1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế cho ví dụ với VN1

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 312,44 KB

Nội dung

Họ tên: Bùi Thị Quyên Mã SV: 18D130044 Bài kiểm tra số 1: Chính sách kinh tế quốc tế Câu 1: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế? Cho ví dụ liên hệ với Việt Nam Có nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế  Nguyên tắc không phân biệt đối xử Các nước thành viên phải đối xử thương mại Mục đích nguyên tắc xóa bỏ phân biệt đối xử, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng nước,từ thúc đẩy kinh tế quốc tế + Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN-Most Favoured Nation treatment) Nếu nước dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên khác vơ điều kiện dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên lại VD: Việt Nam áp dụng ưu đãi giảm thuế cho mặt hàng nông sản Lào với mức thuế 5%, phải áp dụng mức thuế ưu đãi cho thành viên lại ASEAN + Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT-National treatment) Các nước dành cho hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ QSHTT nước thành viên đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ dành cho hàng hoá , dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ QSHTT nước VD: Chính sách ưu đãi thu hút vốn Việt Nam làm cho hàng hóa Thái Lan sau nhập vào Việt Nam đối xử bình đẳng hàng hóa nước.Lượng hàng hóa Thái Lan nhập tiêu thụ rộng rãi Việt Nam đứng sau Trung Quốc  Nguyên tắc tự hóa thương mại Các nước thực mở cửa thị trường thơng qua việc xóa bỏ giảm dần rào cản thuế phi thuế, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hoá, nước thành viên xâm nhập thị trường Ý nghĩa nguyên tắc thể chổ thông qua cạnh tranh lành mạnh chất lượng hàng hoá ngày nâng cao với suất lao động Một khía cạnh nguyên tắc giản thiểu tối đa can thiệp nhà nuớc vào hoạt động thương mại hình thức trợ giá, bù lỗ - Đối với nước phát triển: mức độ mở cửa cao lộ trình ngắn - Đối với nước chậm phát triển: mức độ mở cửa thấp lộ trình dài VD: Việt Nam khuyến khích giảm thuế sản phẩm xăng dầu cịn 20% vào ngày 01/01/2017 tiếp tục xuống 0%-5% vào ngày 01/01/2021  Nguyên tắc cạnh tranh công - Hoạt động TMQT phải tự cạnh tranh, cạnh tranh động lực để phát triển - Cạnh tranh phải công khai, công không bị bóp méo, tạo điều kiện để kinh tế quốc tế phát triển  Nguyên tắc minh bạch hóa Hoạt động TMQT phải minh bạch hóa Bằng nguyên tắc WTO quy định nước thành viên có nghĩa vụ phải bảo đảm tính ổn định rõ ràng dự báo kinh tế quốc tế, có nghĩa sách, luật pháp kinh tế quốc tế phải rõ ràng, minh bạch, phải thông báo biện pháp áp dụng cho kinh tế quốc tế Ví dụ quốc gia khơng thể đơn phương tăng thuế nhập khẩu, mà tăng thuế nhập sau tiến hành đàm phán lại đền bù thỏa đáng cho lợi ích bên bị thiệt hại sách tăng thuế Tính dự báo sách kinh tế quốc tế quốc gia, nhằm giúp nhà kinh doanh nắm rõ tình hình kinh tế quốc tế tương lai gần để họ áp dụng hay áp dụng đối sách thích hợp Nguyên tắc tạo ổn định cho môi trường kinh doanh kinh tế quốc tế - Các quy định, sách nhà nước phải cơng bố cơng khai - Có lộ trình thực để chuẩn bị tiên liệu - Phải phù hợp với cam kết quy định quốc tế Mục đích tạo mơi trường kinh doanh công khai, minh bạch tạo điều kiện cho TMQT phát triển  Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Theo thông lệ chung theo quy định WTO quốc gia chậm phát triển quốc gia có thu nhập bình qn 1000 USD /người/ năm Các nước phát triển quốc