Nghiên cứu phân tích, đánh giá hiện trạng thực thi pháp luật về giám sát biến đổi khí hậu tại Việt Nam

36 4 0
Nghiên cứu phân tích, đánh giá hiện trạng thực thi pháp luật về giám sát biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VĂN PHỊNG TỔNG CỤC  BÁO CÁO NỘI DUNG 2.1 NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thuộc nhiệm vụ: Nghiên cứu phân tích, đánh giá trạng thực thi pháp luật giám sát biến đổi khí hậu Việt Nam Người thực chính: …… HÀ NỘI - 2022 TỔNG CỤC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VĂN PHỊNG TỔNG CỤC  BÁO CÁO NỘI DUNG 2.1 NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thuộc nhiệm vụ: Nghiên cứu phân tích, đánh giá trạng thực thi pháp luật giám sát biến đổi khí hậu Việt Nam Chủ nhiệm đề tài (Ký dõ họ tên) Người thực (Ký dõ họ tên) Những người thực TT Họ tên Cơ quan/tổ chức HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC III KẾT LUẬN 29 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu KNK : Khí nhà kính KT-XH : Kinh tế - Xã hội NBD : Nước biển dâng NQ : Nghị QĐ : Quyết định TW : Trung ương DANH SÁCH CÁ NHÂN THỰC HIỆN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu thách thức lớn nay, đe dọa an ninh khu vực, toàn cầu làm suy giảm thành phát triển quan trọng người tương lai Nhận thức mức độ nghiêm trọng biến đổi khí hậu, Việt Nam sớm tham gia Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (1992) Nghị định thư Kyoto (1998) Nhà nước Việt Nam trọng đến ứng phó biến đổi khí hậu thể quan điểm, định hướng xây dựng phát triển đất nước Quốc hội lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển đất nước Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành nghị chuyên đề số 853/UBTVQH13 ngày 05/12/2014 kết giám sát đẩy mạnh việc thực sách, pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long Việt Nam số quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu, đặc biệt khu vực duyên hải đồng sông Cửu Long Thiên tai ngập úng ngày diễn thường xuyên khắc nghiệt hơn, gây nên nhiều tổn thất nghiêm trọng người, cải cho kinh tế quốc gia Chính sách mơi trường sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên lĩnh vực trọng tâm chương trình hợp tác Chính phủ Cộng hịa liên bang Đức Chính phủ Việt Nam năm qua Gần đây, hỗ trợ tài Chính phủ Thụy Sỹ thông qua Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) góp phần làm sâu sắc hợp tác lĩnh vưc này, cụ thể khía cạnh tăng cường khả thích ứng biến đổi khí hậu, ngập úng rủi ro thiên tai khu vực thị Trước nguy biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam nước phải chịu ảnh hưởng lớn, Nhà nước ta quan tâm đến việc ứng phó Điều 63 Hiến pháp 2013 xác định trách nhiệm Nhà nước chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu cịn thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển số ngành, lĩnh vực thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Mặc dù vậy, cần tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật ứng phó biến đổi khí hậu Các sách, pháp luật thiết kế theo cách vừa có văn pháp luật khung, vừa có quy định chuyên ngành biến đổi khí hậu, đồng thời, quan trọng triển khai hành động thực tế để thực sách, pháp luật II NỘI DUNG Khái niệm biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình BĐKH giới hạn vùng định hay xuất tồn Địa Cầu Ví dụ: ấm lên, lạnh hay biến động khí hậu dài hạn dẫn tới BĐKH BĐKH có tác động lớn đến sống hoạt động người Phát BĐKH: Từ kết đo đạc nghiên cứu cho thấy nhiệt độ khơng khí trung bình tồn cầu kỷ XX tăng lên 0,60C (± 0,20C); đất liền, nhiệt độ tăng nhiều biển thập kỷ 1990 thập kỷ nóng thiên niên kỷ vừa qua [83] Tương ứng với tăng nhiệt độ toàn cầu, mực nước trung bình đại dương tăng lên 1025cm (trung bình 1-2mm/năm kỷ XX) băng tan giãn nở nhiệt đại dương Từ cuối năm 1960, phạm vi lớp phủ tuyết giảm khoảng 10% Độ dày lớp băng biển Bắc cực thời kỳ từ cuối mùa hạ đến đầu mùa thu giảm xuống khoảng 40% vài thập kỷ gần khoảng 20 năm gần đây, người ta phát thấy mối quan hệ dị thường khí hậu với tượng ENSO Các biểu BĐKH: - Sự nóng lên khí Trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật Trái