống trị sạch, đổi hệ thống trị để qua mà phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội - Hiểu xã vai trò xã Muốn đổi hệ thống trị xã, trước hết phải đổi nhận thức để nhận thức đắn xã sở xã hội trị, sở thể chế Nhà nước, chế độ trị xã - Quản lý tự quản Một vấn đề bật xã vai trị, đặc điểm tính chất địa bàn xã không diễn hoạt động quản lý mà đồng thời cịn có hoạt động tự quản dân, tự quản hộ gia đình, đoàn thể tự nguyện đến cộng đồng, tập trung tiêu biểu thôn, làng, ấp, bản, với vai trị trưởng thơn, trưởng dân bầu trực tiếp Tự quản nét đặc thù xã Thực dân chủ xã phải phát huy sức mạnh, lực tự quản dân để qua đó, dân tham gia trực tiếp vào việc kiểm tra, giám sát quyền, tham gia quản lý, xây dựng phát triển sống cộng đồng Một số giải pháp đổi hệ thống trị xã giai đoạn nay: 3.1 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống hình thức, phương pháp mà Đảng vận dụng để đưa nội dung lãnh đạo tác động vào hệ thống trị, xã hội nhằm đạt mục tiêu lãnh đạo Đảng Nhìn lại trình lãnh đạo Đảng chục năm qua, giai đoạn cách mạng, với việc xây dựng đường lối tổ chức, Đảng quan tâm đến công tác lãnh đạo Phương pháp lãnh đạo 10 + Chức danh Văn phòng - Thống kê: Tốt nghiệp chuyên ngành nhóm ngành có liên quan: Hành - Văn phịng; Văn thư - Lưu trữ; Luật; Kinh tế; Quản trị học; Quản trị kinh doanh; Khoa học xã hội nhân văn; Quản trị nhân sự; Báo chí - tuyên truyền; Thống kê; Công nghệ thông tin + Chức danh Địa - Xây dựng - Đơ thị Mơi trường (đối với phường, thị trấn) Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng Môi trường (đối với xã): Tốt nghiệp chuyên ngành nhóm ngành có liên quan: Địa chính; Tài ngun - Mơi trường; Xây dựng; Kinh tế xây dựng; Giao thông; Quy hoạch - Kiến trúc; Đô thị; Hạ tầng kỹ thuật; Thủy lợi; Nông nghiệp; Khuyến nông phát triển nông thôn; Lâm nghiệp; Kinh tế Nông - Lâm; Quản lý đất đai; nông lâm; trồng trọt; cầu đường; kỹ thuật trắc địa đồ; Chăn nuôi; Thú y; Nông học; Bảo vệ thực vật + Chức danh Tài - Kế tốn: Tốt nghiệp chuyên ngành nhóm ngành có liên quan: Tài chính; Kế tốn; Kiểm tốn, ngân hàng + Chức danh Tư pháp - Hộ tịch: Tốt nghiệp chuyên ngành nhóm ngành có liên quan: Luật; Pháp lý; Hành + Chức danh Văn hóa - Xã hội: Cơng chức Văn hóa - Xã hội (phụ trách lĩnh vực văn hóa) tốt nghiệp chuyên ngành nhóm ngành có liên quan: Quản lý văn hóa thơng tin; Quản lý nghệ thuật; Quản lý du lịch; Quản lý thể dục thể thao; Truyền thơng - Báo chí - Tuyên truyền; Khoa học xã hội nhân văn; Luật; Quản trị học; Lịch sử Cơng chức Văn hóa - Xã hội (phụ trách lĩnh vực Xã hội) tốt nghiệp chuyên ngành nhóm ngành có liên quan: Lao động - Xã hội - Tiền lương; Khoa học xã hội nhân văn; Ngữ văn; Hành chính; Luật; Quản trị học 1.4.3 Quản lý công chức cấp xã * Nội dung quản lý công chức cấp xã - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật công chức cấp xã - Xây dựng quy hoạch công chức cấp xã - Quy định tiêu chuẩn, chức danh công chức cấp xã - Quy định số lượng công chức cấp xã; việc quản lý, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, chế độ tập sự, chế độ việc, nghỉ hưu, đánh giá công chức cấp xã, việc phân cấp quản lý công chức cấp xã - Thực khen thưởng, xử lý vi phạm, chế độ tiền lương chế độ, sách đãi ngộ công chức cấp xã - Thực chế độ báo cáo thống kê công chức cấp xã - Thanh tra, kiểm tra quan, tổ chức công chức cấp xã việc thực quy định pháp luật công chức cấp xã - Giải khiếu nại, tố cáo công chức cấp xã - Các công tác khác liên quan đến quản lý công chức cấp xã 36 * Thẩm quyền quản lý công chức cấp xã - Bộ Nội vụ có nhiệm vụ quyền hạn sau: Chủ trì trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định cơng chức cấp xã; Hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ công chức cấp xã tuyển dụng, sử