CÁCH ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM MƠN HĨA HỌC I – CÁCH ÔN TẬP − Lập kế hoạch ôn tập cụ thể theo bài, chương Ôn lí thuyết → Làm tập lí thuyết → Làm tập tính tốn − Đối với lí thuyết chất, cần học tất (không bỏ phần với hình thức trắc nghiệm kiến thức hỏi đến) theo thứ tự sau: Công thức → Tên gọi → Lí tính → Hóa tính → Điều chế * Kinh nghiệm: “Nên tự đặt câu hỏi để trả lời, không đọc xuông, giúp em nhớ lâu tạo liên hệ với kiến thức khác học.” Ví dụ: Khi ơn tập este, ta đặt câu hỏi sau 1) Chất có cấu tạo gọi este ? 2) Cơng thức este no, đơn chức, mạch hở ? Este đơn chức ? 3) Cách gọi tên este ? 4) Tính chất vật lí ? 5) Tính chất hóa học ? Sản phẩm ? 6) Cách điều chế este ? 7) Những điểm đặc biệt este ? (với cách em ơn theo nhóm, bạn đưa câu hỏi bạn khác góp ý trả lời) − Đối với tập tính tốn, cần nắm vững định luật bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, …) phương pháp giải nhanh (phương pháp đường chéo, phương pháp tăng giảm khối lượng, ……) Ví dụ: Hồ tan hoàn toàn gam hỗn hợp kim loại dung dịch HCl ta thu dung dịch A khí B Cơ cạn dung dịch A 5,71 gam muối khan Tính thể tích khí B (đo đktc) Hướng dẫn Gọi công thức chung kim loại M có hố trị n M + n HCl → MCln + n H2 ↑ M gam M + 35,5n M = 35,5n gam gam 5,71 gam m = 0,71 gam n tăng = n muối = 0,71 / 35,5n (mol) Số mol H2 bay là: n H = n muoi × n 0,71 n = × = 0,01 (mol); 35,5n Vậy VH2 = 22,4 × 0,01 = 0,224 lít − Sau chương, bài, em cần tự hồn thành câu hỏi ơn tập, giúp em nhớ kiến thức lâu rèn luyện kỹ làm tập tính tốn Khơng nên ỷ lại vào bạn bè thầy cô nhiều II – CÁCH LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM: (http://giasunhantri.com/cach-lam-bai-thi-trac-nghiem-va-xu-ly-bay-trong-de-thi-1149.html) 1) Nhận đề xong xem qua xem đề có trang, đọc lướt qua câu hỏi đề thi để tạo sư liên hệ (gọi nhớ) với kiến thức mà em có 2) Các em khơng nên câu 1, với hình thức thi trắc nghiệm câu hỏi xáo trộn cách ngẫu nhiên khơng theo trật tự Có thể câu câu khó, làm em đọc nhanh câu, thấy câu dễ làm trước, làm xong câu dễ làm câu khó 3) Nếu em thấy làm chậm chọn toàn câu lý thuyết làm tiếp để lấy tinh thần Vì lý thuyết làm nhanh đỡ tốn thời gian Sau em lấy lại bĩnh tĩnh, làm tiếp câu tập sau Như tránh việc hết thời gian mà câu dễ lại không làm kịp 4) Làm trắc nghiệm điều tối quan trọng là: phải đọc kĩ đề bài, khơng bỏ sót chữ nào, thật lưu ý đến “từ khóa” , phải nắm yêu cầu đề, tránh tình trạng đề u cầu tính lại tính Phải ý lý thuyết, tìm đáp án “Sai” hay “đúng” Đọc xong đừng hấp tấp tính tốn làm ln, mà em nên định hình tốn, phát ý đồ đề: sau bước vào tính tốn, có em làm chắn, hạn chế sai sót nhầm lẫn tính tính lại Thời gian cho em đủ, nhắc lại lần nữa, em đừng có hấp tấp mà tỉnh táo, tính tốn nhầm lẫn lung tung ⇒ bình tĩnh 5) Nếu làm đến câu mà cảm thấy khó khăn, em bỏ qua làm câu tiếp bỏ hẳn đoạn làm câu mạn cuối Đừng dại mà nhiều thời gian vào câu, không em bình tĩnh Hoặc có lại nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến việc làm câu khác 6) Rất nhiều tập, tư toán học tốt, em không thiết sử dụng hết kiện tìm phương án Hãy tư thật nhanh nhẹn, luôn ý vào đáp án để loại bớt, hạn chế tổng quát toán Rất nhiều toán ta dựa vào đáp án tìm lời giải nhanh độ xác cao 7) Trong làm nhớ đến công thức hay tập mà em học, nhiều thi tương tự Đặc biệt tốn qi có phương pháp giải cực nhanh Chúc em học sinh ơn tập thật tốt có kết cao kì thi tới ! ... TRẮC NGHIỆM: (http://giasunhantri.com/cach-lam-bai-thi-trac-nghiem-va-xu-ly-bay-trong-de-thi-1149.html) 1) Nhận đề xong xem qua xem đề có trang, đọc lướt qua câu hỏi đề thi để tạo sư liên hệ (gọi... nhiên khơng theo trật tự Có thể câu câu khó, làm em đọc nhanh câu, thấy câu dễ làm trước, làm xong câu dễ làm câu khó 3) Nếu em thấy làm chậm chọn toàn câu lý thuyết làm tiếp để lấy tinh thần... đề, tránh tình trạng đề u cầu tính lại tính Phải ý lý thuyết, tìm đáp án “Sai” hay “đúng” Đọc xong đừng hấp tấp tính tốn làm ln, mà em nên định hình tốn, phát ý đồ đề: sau bước vào tính tốn,