đất - Mực nước biển dâng cao băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất dẫn tới nguy đe doạ sống loài sinh vật, hệ sinh thái (HST) hoạt động người - Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác - Sự thay đổi suất sinh học HST, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa Ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động người nhằm thích ứng với BĐKH giảm nhẹ BĐKH (Hình 1-29) Thích ứng với biến đổi khí hậu điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đối khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải KNK Khả bị tổn thương mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thương BĐKH, khơng có khả thích ứng với tác động bất lợi BĐKH Kịch biến đổi khí hậu giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ phát triển KT-XH, GDP, phát thải KNK, BĐKH mực NBD Lưu ý rằng, kịch BĐKH khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển hành động Biến đổi số yếu tố tượng cực đoan Trên hầu hết khu vực đất liền, 50 năm qua số ngày lạnh, đêm lạnh sương giá giảm số ngày nóng, đêm nóng tăng lên Các đợt nắng nóng nắng nóng gay gắt trở nên thường xuyên Kỷ lục đợt nóng mùa hè năm 2003 châu Âu với nhiệt độ trung bình cao 3,8ºC so với trung bình mùa hè thời kỳ 1961-1990 cao 1,4ºC so với kiện nóng trước đó, vào năm 1807 Nhiệt độ lên đến 48ºC phía Nam Bồ Đào Nha Đợt nóng làm 35.000 người chết, Pháp có 15.000 người Các tượng bão, mưa lớn, lũ lụt, lũ quét, hạn hán, tố lốc dường xảy mạnh hơn, bất thường Trên phạm vi tồn cầu, biến đổi xốy thuận nhiệt đới chịu chi phối nhiệt độ nước biển, hoạt động ENSO thay đổi quỹ đạo xoáy thuận nhiệt đới Hoạt động xoáy thuận nhiệt đới mạnh tăng lên Bắc Đại Tây Dương số nơi khác kể từ 1970, tương ứng với tăng lên nhiệt độ bề mặt biển vùng nhiệt đới Ngay nơi có tần số giảm thời gian tồn cường độ xốy thuận nhiệt đới có xu tăng lên Xu tăng cường hoạt động xoáy thuận nhiệt đới rõ rệt Bắc Thái Bình Dương, Tây Nam Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Đối với hạn hán, kể tử năm 1970, nhiều đợt hạn hán kéo dài, cường độ mạnh ghi nhận nhiều khu vực khác nhau, đặc biệt vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Ở Bắc bán cầu, hạn hán xuất phổ biến từ thập niên 1950 phần lớn vùng Bắc Phi, đặc biệt Sahel, Canađa Alaska Trên khu vực miền Tây nước Mỹ, hạn hán nặng xuất từ năm 1999 đến cuối năm 2004 lượng mưa khu vực có xu tăng nhiều thập kỷ gần Ở Nam bán cầu, hạn hán xuất nhiều giai đoạn từ 1974 đến 1998 Nguyên nhân biến đổi khí hậu Trong báo cáo lần thứ (FAR) IPCC năm 1990 nêu chứng ảnh hưởng người đến khí hậu Báo cáo lần thứ hai (SAR) năm 1995 đưa minh chứng cụ thể vai trò người khí hậu kỷ XX Báo cáo lần thứ ba (TAR) năm 2001 kết luận rằng, ấm lên toàn cầu quan trắc 50 năm cuối kỷ XX chủ yếu tăng nồng độ KNK khí Những tiến đạt quan trắc mơ hình gần cung cấp thêm hiểu biết vững chắc, cho phép kết luận BĐKH có nguồn gốc từ hai nguyên nhân: nguyên nhân tự nhiên nguyên nhân người (theo Báo cáo lần thứ tư - AR4 năm 2007) 3.1 Các nguyên nhân tự nhiên Các nguyên nhân tự nhiên cho nguyên nhân bên ngồi bên hệ thống khí hậu Trái đất, gồm: a) Sự biến đổi tham số quỹ đạo Trái đất: Do Trái đất tự quay xung quanh trục quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo, theo thời gian nên vài biến thiên chu kỳ diễn Năm 1920, nhà toán học người Serbi Milutin Milankovitch cho biến động quỹ đạo Trái đất có ảnh hưởng đến khí hậu Hiệu ứng tổ hợp biến động chuyển động Trái đất lên khí hậu gọi chu kỳ Milankovitch Các thay đổi chuyển động Trái đất gồm thay đổi độ lệch tâm, độ nghiêng trục tuế sai 4.2.3 Nhiệm vụ - Nghị số 41-NQ/TW, ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị (khóa IX) đưa nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, cụ thể: + Phịng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường: Bảo đảm yêu cầu môi trường từ khâu xây dựng phê duyệt quy hoạch, dự án đầu tư; không cho đưa vào xây dựng, vận hành, khai thác sở chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường; đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc gia tăng dân số học, hình thành hệ thống thị vệ tinh nhằm giảm áp lực dân số, giao thông, môi trường lên thành phố lớn Tập trung bảo vệ môi trường khu vực trọng điểm; chủ động phòng tránh thiên tai; hạn chế khắc phục xói lở ven biển dọc sơng phù hợp với quy luật tự nhiên; quan tâm bảo vệ mơi trường biển Tăng cường kiểm sốt nhiễm nguồn; trọng quản lý chất thải, chất thải nguy hại sản xuất công nghiệp, dịch vụ y tế, nghiên cứu khoa học Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, hố chất bảo quản nơng sản, thức ăn thuốc phịng trừ dịch bệnh ni trồng thuỷ sản; trọng bảo vệ mơi trường khơng khí, đặc biệt khu đô thị, khu dân cư tập trung Tích cực góp phần hạn chế tác động biến đổi khí hậu tồn cầu; khuyến khích sử dụng tiết kiệm tài nguyên, lượng; sản xuất sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, sản phẩm bao bì sản phẩm khơng gây hại gây hại đến mơi trường; tái chế sử dụng sản phẩm tái chế Từng bước áp dụng biện pháp buộc sở sản xuất, nhập phải thu hồi xử lý sản phẩm qua sử dụng sản xuất, nhập + Khắc phục khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thối: Ưu tiên phục hồi mơi trường khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng, hệ sinh thái bị suy thoái nặng; giải tình trạng nhiễm nguồn nước nhiễm môi trường nghiêm trọng khu dân cư chất thải sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; trọng bước khắc phục khu vực bị nhiễm độc hậu chất độc hoá học Mỹ sử dụng chiến tranh + Điều tra nắm nguồn tài nguyên thiên nhiên có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học: Chủ động tổ chức điều tra để sớm có đánh giá tồn diện cụ thể nguồn tài nguyên thiên 17 nhiên tính đa dạng sinh học nước ta Tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng, đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng thực hình thức khốn thích hợp cho cá nhân, hộ gia đình, tập thể bảo vệ phát triển rừng; bảo vệ loài động vật hoang dã, giống lồi có nguy bị tuyệt chủng; ngăn chặn xâm hại sinh vật ngoại lai, sinh vật biến đổi gien gây ảnh hưởng xấu đến người mơi trường Bảo vệ chống thất nguồn gien địa quý Việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phải bảo đảm tính hiệu quả, bền vững phải gắn với bảo vệ môi trường trước mắt lâu dài + Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tơn tạo cảnh quan mơi trường: Hình thành cho ý thức giữ gìn vệ sinh chung, xố bỏ phong tục, tập qn lạc hậu, thói quen, nếp sống khơng văn minh, không hợp vệ sinh, hủ tục mai táng Tập trung xây dựng cơng sở, xí nghiệp, gia đình, làng bản, khu phố sạch, đẹp đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường, đồng thời đa dạng hoá dịch vụ cung cấp nước vệ sinh môi trường cho Nhân dân Quan tâm bảo vệ, giữ gìn tơn tạo cảnh quan mơi trường Thực biện pháp nghiêm ngặt để bảo vệ mơi trường khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, nghỉ dưỡng du lịch sinh thái + Đáp ứng yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế: Xây dựng hồn thiện sách tiêu chuẩn môi trường phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngăn chặn việc lợi dụng rào cản môi trường xuất hàng hoá làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất, kinh doanh Hình thành chế cơng nhận, chứng nhận phù hợp với điều kiện nước tiêu chuẩn quốc tế mơi trường Tăng cường lực kiểm sốt, phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi chuyển chất thải, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường vào nước ta, cụ thể: Đối với vùng đô thị vùng ven đô thị, chấm dứt nạn đổ rác xả nước thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào sông, kênh, rạch, ao, hồ; kiên xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường lưu vực sông, trước hết sơng Nhuệ, sơng Đáy, sơng Sài Gịn, sông Đồng Nai, sông Cầu, sông Hương, sông Hàn; thu gom xử lý toàn rác thải sinh hoạt rác thải cơng nghiệp phương pháp thích hợp, ưu tiên cho việc tái sử dụng, tái chế chất thải, hạn chế tối đa khối lượng rác chôn lấp, với đô thị thiếu mặt làm bãi chôn 18 lấp; xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; kiên đình hoạt động buộc di dời sở gây ô nhiễm nghiêm trọng khu dân cư khơng có giải pháp khắc phục hiệu quả; hạn