dụng, nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý, chế độ tiền lương chế độ đãi ngộ, khen thưởng, xử lý vi phạm công chức cấp xã… - Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ quyền hạn sau: Quyết định số lượng cụ thể công chức cấp xã theo quy định Chính phủ hướng dẫn Bộ Nội vụ; hướng dẫn việc kiêm nhiệm số chức danh để bảo đảm lĩnh vực công tác địa phương có cơng chức đảm nhiệm; Ban hành Quy chế tổ chức tuyển dụng công chức cấp xã; hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban Nhân dân cấp huyện thực đánh giá công chức cấp xã hàng năm; Thanh tra, kiểm tra việc tổ chức thực chế độ, sách công chức cấp xã - Ủy ban Nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ quyền hạn sau: Lập kế hoạch, quy hoạch xây dựng đội ngũ công chức cấp xã; Tổ chức tuyển dụng công chức cấp xã theo Nghị định Quy chế tuyển dụng công chức Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh; định tiếp nhận, điều động quản lý công chức cấp xã theo Nghị định theo phân cấp quản lý công chức Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh; thực cho việc, nghỉ hưu công chức cấp xã theo quy định pháp luật; Tổ chức thực chế độ tiền lương chế độ, sách khác công chức cấp xã - Ủy ban Nhân dân cấp xã có nhiệm vụ quyền hạn sau: Trực tiếp quản lý sử dụng công chức cấp xã; nhận xét, đánh giá hàng năm cơng chức cấp xã; Thực chế độ, sách, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; quy hoạch, tạo nguồn công chức cấp xã; Đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền cấp huyện khen thưởng công chức cấp xã theo phân cấp quản lý công chức địa phương; Đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền cấp huyện xử lý vi phạm công chức cấp xã; Giải khiếu nại, tố cáo công chức cấp xã theo quy định pháp luật; Thống kê, báo cáo số lượng, chất lượng đội ngũ công chức cấp xã; Lập quản lý hồ sơ công chức cấp xã Pháp luật đạo đức công chức (Đạo đức công vụ) 2.1 Quan niệm chung đạo đức Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức biểu dạng nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực, giá trị định hướng, điều chỉnh hành vi người hoạt động xã hội Những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực giá trị biểu quan hệ thực xác định người hình thái cộng đồng người khác nhau: gia đình, tập thể, giai cấp, dân tộc, xã hội nói chung 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cán bộ, cơng chức Hồ Chí Minh thấm nhuần tư tưởng biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, 37 điều giúp Người tránh cách nhìn siêu hình, phiến diện, khiến cho tư tưởng đạo đức Người thể mối quan hệ dân tộc giai cấp; tổ quốc nhân loại; cá nhân xã hội, truyền thống đại; cán bộ, cơng chức Nhân dân lao động nói chung 2.2.1 Đạo đức cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Tiếp thu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, kế thừa phát triển cách sáng tạo tư tưởng Chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh hình thành đạo đức cách mạng Ngay từ đầu Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò đạo đức nghiệp cách mạng Người cho rằng: Sức mạnh đạo đức cách mạng chỗ xố lỗi thời phát huy mạnh mẽ tiềm tinh thần, phẩm chất đạo đức tồn Sự nghiệp cách mạng địi hỏi phải có người cách mạng với tinh thần cách mạng Cho nên đạo đức cách mạng bước ngoặt lớn nhất, bước ngoặt lịch sử đạo đức Việt Nam thuyền thống đạo đức Việt Nam Đạo đức phục vụ cho nghiệp cách mạng thân tạo cho chuyển biến cách mạng Đạo đức cách mạng thực chất người làm cách mạng, đạo đức cách mạng để thay cho đạo đức cũ, đạo đức cách mạng đạo đức cán bộ, người phụng cho nghiệp cách mạng Nhưng đạo đức cách mạng người cán bộ, cơng chức thể thông qua hành vi hoạt động họ cách mạng, nghiệp chung nhà nước xã