gia có thu nhập từ 1000-6000USD/người/ năm Hiện 3/4 số nước giới quốc gia phát triển nguyên tắc dành điều kiện đối xử đặc biệt cho quốc gia để khuyến khích phát triển cải cách kinh tế họ.Theo quy định WTO nước chậm phát triển hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập Ưu đãi là: - Cho lùi lại thời gian thực nghĩa vụ Ví dụ nước chậm phát triển phép kéo dài năm so với nước phát triển việc mở cửa thị trường viễn thơng chocạnh tranh nước ngồi - Được hưởng số biện pháp trợ cấp cho xuất nhập khẩu, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa, biện pháp trợ cấp khác nhằm làm giảm giá thành sản phẩm nội địa làm tăng giá thành sản phẩm nhập (theo quy định điều XVII).Đãi ngộ đặc biệt nước phát triển thời gian năm kể từ ngày gia nhập WTO sử dụng loại trợ cấp nói trên) hay hồn tồn khơng áp dụng quy định trợ cấp xuất cho nước chậm phát triển Theo nguyên tắc nước chậm phát triển phát triển có thêm thời gian quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áp dụng biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh sản phẩm VD: Khi tham gia vào ASEAN, vai trò điều phối, Việt Nam làm tốt việc kết nối, mở rộng làm sâu sắc quan hệ ASEAN với đối tác chiến lược, như: Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Australia Ấn Độ Bên cạnh đó, Việt Nam tích cực triển khai lộ trình tổng thể xây dựng cộng đồng ASEAN, tham gia soạn thảo sáng kiến liên kết ASEAN, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển hỗ trợ thành viên hội nhập khu vực Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể chứng minh cho loại hình, sách? Theo mức độ can thiệp nhà nước đến hoạt động kinh tế có sách:  Chính sách bảo hộ mậu dịch: hình thức sách thương mại nhà nước áp dụng nhiều biện pháp cần thiết để bảo vệ thị trường nội địa, bảo vệ sản xuất nước trước cạnh tranh hàng nhập Chính sách làm hạn chế thương mại nước xâm nhập thị trường nội địa từ nước khác Nhà nước áp dụng sách bảo hộ mậu dịch tự thông qua việc sử dụng công cụ thuế, phi thuế, hệ thống giấy phép nội địa, biện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng nhập Ngoài nhà nước nâng đỡ nhà xuất nội địa cách giảm hay miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, trợ cấp xuất khẩu,… để thâm nhập dễ dàng vào thị trường nước - Quan điểm ủng hộ bảo hộ mậu dịch: Bảo hộ thương mại ủng hộ lập luận thiên tác động tích cực kinh tế Chính sách bảo hộ mậu dịch có vai trị việc giảm sức cạnh tranh hàng nhập khẩu, bảo hộ cho nhà sản xuất hàng hóa nước, giúp họ tăng cường sức mạnh thị trường nội địa đồng thời giúp nhà xuất tăng sức cạnh tranh để thâm nhập thị trường nước ngồi Bên cạnh đó, quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại cịn thể thơng qua lập luận quốc gia mong muốn bảo vệ người lao động, tạo việc làm phân phối lại thu nhập cho người lao động Một số quan điểm cho bảo hộ thương mại thông qua công cụ thuế quan, hạn ngạch thuế quan góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước, từ góp phần đảm bảo phúc lợi xã hội tốt Ngồi ra, có quan điểm cho nước có quyền sử dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp nhằm đảm bảo cạnh tranh cơng bằng, nước có quyền sử dụng biện pháp kỹ thuật vệ sinh dịch tễ nhằm bảo vệ sức khỏe an toàn cho người, bảo vệ đời sống động thực vật, bảo vệ môi trường, Với lập luận vậy, quốc gia hồn tồn trì việc sử dụng biện pháp thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, quy định kỹ thuật quy định vệ sinh dịch tễ cách hợp pháp biện pháp bị sử dụng