Bài 3 việt bắc

7 1 0
Bài 3   việt bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện thi tốt nghiệp văn 12 Đề 1 Cảm nhận đoạn thơ sau Ta với mình, mình với ta Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy (Việt Bắc – Tố Hữu) Từ đó, anhchị hãy nhận xét về khuynh hướng trữ tình – chính trị trong thơ Tố Hữu A MỞ BÀI.

Đề 1: Cảm nhận đoạn thơ sau: - Ta với mình, với ta … Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy… (Việt Bắc – Tố Hữu) Từ đó, anh/chị nhận xét khuynh hướng trữ tình – trị thơ Tố Hữu A MỞ BÀI Giới thiệu tác giả, tác phẩm Tố Hữu nhà thơ lớn thi ca Việt Nam đại, cờ đầu dòng văn nghệ cách mạng Việt Nam, người đưa thơ trữ tình trị đạt đến đỉnh cao văn học Hồn thơ Tố Hữu hướng tới “ta” chung với lí tưởng cách mạng, tình cảm lớn, lẽ sống lớn, niềm vui lớn Tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu tác phẩm Việt Bắc – khúc hùng ca, khúc tình ca cách mạng, kháng chiến, người kháng chiến Nêu vấn đề nghị luận Đặc biệt đoạn thơ từ câu 21 đến câu 30 diễn tả nỗi nhớ sâu sắc, tình cảm ân nghĩa, thủy chung người xi với Việt Bắc Qua đó, ta thấy đặc trưng thơ trữ tình – trị thơ Tố Hữu B THÂN BÀI Giới thiệu chung 1.1 Hoàn cảnh sáng tác - Việt Bắc quê hương cách mạng VN, địa từ đầu năm 40 đến kết thúc kháng chiến chống Pháp Nơi đây, người dân VB chở che, đùm bọc, sát cánh bên đội, cán kháng chiến để bảo vệ độc lập dân tộc  Mối ân tình sâu nặng nhân dân VB cán cách mạng - Sau kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, tháng 10/1954, quan trung ương Đảng phủ từ biệt cách mạng VB trở HN  Tố Hữu sáng tác Việt Bắc 1.2 Chủ đề Bài thơ vừa khúc ca hùng tráng kháng chiến, vừa khúc hát tình ca người VN kháng chiến mà chiều sâu đạo lí “uống nước nhớ nguồn” 1.3 Kết cấu thơ - Cuộc chia tay đầy lưu luyến cán kháng chiến nhân dân Việt Bắc - nhân vật trữ tình: người – kẻ  hình thức đối đáp qua đại từ “mình – ta”  Lối kết cấu đặc biệt khiến chuyện nghĩa tình cách mạng, kháng chiến diễn tả ngơn ngữ, giọng điệu ngào tình yêu  Gợi cảm xúc xúc động, lưu luyến hồi tưởng hồi niệm Phân tích 2.1 Câu 21 – 24: Người xi trực tiếp bộc lộ tình cảm ân nghĩa, thủy chung với VB Ta với mình, với ta Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình lại nhớ Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu… - Câu 1: Cặp đại từ xưng hơ: – ta, ngắt nhịp 3/3, hư từ với  gắn bó quấn qt, bền chặt, khăng khít không rời - Câu 2: giọng điệu nịch lời thề: + sau trước: khoảng thời gian từ khứ đến tới tương lai  Người VB ln tâm nguyện đạo lí: thủy chung son sắt + mặn mà đinh ninh: tình cảm chân thật, đằm thắm + Ngắt nhịp 2/2/2/2 dứt khoát lời thề  Tình cảm cán CM xi dành cho VB trước sau - Câu 3-4: Câu trả lời tha thiết người với người lại + mình: đa nghĩa  Mình (1,2): cán xi  Mình (3): người lại  Khẳng định: dù với sống người nhớ, biết ơn, trân trọng kỉ niệm gian khó mà hào hùng với VB  Có thể phân thân người  Tự nhủ: giữ vững phẩm chất kiên trung, anh dũng người chiến sĩ CM + So sánh: – nhiêu  đậm màu sắc dân gian  Nước nguồn lành, tinh khiết, không vơi cạn  Lấy vô định lượng tự nhiên để so sánh với vô tình cảm  Nước nguồn  suy ngẫm nguồn cội, đạo lí thủy chung “uống nước nhớ nguồn” người  Nghĩa tình nhiêu: khẳng định nghĩa tình sâu nặng cán với VB  Đánh giá: - Nội dung: + Tiếng lòng người kẻ chia tay đầy lưu luyến + Khẳng định tình cảm son sắt người dân VB với CM tình cảm thủy chung với VB cán kháng chiến + Phẩm chất người chiến sĩ CM: ln thường trực tình yêu quê hương đất nước sâu nặng - Nghệ thuật: + Giọng điệu tâm tình ngào + Cách xưng hơ, hình ảnh thơ mang âm hưởng ca dao + Những bút pháp nghệ thuật đậm đà tính dân tộc 2.2 Câu 25 – 30: Nỗi nhớ sâu đậm người