hội Đạo đức cách mạng khác hẳn với đạo đức cũ Điều Hồ Chí Minh khẳng định: “Có người cho đạo đức cũ đạo đức khơng có khác Nói lầm to Đạo đức cũ đạo đức khác nhiều Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngửng lên trời Bọn phong kiến nêu cần, kiệm, liêm, khơng làm mà lại bắt Nhân dân phải tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán thực làm gương cho Nhân dân theo nước, cho dân” Đạo đức nghề nghiệp Xã hội có nghề có nhiêu đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp đạo đức xã hội, thể cách đặc thù, cụ thể hoạt động nghề nghiệp Với tính cách dạng đạo đức xã hội, có quan hệ chặt chẽ với đạo đức cá nhân, thông qua đạo đức cá nhân để thể Đồng thời, đạo đức nghề nghiệp liên quan đến hoạt động nghề gắn liền với kiểu quan hệ sản xuất giai đoạn lịch sử định nên mang tính giai cấp, mang tính dân tộc Xã hội đại, đạo đức nghề nghiệp có vai trị xã hội to lớn, khơng chi nhánh đặc sắc hệ thống đạo đức xã hội mà cấp độ phát triển đạo đức tiêu biểu, loại đạo đức đựơc thực tiễn hố Nói tới đạo đức đề cập đến lương tâm, hoạt động nghề nghiệp, người phải có lương tâm nghề nghiệp Lương tâm nghề nghiệp biểu tập trung ý thức đạo đức thực tiễn, vừa dấu hiệu, vừa thước đo trưởng thành đời sống đạo đức 38 Trong người, với tư cách chủ thể đạo đức trưởng thành người sống có lương tâm, điều thể rõ nét hoạt động nghề nghiệp Lương tâm nghề nghiệp ý thức trách nhiệm chủ thể hành vi quan hệ nghề nghiệp với người khác, với xã hội ý thức trách nhiệm nghề nghiệp với số phận người khác, xã hội; phán xử hoạt động, hành vi nghề nghiệp Theo Đêmơcrit- nhà triết hoạc Hy lạp cổ đại lương tâm hổ thẹn, nghĩa hổ thẹn với thân Sự hổ thẹn giúp cho người tránh ý nghĩ, việc làm sai trái, cần phải dạy cho người biết hổ thẹn, là, hổ thẹn trước thân Trong hoạt động nghề nghiệp tự hổ thẹn, không nâng cao tay nghề kết hoạt động nghề nghiệp khơng khơng có tác dụng xã hội mà cịn ảnh hưởng xấu đến xã hội Đó mầm mống ác Lương tâm nghề nghiệp cảm xúc thời, hời hợt mà dó kết q trình nhận thức sâu sắc thông qua hoạt động nghề nghiệp 39 người (hoặc người có nghề nghiệp)đối với nhu cầu đòi hỏi xã hội tồn tại, phát triển nghề nghiệp Tình cảm yếu tố quan trọng q trình chuyển hố từ tri thức đạo đức thành hành vi đạo đức đắn Nếu khống có tình cảm đạo đức “rất hiểu biết đạo đức” có hành vi trái ngược với hiểu biết Trong cấu trúc đạo đức, lương tâm ý thức, tình cảm thơi thúc bên chủ thể trước nghĩa vụ Lương tâm giữ chức tình cảm nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp lương tâm nghề nghiệp ln ln có mối quan hệ thiết với Nghĩa vụ nghề nghiệp trách nhiệm người làm nghề trước xã hội trước người khác, lương tâm tự phán xét, tự ý thức trách nhiệm Vì vậy, ý thức nghĩa vụ nghề nghiệp tảng, sở để hình thành lương tâm nghề nghiệp người 2.3 Công vụ nguyên tắc thực thi công vụ 2.3.1 Quan niệm chung công vụ Công vụ hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, theo nghĩa rộng, công vụ công việc người nhà nước đảm nhận; theo nghĩa hẹp, công vụ công việc công chức đảm nhận Tại Điều 2, Luật Cán bộ, công chức quy định: Hoạt động công vụ cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức theo quy định Luật quy định khác có liên quan 2.3.2 Nhóm cơng vụ mà cơng chức đảm nhận - Theo ngành, lĩnh vực: ngành hành chính; ngành lưu trữ; ngành tra; ngành kế toán; ngành kiểm toán; ngành thuế; ngành tư pháp; ngành ngân hàng; ngành hải quan; ngành nông nghiệp; ngành kiểm lâm… - Theo lãnh thổ: Trung ương; tỉnh; huyện; xã 2.3.3 Những nguyên tắc thực thi công vụ Thực thi công vụ hiểu thực thi công việc thuộc nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước Mỗi loại công việc phải tuân thủ theo ngun tắc vừa mang tính chun mơn, nghề nghiệp, vừa mang tính nguyên