cần thiết tạo nên rào cản thương mại với mục đích bảo hộ ngành sản xuất nước - Quan điểm khơng ủng hộ sách bảo hộ mậu dịch Các quan điểm khơng ủng hộ sách bảo hộ mậu dịch đưa số lập luận dẫn chứng nhằm phản đối chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch như: Thứ nhất, ngành sản xuất nước, kể ngành sản xuất non trẻ khó phát triển bền vững với sách bảo hộ mậu dịch nhà nước Việc bảo vệ ngành sản xuất nước, đặc biệt ngành công nghiệp cịn non trẻ, thực cần đến khoản chi phí không nhỏ từ ngân sách nhà nước nguồn lực tài khác Điều gây gánh nặng cho ngân sách, đồng thời dẫn đến phát triển không hiệu quả, đầu tư thiếu hiệu cho ngành cơng nghiệp Ngồi ra, sách bảo hộ nhà nước cản trợ trình phát triển ngành sản xuất nước thân ngành khơng có hội để cạnh tranh, khơng có động lực để đổi phát triển, ln có tâm lý ỷ lại lệ thuộc vào sách bảo hộ nhà nước Thứ hai, Bảo hộ mậu dịch làm giảm lợi ích người tiêu dùng Những biện pháp làm hạn chế hàng nhập khiến cho người tiêu dùng có hội để lựa chọn hàng hóa số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm giá Khi sản xuất nước không đáp ứng đủ nhu cầu người tiêu dùng, người tiêu dùng phải trả giá cao cho sản phẩm Thứ ba, Bảo hộ thương mại dẫn đến chiến thương mại quốc gia Trong bối cảnh toàn cầu hóa, quốc gia đạt thỏa thuận nguyên tắc thương mại, nguyên tắc tự hóa thương mại Vì vậy, việc nước áp đặt biện pháp đơn phương mang tính rào cản thương mại tự đánh giá khơng phải giải pháp tối ưu, ngược lại xu hướng tồn cầu hóa nay, cản trở hệ thống thương mại toàn cầu, đồng thời làm phương hại lợi ích thương mại nước cịn lại, điều dẫn tới chiến thương mại, từ làm ảnh hưởng bất lợi đến tăng trưởng kinh tế nước, khu vực giới Thứ tư, Bảo hộ thương mại cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia toàn cầu Theo kết nghiên cứu Viện Bertelsmann, có trụ sở Đức, biện pháp bảo hộ mậu dịch Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế Mỹ Theo kịch xấu nhất, sách “Nước Mỹ hết” làm giảm 2,3% (tương đương 415 tỷ USD) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm Mỹ dài hạn Ngoài ra, theo nghiên cứu Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF), việc tăng 10% thuế suất hàng hóa nhập Hoa Kỳ dẫn đến việc giảm 1% GDP Liên hệ: Tác động tiêu cực Mỹ áp dụng sách bảo hộ thương mại Theo thống kê Cục Phòng vệ Thương mại- Bộ Cơng Thương, tính đến tháng 10 năm/2017, có 120 vụ việc khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại có liên quan tới hàng xuất Việt Nam, gồm 75 vụ việc chống bán phá giá, 10 vụ việc chống trợ cấp, 22 vụ việc tự vệ 17 vụ việc lẩn tránh thuế Mỹ nước điều tra chống bán phá giá nhiều với Việt Nam (13 vụ), tiếp Ấn Độ (11 vụ), Úc (7 vụ), EU, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ (6 vụ) Mỹ đồng thời nước có tỷ lệ áp thuế chống bán phá giá cao với hàng xuất Việt Nam Các mặt hàng bị điều tra chủ yếu sắt, thép, sợi, da giày, sản phẩm cao su Đối với chống trợ cấp, Mỹ tiếp tục nước điều tra nhiều với Việt Nam (05 vụ), tiếp Canada, Úc (2 vụ) EU (1 vụ) Các vụ kiện phòng vệ thương mại rào cản bảo hộ gây tác động tiêu cực đáng kể cho doanh nghiệp xuất nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung số khía cạnh: (i) Giảm lực lợi cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu; (ii) Các doanh nghiệp Việt Nam phải đầu tư đáng kể nguồn nhân lực, thời gian kinh phí cho việc tham gia giải tồn vụ việc điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp; (iii) Khi bị khởi kiện, doanh