với vẻ đẹp thiên nhiên VB Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy… - So sánh nhớ như: hàm chứa nỗi nhớ dành cho cảnh sắc thiên nhiên, người VB - Nhớ người yêu: nỗi nhớ ám ảnh, thường trực, vơi cạn  So sánh độc đáo: lấy nỗi nhớ tình yêu làm thước đo giá trị để lí giải cho tình cảm cán với nhân dân - Trăng lên đầu núi: thời gian đêm trăng thơ mộng  khơng gian tình u Nắng chiều lưng nương: hồng chiếu nương rẫy  không gian lao động  Thời gian chảy ngược từ đêm trước trăng lên đến chiều hôm sau nắng chiều – người từ nhìn q khứ - Bản khói sương: hình ảnh làng bình n thấp thống sương khói huyền ảo  Sự di chuyển không gian: không gian hị hẹn tình u đơi lứa – khơng gian gia đình sum vầy, ấm áp - Sớm khuya bếp lửa người thương về: tần tảo, đảm đang, chịu thương chịu khó người VB ni qn nơi chiến khu - Bếp lửa: ấm nóng  Khơng khí đồn tụ vui vẻ tình qn dân gắn bó - Người thương: đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi, gắn bó bền chặt - Nhớ từng: nhớ cụ thể, cặn kẽ chi tiết - Liệt kê địa danh lịch sử: rừng nứa, bờ tre, ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê  Không gian đặc trưng VB: rừng nứa trùng điệp, bờ tre bát ngát, dòng sơng xanh hiền hịa, suối Lê nin róc rách chảy đêm ngày  Đánh giá: - Nội dung: Nỗi nhớ sâu đậm người với vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên VB  gắn bó bền chặt, nghĩa tình thủy chung cán kháng chiến VB - Nghệ thuật: Điệp từ nhớ đầu câu thơ chữ  điệp khúc nỗi nhớ da diết … Khuynh hướng trị - trữ tình thơ Tố Hữu Ở thơ Tố Hữu, từ đề tài nội dung đến cảm hứng bắt nguồn từ lí tưởng cộng sản, lấy quan điểm trị làm hệ quy chiếu cho cách nhìn nhận xúc cảm phương diện, tượng đời sống, kể đời sống riêng tư Việt Bắc thơ tiêu biểu cho phong cách thơ trị - trữ tình Tố Hữu: - Vẽ nên tranh chân thực kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp nhân dân ta - Thể tình nghĩa người cán đồng bào VB với cách mạng, kháng chiến, với Bác Hồ  tình cảm hịa nhập, tiếp nối mạch nguồn tình cảm u nước, đạo lí ân tình thủy chung “uống nước nhớ nguồn” Đánh giá nội dung, nghệ thuật 4.1 Nội dung Nỗi nhớ người cán xuôi: Nỗi nhớ thiên nhiên núi rừng VB, nỗi nhớ người VB, nỗi nhớ kỉ niệm kháng chiến gian khổ mà chan chứa nghĩa tình  + Bức tranh thiên nhiên VB thơ mộng, đồng bào VB gắn bó chia sẻ bùi với CM + Tình cảm sâu nặng, thủy chung cán kháng chiến với người VB  Phẩm chất cao đẹp, tình cảm giai cấp cao đẹp người VN kháng chiến 4.2 Nghệ thuật - Giọng điệu trữ tình đằm thắm - Điệp từ nhớ  khúc nhạc tha thiết, sâu lắng - Hình ảnh thơ chân thực, bình dị - Kết cấu theo hình thức đối đáp ca dao - Cách xưng hơ – ta  thơ tình ca lỏng thủy chung son sắt người CM vs người dân VB - Các biện pháp tu từ: so sánh/ sáng tạo câu thơ dân gian … C KẾT BÀI Việt Bắc thơ hay đời thơ Tố Hữu nói riêng thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung Bài thơ khúc hát ân tình thủy chung son sắt cán CM chiến khu VB Qua đó, nhà thơ ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CMVN Nằm dòng thơ ca phục vụ CM song Việt Bắc không khô cứng, gò ép mà dạt cảm xúc chân thành lòng yêu quê hương đất nước người VN Đề 2: Cảm nhận đoạn thơ sau: Ta có nhớ ta … Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung (Việt Bắc – Tố Hữu) Từ đó, anh/chị nhận xét tính dân tộc thể đoạn thơ A MỞ BÀI Giới thiệu tác giả, tác phẩm: giống đề Nêu vấn đề nghị luận Đặc biệt đoạn thơ từ câu 45 đến câu 53 dựng lên tranh tứ bình xn – hạ - thu – đơng nơi chiến khu VB Và đoạn thơ thể rõ tính dân tộc thơ Tố Hữu B THÂN BÀI Giới thiệu chung: giống đề Phân tích 2.1 Bức tranh mùa đơng ấm áp: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng - Hình ảnh thiên