tắc pháp luật nhà nước quy định Do vậy, hoạt động công vụ phải tuân thủ số nguyên tắc theo quy định Điều 3, Luật Cán bộ, công chức: - Tuân thủ Hiến pháp pháp luật - Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân - Công khai, minh bạch, thẩm quyền có kiểm tra, giám sát - Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thơng suốt hiệu - Bảo đảm thứ bậc hành phối hợp chặt chẽ 2.4 Đạo đức công vụ 40 Đạo đức công vụ thực chất chuẩn mực đạo đức cán bộ, công chức thực thi công vụ, thực thi công vụ, cán bộ, công chức phải tuyệt đối chấp hành Nếu quan niệm cơng vụ nghề, đạo đức cơng vụ dạng đạo đức nghề nghiệp 2.4.1 Giá trị cốt lõi công vụ mà công chức đảm nhận Giống nhiều loại nghề nghiệp khác, công việc công chức đảm nhận thực (công vụ) phải hướng đến giá trị định Do chất công việc mà công chức đảm nhận quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ công cho xã hội nên giá trị cốt lõi công vụ phải xác định dựa thuộc tính cơng việc cụ thể mà cơng chức đảm nhận Giá trị cốt lõi mà công chức đảm nhận thể cách công chức xử đóng góp để xã hội tốt đẹp hơn, bao gồm dịch vụ công tốt cá nhân công chức phải thường xuyên trau dồi, bồi dưỡng mặt để tiến Hơn thế, đạo đức cơng chức cịn chuẩn mực giá trị đạo đức hành vi ứng xử thể vai trò công bộc công chức quan hệ với dân Nói cách khác, điều chỉnh xem xét mặt đạo đức định hành động cơng chức q trình thực thi cơng vụ Trên thực tế, giá trị cốt lõi công vụ mà công chức đảm nhận thường nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp việc quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể đời sống Những giá trị góp phần tăng cường đạo đức công chức, làm tăng thêm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm công chức việc thực thi công vụ qua hoạt động, hành vi cụ thể q trình thực thi cơng vụ Mỗi cơng chức công vụ phải tự giác, tự nguyện xác định cho tơn trọng quy tắc ứng xử mang tính nghề nghiệp Theo mong đợi từ xã hội, công chức phải tham gia vào đời sống trị - xã hội cấp độ cao liêm Bởi vì, mục đích cuối cơng vụ phục vụ Nhân dân, có trách nhiệm với Nhân dân 2.4.2 Quá trình hình thành đạo đức cơng vụ Q trình hình thành đạo đức cơng vụ cơng chức chia thành ba giai đoạn sơ đồ sau Tuy nhiên, phân chia chi tiết giai đoạn mang tính tương đối - Giai đoạn tự phát, tiền công vụ Quá trình hình thành đạo đức cơng vụ giống q trình hình thành đạo đức nói chung Đó trình từ nhận thức, ý thức đến tư hành động cuối chuẩn hóa thành quy tắc, quy chế pháp luật nhà nước Những giá trị công vụ không xem xét từ tổ chức nhà nước mà vai trò Nhân dân ngày gia tăng đòi hỏi phải thiết lập vươn đến giá trị mới: Nhà nước ngày dân chủ tất phương diện; vai trò Nhân dân ngày trở nên yếu tố quan trọng để giám sát hành vi ứng xử cán bộ, công chức vươn đến giá trị cốt lõi mà công dân mong muốn 41 - Giai đoạn pháp luật hóa, bắt buộc tuân thủ Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, thuật ngữ cơng chức quy định để nhóm người cụ thể, thay đổi theo vận động, cải cách hoạt động quản lý nhà nước Do đó, nói đạo đức cơng vụ đề cập đến khía cạnh đạo đức cơng chức thực thi công việc họ (nhiệm vụ); vận dụng đạo đức thực thi cơng vụ cho tất nhóm người làm việc cho nhà nước Xu hướng chung nước giới pháp luật hóa giá trị cốt lõi công vụ (pháp luật công vụ) pháp luật hóa quy tắc, chuẩn mực giá trị đạo đức hành vi ứng xử công chức thực thi công vụ Từ nước phát triển đến nước chậm phát triển bước đưa giá trị chuẩn mực cho thực thi công vụ công chức Đây khác biệt đạo đức nói chung đạo đức mang tính chuẩn mực pháp lý người thực thi cơng việc nhà nước nói riêng - Giai đoạn tự giác Quá trình hình thành đạo đức cơng vụ q trình phát triển nhận thức từ tự phát đến thể chế hóa thành pháp luật nhà nước cuối phải nâng