nghiệp xuất phải thay đổi chiến lược kinh doanh, đầu tư sản xuất… để đáp ứng với thay đổi thị trường xuất Trong bối cảnh đó, việc chuyển sang thị trường khác gặp khó khăn hơn; (iv) Sản phẩm xuất Việt Nam có khả bị kiện ạt theo hiệu ứng dây chuyền; (v) Một số biện pháp phòng vệ thương mại kéo dài hàng chục năm, kéo theo chi phí theo đuổi vụ việc tốn  Chính sách mậu dịch tự do: hình thức sách thương mại Nhà nước khơng can thiệp trưc tiếp vào q trình điều tiết ngoại thương mà mở cửa hồn tồn thị trường nội địa cho hàng hó ađược tự lưu thơng ngồi nước, tạo điều kiện cho kinh tế quốc tế phát triển sở quy luật tự cạnh tranh Chính sách cho phép thương nhân hoạt động tự không bị nhà nước can thiệp Lý thuyết lợi so sánh cho phép bên tham gia kinh tế quốc tế đề hưởng lợi từ hoạt động - Quan điểm ủng hộ mậu dịch tự Lợi ích tiếp cận với hàng hóa mà khơng sản xuất được; nói cách khác, tự hóa thương mại làm cho người khơng phải sản xuất thứ mà người khác làm tốt Tự hóa thương mại tạo điều kiện cho người có nhiều loại hàng hóa thay loại hàng hóa sẵn có xã hội; đặt tiêu chuẩn chất lượng để lựa chọn đào thải sản phẩm không đủ chất lượng Sự cạnh tranh khốc liệt thúc đẩy sản xuất phát triển Bên cạnh đó, phát triển đến mức đó, tự hóa thương mại đưa tiêu chuẩn văn hóa hay tiêu chuẩn đạo đức hàng hóa để hàng hóa cạnh tranh với cách bình đẳng tồn vùng lãnh thổ hay tồn cầu Ví dụ, khơng sử dụng lao động tù nhân, lao động trẻ em hay nói cách khác, tự hóa thương mại điều chỉnh tiêu chuẩn cạnh tranh, xây dựng thể chế thương mại tự do, tác động toàn xã hội không cộng đồng kinh doanh Mặt khác, q trình tự hóa thương mại cịn nâng cao lực nước phát triển, thu hút nguồn vốn đầu tư nước nhằm phát triển ngành công nghiệp phục vụ nhu cầu nước xuất Bên cạnh đó, nước tiếp thu, học hỏi công nghệ sản xuất phương thức quản lý hiệu từ nước phát triển Quan trọng cả, tự hóa thương mại thúc đẩy tồn tiên trình cải cách xã hội Nó tạo sức ép cho người dân hưởng quyền tự khác Ngày nay, tự khơng cịn quyền trị nữa, mà quyền phát triển Tự hóa thương mại tiền đề tự phát triển, phép thử đảo lộn nhu cầu, đòi hỏi xã hội tạo khuynh hướng cải cách triệt để hệ thống nhà nước, hệ thống trị chí, hệ thống nhận thức Hơn nữa, theo phân tích lợi ích – chi phí thơng thường, mơi trường thương mại tự khơng bị bóp méo khơng tạo tổn thất rịng xã hội lệch lạc sản xuất tiêu dùng mang lại Thêm vào đó, tính tốn nằm bên ngồi phân tích lợi ích – chi phí thơng thường bao gồm lợi ích đạt nhờ lợi kinh tế theo quy mô thông qua gia nhập ngành nhiều doanh nghiệp thị trường bảo hộ lợi ích đạt nhờ việc chủ doanh nghiệp học hỏi thông qua cạnh tranh Thêm nữa, lý trị Nếu phủ áp dụng biện pháp bảo hộ phủ phải giải vấn đề lợi ích trị nhóm lợi ích (vấn đề phân phối lại thu nhập cho khu vực bị ảnh hưởng) - Quan điểm không ủng hộ mậu dịch tự Q trình tự hóa thương mại làm nảy sinh vấn đề phức tạp đòi hỏi phải giải cách đồng bộ; điều dẫn đến đời hiệp ước thuế quan cơng cụ điều tiết lợi ích bên tham gia vào q trình tự hóa thương mại Nếu hiệp ước thuế quan không giúp quốc gia thu lợi ích định thơng qua việc tham gia q trình tự hóa thương mại phủ khơng ủng hộ Nhưng nhiều người quan liêu tới mức tiếp tục phân phối lợi ích thông qua hiệp ước thuế quan mà thực chất hạn chế tự thương mại Vì thế, xây dựng WTO, người ta xây dựng luật để quốc gia thỏa thuận với trình tự thương mại, tức điều chỉnh lợi ích q trình thực tự hóa thương mại Những phủ khơng đủ thơng thái tầm nhìn kinh tế nhầm lẫn điều