nhiên: + Màu xanh rừng  không gian bát ngát, hùng vĩ, thâm u, trầm mặc/ sắc xanh mát lành tràn đầy sức sống + Màu đỏ tươi hoa chuối rừng  sắc đỏ rực rỡ, ấm áp lửa thắp sáng, xua lạnh giá hoang vu núi rừng mùa đơng/ lồi hoa bình dị, quen thuộc  Thiên nhiên thơ mộng, tràn đầy sức sống - Hình ảnh người: + đèo cao: Con người lao động vị trí cao - lên núi làm nương phát rẫy  chủ động, tự + nắng ánh: ánh sáng lóe lên lấp lánh  sắc vàng ấm áp + Con dao lấp lóa gài ngang lưng, vóc dáng lồng lộng đèo cao đầy nắng  Con người trở thành điểm hội tụ ánh sáng, lên với tư đẹp với tầm vóc lớn lao, khỏe khoắn 2.2 Bức tranh mùa xuân tràn đầy sức sống: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang - Hình ảnh thiên nhiên: + Màu trắng hoa mơ  vẻ đẹp tinh khôi khiết + nhịp thơ 2/2/2/  bước nhẹ nhàng, khoan thai mùa xuân, theo cánh mơ nở dần, sắc trắng tinh khôi lan tỏa, phủ kín khơng gian + Động từ nở: bừng lên sức sống tràn trề mùa xuân - Hình ảnh người: + Cơng việc bình dị: đan nón + Động tác chuốt sợi giang  Vẻ đẹp người lao động: cần cù, tỉ mỉ, khéo léo, tài hoa 2.3 Bức tranh mùa hạ óng vàng tươi tắn, sôi động âm Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng - Hình ảnh thiên nhiên: + Âm tiếng ve đặc trưng mùa hạ + Hoa phách: loại hoa quen thuộc mùa hè VB + Động từ đổ: chuyển màu đột ngột, nhanh chóng màu sắc  Sự liên hệ âm tiếng ve màu vàng rừng phách: tiếng ve hiệu lệnh thúc hoa phách nở bung sắc vàng / sắc vàng rực rỡ rừng phách mà bầy ve rừng khơng thể cầm lịng phải cất lên tiếng gọi hè  Cảnh hè VB sôi động, náo nức - Hình ảnh người: + em gái: cách gọi thân thương, trìu mến + hái măng: dáng vẻ cần mẫn, chịu thương chịu khó người để phục vụ kháng chiến + mình: khơng gợi cảm giác độc em làm bạn với thiên nhiên, làm chủ lao động, làm chủ tự  Vẻ đẹp người lao động/ niềm yêu thương, trân trọng tác giả 2.4 Cảnh mùa thu tràn ngập ánh trắng hịa bình Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung - Hình ảnh thiên nhiên: + rừng: khơng gian tiêu biểu chiến khu VB hoang sơ, hùng vĩ + Động từ rọi: nguồn ánh sáng tập trung soi chiếu xuống núi rừng VB  ánh trăng tự do, hịa bình  khơng gian nên thơ, ngập tràn ánh trăng - Hình ảnh người: + nhớ ai: đại từ phiếm mang ý vị ca dao  cảm xúc bâng khuâng  người dân VB + tiếng hát ân tình thủy chung: chan chứa ân nghĩa thủy chung/ lạc quan, yêu đời  tâm nguyện người đi: đổi thay sống hịa bình khơng làm người thay lịng đổi dạ, khơng qn lịng ân tình VB Đánh giá tính dân tộc đoạn thơ Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc nội dung nghệ thuật - Nội dung: + Vẻ đẹp gợi cảm, nên thơ thiên nhiên VB hòa hợp với vẻ đẹp sống lao động, lối sống thủy chung, tình nghĩa người VB + Thể tình cảm lớn lao, đạo lý dân tộc: sống thủy chung son sắt, ân nghĩa gắn bó - Nghệ thuật: + Sử dụng thể thơ dân tộc lục bát nhuần nhuyễn với giọng điệu tâm tình tha thiết + Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi, đặc trưng cho mùa xuân – hạ - thu – đông + Nhạc điệu trầm bổng linh hoạt C KẾT BÀI: giống đề ... đinh ninh Mình lại nhớ Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu… - Câu 1: Cặp đại từ xưng hơ: – ta, ngắt nhịp 3/ 3, hư từ với  gắn bó quấn qt, bền chặt, khăng khít không rời - Câu 2: giọng điệu nịch lời thề:...  Tình cảm cán CM xi dành cho VB trước sau - Câu 3- 4: Câu trả lời tha thiết người với người lại + mình: đa nghĩa  Mình (1,2): cán xi  Mình (3) : người lại  Khẳng định: dù với sống người nhớ,... hình ảnh thơ mang âm hưởng ca dao + Những bút pháp nghệ thuật đậm đà tính dân tộc 2.2 Câu 25 – 30 : Nỗi nhớ sâu đậm người với vẻ đẹp thiên nhiên VB Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:19

Tài liệu liên quan