lên thành chuẩn mực đạo đức mang tính tự giác thực thực thi công vụ công chức Ba giai đoạn phát triển hình thành đạo đức cơng vụ có ý nghĩa vai trị khác nhau, hướng đến đích cuối tự giác thực thi công vụ công chức Nhiều trường hợp khó, chí khơng thể kiểm sốt hoạt động cơng chức pháp luật, tính đa dạng, đa diện hoạt động công vụ Nên ấy, lương tâm nghề nghiệp, đạo đức công vụ điều chỉnh từ bên trong, thúc đẩy công chức thực thi công vụ cách có đạo đức việc phục vụ Nhân dân 2.4.3 Các yếu tố cấu thành đạo đức cơng vụ - Đạo đức người cơng chức nói chung đạo đức công chức thực thi công vụ (đạo đức cơng vụ) có nhiều yếu tố khác cấu thành, với nhiều cấp độ, mức độ khác Đạo đức cơng vụ trước hết hình thành từ đạo đức cá nhân người công chức: Công việc nhà nước công chức thực hiện, đó, muốn xem xét khía cạnh đạo đức nghề nghiệp cơng việc này, địi hỏi phải xem xét từ khía cạnh đạo đức cá nhân cơng chức - Đạo đức cơng vụ hình thành từ đạo đức xã hội công chức: Đạo đức xã hội nêu chuẩn mực, giá trị giai đoạn phát triển định xã hội Đạo đức xã hội cam kết thực giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội tạo tiền đề cho xã hội phát triển Về phương diện này, cơng chức phải người tích cực nêu cao thực hành giá trị chuẩn mực đạo đức phù hợp với lẽ phải thông thường xã hội, chống lại ác, bất thiện - Đạo đức cơng vụ tổng hịa hai nhóm nhóm đạo đức xã hội đạo đức cá nhân người công chức thực thi công vụ 2.5 Pháp luật đạo đức thực thi công vụ 42 2.5.1 Nguyên tắc chung xây dựng pháp luật đạo đức công vụ - Thứ nhất, nguyên tắc pháp luật - cơng vụ bắt buộc: Đạo đức cơng vụ địi hỏi mang tính bắt buộc cơng chức q trình thực thi công vụ phải tuân thủ quy định, chuẩn mực + Quan hệ với Nhân dân; + Quan hệ với đồng nghiệp; + Quan hệ với cấp (nếu cơng chức đảm nhận vị trí quản lý cấp thấp hơn); + Quan hệ với cấp + Quan hệ với tổ chức nhà nước bên tổ chức làm việc; + Quan hệ với tổ chức trị, trị - xã hội; + Quy trình thực thi cơng vụ - Thứ hai, ngun tắc nghề nghiệp - đạo đức nghề nghiệp: Các loại công vụ mà cơng chức thực mang tính nghề nghiệp khác Về nguyên tắc đạo đức công vụ phải xây dựng dựa giá trị chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà hiệp hội nghề nghiệp hay pháp luật nhà nước có liên quan quy định cách thức hành nghề - Thứ ba, nguyên tắc xã hội – đạo đức cá nhân, xã hội: Pháp luật quy định văn hóa ứng xử cơng chức thực thi công vụ bao gồm nét văn hóa thể nơi cơng sở văn hóa cơng chức nơi cơng cộng Cách ứng xử họ thể giá trị công vụ mà họ thực Đồng thời họ gương cho công dân noi theo cách thức ứng xử 2.5.2 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam quy định đạo đức công vụ * Luật cán bộ, công chức: Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Đây loại văn pháp luật cao từ thành lập nhà nước Việt Nam liên quan đến vấn đề cán bộ, công chức (những người làm việc hệ thống thể chế trị Việt Nam) - Nghĩa vụ cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước Nhân dân + Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia + Tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân + Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân + Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước - Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ 43 Thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao + Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước + Chủ động phối hợp chặt chẽ thi hành công vụ; giữ gìn đồn kết quan, tổ chức, đơn vị + + Bảo vệ, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao Chấp hành định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định + + Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Nghĩa vụ cán bộ, công chức người đứng đầu - Ngoài việc thực quy định Điều