chỉnh lợi ích xã hội với điều chỉnh lợi ích nhà nước quốc gia phát triển, mức sống thu nhập nhân dân cao đó, thuế không đánh vào doanh nghiệp mà đánh vào người, tức thuế thu nhập cá nhân, ta, ngân sách đóng góp chủ yếu thuế doanh nghiệp Khi nguồn ngân sách nhà nước xây dựng chủ yếu dựa thuế thu nhập doanh nghiệp khơng khuyến khích tự hóa thương mại Thuế "O" tức doanh nghiệp Malaysia cạnh tranh với doanh nghiệp Hà Nội Rõ ràng cạnh tranh mang thất thiệt cho công ty cạnh tranh Liên hệ: Việt Nam ký hiệp định thương mại tự EVFTA Ngày 30/6/2019, Việt Nam EU thức ký kết Hiệp định Thương mại tự Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA EVIPA) Hiệp định EVFTA FTA lớn Việt Nam tham gia, kỳ vọng làm thay đổi thể chế sách phát triển kinh tế Việt Nam lên tầm cao thức thực thi Với cam kết xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100% biểu thuế giá trị thương mại mà hai bên thống nhất, hội gia tăng xuất cho mặt hàng Việt Nam có lợi dệt may, da giày, nông thủy sản (kể gạo, đường, mật ong, rau củ quả), đồ gỗ, v.v đáng kể Mức cam kết EVFTA coi mức cam kết cao mà Việt Nam đạt FTA ký kết Điều có ý nghĩa nay, 42% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU hưởng mức thuế 0% theo Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hiệp định EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020; 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Đồng thời, kim ngạch nhập từ EU tăng với tốc độ thấp xuất khẩu, cụ thể khoảng 15,28% vào năm 2020; 33,06% vào năm 2025 36,7% vào năm 2030 Về mặt vĩ mơ, EVFTA góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm mức bình quân 2,18-3,25% (năm 2019-2023); 4,57-5,30% (năm 20242028) 7,07-7,72% (năm 2029-2033) Tuy nhiên, hội song hành thách thức Một thách thức lớn Việt Nam gia nhập Hiệp định EVFTA phải nhanh chóng cải thiện quy trình sản xuất kiểm định chất lượng loạt ngành nghề để đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng hàng hóa nhập vào thị trường EU, điều kiện để hưởng ưu đãi thuế quan EVFTA Chẳng hạn, hiệp định EVFTA quy định yêu cầu nghiêm ngặt nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, phần lớn DN Việt Nam thực công đoạn may cắt, chưa sản xuất nguyên liệu (vải sợi) Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, giá trị nguyên liệu đầu vào ngành Dệt may chiếm khoảng 67,1%, đa phần nguồn nguyên liệu nhập từ Trung Quốc Đài Loan – nước chưa ký hiệp định FTA với EU – nên không hưởng ưu đãi thuế theo quy định EVFTA Hơn nữa, phụ thuộc vào nhập nguyên liệu thách thức lớn DN ngành Dệt may phải đối mặt với biến động giá nguồn hàng nhập Do đó, DN sản xuất hàng dệt may công nghiệp phụ trợ ngành Dệt may cần nỗ lực phối hợp tốt để tăng tỷ lệ nội địa hóa nguyên vật liệu cho DN may – cắt, tập trung vào nhuộm sản xuất vải, đẩy mạnh lực sản xuất công ty dệt nước, đặc biệt công ty sản xuất quần áo ... báo kinh tế quốc tế, có nghĩa sách, luật pháp kinh tế quốc tế phải rõ ràng, minh bạch, phải thông báo biện pháp áp dụng cho kinh tế quốc tế Ví dụ quốc gia đơn phương tăng thuế nhập khẩu, mà tăng... đáng cho lợi ích bên bị thiệt hại sách tăng thuế Tính dự báo sách kinh tế quốc tế quốc gia, nhằm giúp nhà kinh doanh nắm rõ tình hình kinh tế quốc tế tương lai gần để họ áp dụng hay áp dụng đối... thu hẹp khoảng cách phát triển hỗ trợ thành viên hội nhập khu vực Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể chứng minh cho loại hình,

Ngày đăng: 10/10/2022, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w