Điều Luật này, cán bộ, công chức người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải thực nghĩa vụ sau đây: + Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; + Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ cán bộ, công chức; + Tổ chức thực biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chịu trách nhiệm việc để xảy quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan, tổ chức, đơn vị; + Tổ chức thực quy định pháp luật dân chủ sở, văn hóa cơng sở quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, cơng chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân; + Giải kịp thời, pháp luật, theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cá nhân, tổ chức; + Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Đồng thời Luật quy định số hành vi ứng xử có tính đạo đức, văn hóa cán bộ, cơng chức *Đạo đức cán bộ, công chức Cán bộ, công chức phải thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư 44 hoạt động cơng vụ *Văn hóa giao tiếp công sở - Trong giao tiếp công sở, cán bộ, cơng chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc - Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan nhận xét, đánh giá; thực dân chủ đoàn kết nội - Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu thẻ cơng chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho quan, tổ chức, đơn vị đồng nghiệp *Văn hóa giao tiếp với Nhân dân - Cán bộ, công chức phải gần gũi với Nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc - Cán bộ, công chức không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho Nhân dân thi hành cơng vụ Một hoạt động có tính “khơng làm” Luật cụ thể hóa Luật chia thành ba nhóm loại “khơng làm”: *Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến đạo đức cơng vụ - Trốn tránh trách nhiệm, thối thác nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc tham gia đình cơng - Sử dụng tài sản Nhà nước Nhân dân trái pháp luật - Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi - Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức *Những việc cán bộ, cơng chức khơng làm liên quan đến bí mật nhà nước - Cán bộ, công chức không tiết lộ thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước hình thức - Cán bộ, cơng chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thời hạn 05 năm, kể từ có định nghỉ hưu, thơi việc, khơng làm cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước ngồi liên doanh với nước ngồi - Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, công chức không làm sách người phải áp dụng quy định Điều 45 *Những việc khác cán bộ, cơng chức khơng làm Ngồi việc không làm quy định Điều 18 Điều 19 Luật này, cán bộ, cơng chức cịn khơng làm việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, cơng tác nhân quy định Luật phịng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc khác theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền * Quyết định phê duyệt Đề án đạo đức công vụ Ngày 27/12/2018 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1847/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án văn hóa cơng vụ Quyết định bao gồm số quy định mang tính nguyên tắc chung sau: - Mục tiêu: Nâng cao văn hóa cơng vụ, góp phần hình thành phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đảm bảo tính chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, minh bạch, hiệu hoạt động thực thi nhiệm vụ, công vụ; đáp ứng yêu cầu phục vụ Nhân dân, xã hội - Phạm vi, đối tượng áp dụng Cán bộ, công chức, viên chức quan hành nhà nước bao gồm: + Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; + Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã - Quan điểm + Nâng cao văn hóa cơng vụ góp phần xây dựng hành chuyên nghiệp, trách nhiệm, minh bạch, hiệu quả, Nhân dân phục vụ + Kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế + Nâng cao đạo đức công vụ cán bộ, công chức, đạo đức nghề nghiệp viên chức; tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; phịng, chống tham nhũng + Đề cao trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức thực văn hóa cơng vụ - Nội dung văn hóa cơng vụ + Tinh thần, thái độ làm việc cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, công chức, viên chức phải trung thành với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia; tơn trọng tận tụy phục vụ Nhân dân Khi thực nhiệm vụ, công vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải ý thức rõ chức trách, bổn phận thân, bao gồm: Một là, Phải sẵn sàng nhận nỗ lực hồn thành tốt nhiệm vụ phân cơng; khơng kén chọn vị trí cơng tác, chọn việc dễ, bỏ việc khó Tâm huyết, tận tụy, 46 gương mẫu làm trịn chức trách, nhiệm vụ giao; khơng vướng vào “tư nhiệm kỳ” Hai là, Phải có ý thức tổ chức kỷ luật; sử dụng có hiệu thời làm việc; tránh tượng trung bình chủ nghĩa, làm việc qua loa, đại khái, hiệu quả; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức; chủ động phối hợp thực nhiệm vụ, cơng vụ Ba là, Khơng gây khó khăn, phiền hà, vòi vĩnh, kéo dài thời gian xử lý công việc quan, tổ chức người dân; không thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước khó khăn, xúc người dân Bốn là, Cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo phải công tâm, khách quan sử dụng, đánh giá cán thuộc quyền quản lý; khơng lợi dụng vị trí cơng tác để bổ nhiệm người thân quen; chủ động xin giữ chức vụ nhận thấy thân hạn chế lực uy tín + Chuẩn mực giao tiếp, ứng xử cán bộ, công chức, viên chức Trong giao tiếp với người dân, cán bộ, công chức, viên chức phải tơn trọng, lắng nghe, tận tình hướng dẫn quy trình xử lý cơng việc giải thích cặn kẽ thắc mắc người dân Thực “4 xin, luôn”: xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép; mỉm cười, nhẹ nhàng, lắng nghe, giúp đỡ Đối với đồng nghiệp, cán bộ, cơng chức, viên chức phải có tinh thần hợp tác, tương trợ thực nhiệm vụ, cơng vụ; khơng bè phái gây đồn kết nội quan, tổ chức Đối với lãnh đạo cấp trên, cán bộ, công chức, viên chức phải tuân thủ thứ bậc hành chính, phục tùng đạo, điều hành, phân công công việc cấp trên; không trốn tránh, thối thác nhiệm vụ; khơng nịnh bợ lấy lịng động khơng sáng Cán bộ, cơng chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khơng ý chí, áp đặt, bảo thủ; phải tôn trọng, lắng nghe ý kiến cấp dưới; gương mẫu giao tiếp, ứng xử + Chuẩn mực đạo đức, lối sống cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, công chức, viên chức phải không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống Thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; trung thực, giản dị, thẳng thắn, chân thành; biểu hội, sống ích kỷ, ganh ghét, đố kỵ Cán bộ, công chức, viên chức không đánh bạc, sa vào tệ nạn xã hội; không sử dụng đồ uống có cồn thời gian làm việc nghỉ trưa; hút thuốc nơi quy định; phải tuân thủ kỷ luật phát ngôn, không sử dụng mạng xã hội để khai thác, tuyên truyền thông tin chưa kiểm chứng, phiến diện, chiều ảnh hưởng đến hoạt động công vụ 47 Cán bộ, công chức, viên chức phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức gia đình xã hội, phong mỹ tục, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc; khơng mê tín dị đoan có hành vi phản cảm tham gia lễ hội + Trang phục cán bộ, công chức, viên chức Khi thực nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự, giày dép có quai hậu Trang phục phải phù hợp với tính chất công việc, đặc thù trang phục ngành phong, mỹ tục dân tộc Đối với ngành có trang phục riêng phải thực theo quy định ngành - Các giải pháp thực văn hóa cơng vụ + Hồn thiện quy định văn hóa cơng vụ: Nghiên cứu, đề xuất hồn thiện quy định văn hóa cơng vụ Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức văn hướng dẫn thi hành; Nghiên cứu, sửa đổi quy định, nội quy, quy chế làm việc quan, tổ chức nhằm tạo sở pháp lý ngăn ngừa cách vi phạm văn hóa cơng vụ + Đẩy mạnh tun truyền, nâng cao nhận thức, tăng cường bồi dưỡng cho cán bộ, cơng chức, viên chức văn hóa cơng vụ: Tun truyền, phổ biến nội dung văn hóa cơng vụ cho cán bộ, công chức, viên chức nhằm nâng cao nhận thức tinh thần, thái độ làm việc, chuẩn mực giao tiếp, ứng xử, đạo đức lối sống, góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ tổ chức triển khai thực Biên soạn tài liệu bồi dưỡng văn hóa cơng vụ tổ chức bồi dưỡng văn hóa cơng vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức + Tổ chức thực quy định văn hóa cơng vụ góp phần tăng cường kỷ luật kỷ cương hành chính, nâng cao hiệu lực hiệu công vụ + Triển khai đồng quy định văn hóa cơng vụ tất ngành lĩnh vực, quan hành nhà nước từ trung ương đến địa phương + Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin hoạt động nội quan, tổ chức, hướng tới nâng cao suất lao động, giảm hội họp, giấy tờ hành chế độ báo cáo, tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử + Cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, diện rộng cho người dân doanh nghiệp; niêm yết đầy đủ thủ tục hành trụ sở nhằm làm cho hoạt động quan, tổ chức minh bạch hơn, phục vụ người dân doanh nghiệp tốt + Tăng cường tra, kiểm tra việc thực văn hóa cơng vụ theo chương trình, kế hoạch hàng năm Thanh tra Bộ Nội vụ Thanh tra Sở Nội vụ Cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm quy định văn hóa cơng vụ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật theo quy định pháp luật + Kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm, ngăn chặn tệ “tham nhũng vặt”, biểu nhũng nhiễu phiền hà giải công việc người dân doanh nghiệp; xử lý nghiêm việc chậm trễ thực nhiệm vụ giao 48 + Kịp thời biểu dương, khen thưởng cán bộ, công chức, viên chức có thành tích, gương mẫu thực văn hóa cơng vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 quy định công chức xã, phường, thị trấn Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 (sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 112) Thông tư số 13/2019/TT-BNV ngày 06/11/2019 Bộ Nội vụ hướng dẫn số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố Quyết định số 1847/QĐ-TTg ngày 27/12/2018 củaThủ tướng Chính phủ ban hành việc phê duyệt Đề án văn hóa cơng vụ Nghị số 22/2019/NQ-HĐND ngày 06/12/2019 Hội đồng Nhân dân tỉnh Tây Ninh quy định chức danh, số lượng, mức phụ cấp mức hỗ trợ hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn ấp, khu phố địa bàn tỉnh Tây Ninh Quyết định số 13/2020/QĐ-UBND ngày 24/4/2020 Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh quy định bố trí chức danh cán bộ, công chức tiêu chuẩn chức danh công chức cấp xã địa bàn tỉnh Tây Ninh 49 50 ... PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨC, ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC Pháp luật công chức 1.1 Những vấn đề chung công chức 1.1.1 Khái niệm công chức Khái niệm công chức thường hiểu khác quốc gia Việc xác định công chức thường... lý công chức cấp xã * Nội dung quản lý công chức cấp xã - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật công chức cấp xã - Xây dựng quy hoạch công chức cấp xã - Quy định tiêu chuẩn, chức danh công. .. chức công chức cấp xã việc thực quy định pháp luật công chức cấp xã - Giải khiếu nại, tố cáo công chức cấp xã - Các công tác khác liên quan đến quản lý công chức cấp xã 36 * Thẩm quyền quản lý công

Ngày đăng: 13/09/2022, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w