chế hợp lý mức độ gia tăng phương tiện giao thông cá nhân, quy định thực biện pháp giảm khí độc, khói, bụi thải từ phương tiện giao thơng thi cơng xây dựng cơng trình; khắc phục tình trạng vệ sinh nơi công cộng cách bảo đảm điều kiện nơi vệ sinh, phương tiện đựng rác nơi đông người qua lại xử lý nghiêm hành vi vi phạm Tăng lượng xanh dọc tuyến phố công viên, hình thành thảm xanh thị vành đai xanh xung quanh đô thị, Đối với vùng nơng thơn, hạn chế sử dụng hố chất canh tác nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản; thu gom xử lý hợp vệ sinh loại bao bì chứa đựng hố chất sau sử dụng Bảo vệ nghiêm ngặt rừng tự nhiên, đặc biệt khu rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn; hạn chế đến mức thấp việc mở đường giao thông hoạt động gây tổn hại đến tài nguyên rừng; đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc khôi phục rừng ngập mặn; phát triển kỹ thuật canh tác đất dốc có lợi cho bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn tình trạng thối hố đất sa mạc hoá đất đai Nghiêm cấm triệt để việc săn bắt chim, thú danh mục cần bảo vệ; ngăn chặn nạn sử dụng phương tiện đánh bắt có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ, hải sản; quy hoạch phát triển khu bảo tồn biển bảo tồn đất ngập nước, đặc biệt ý khắc phục tình trạng khai thác, sử dụng bùa bãi, gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước ngầm Khắc phục nạn ô nhiễm môi trường làng nghề, sở công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp đôi với hình thành cụm cơng nghiệp bảo đảm điều kiện xử lý môi trường; - Nghị số 24-NQ/TW, ngày 3/6/2013 Ban Chấp hành Trung ương, khóa XI tiếp tục tăng cường nhiệm vụ trọng tâm bảo vệ môi trường như: Thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng gắn với cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh phát triển bền vững, ban hành số đánh giá kết phát triển kinh tế bền vững tăng trưởng xanh đưa vào tiêu chí quốc gia, Thực phân vùng chức dựa đặc tính sinh thái, tiềm tài nguyên thích ứng với biến đổi khí hậu làm để lập quy hoạch phát triển, quy hoạch không gian biển gắn với không gian phát triển đất 19 liền, lồng ghép mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh địa phương Thiết lập ứng dụng mơ hình dự báo tổng thể biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội tài nguyên, môi trường Xây dựng hệ thống sở liệu tổng hợp, thống tài nguyên, môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế, có chế phù hợp khai thác, chia sẻ thơng tin, sử dụng có hiệu sở liệu Cụ thể: + Phòng ngừa kiểm sốt nguồn gây nhiễm mơi trường: Nâng cao hiệu lực, hiệu đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường, bảo đảm chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường từ khâu lập, phê duyệt, triển khai thực hiện; Thực chế quản lý bảo vệ môi trường theo loại hình mức độ tác động đến mơi trường sở sản xuất, kinh doanh Thực lộ trình áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường (phát thải công nghệ) tương đương với nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN Tăng cường kiểm sốt nhiễm mơi trường, đặc biệt ô nhiễm môi trường khu, cụm công nghiệp, tụ điểm khai thác, chế biến khoáng sản, làng nghề, lưu vực sông, đô thị lớn khu vực nơng thơn Kiểm sốt chất lượng khơng khí khu vực thị, thành phố có mật độ dân cư cao Kiểm sốt nhiễm từ sản xuất nông nghiệp (dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, đốt rơm rạ ) ảnh hưởng đến sức khoẻ đời sống Nhân dân Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kiểm sốt mơi trường hoạt động đầu tư, chuyển giao công nghệ nhằm ngăn chặn việc đưa cơng nghệ lạc hậu, máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu không đảm bảo yêu cầu mơi trường từ bên ngồi vào nước ta Hạn chế tác động bất lợi từ hội nhập quốc tế, tồn cầu hố mơi trường nước ta Đẩy mạnh thực chương trình, dự án đầu tư xử lý nước thải, nước thải chứa kim loại nặng, chất phóng xạ, nước thải y tế, nước thải công nghiệp, nước thải chế biến nông, lâm, hải sản, nước thải sinh hoạt đô thị Tập trung xử lý chất thải rắn, quản lý chất thải nguy hại Thúc đẩy tái sử dụng, tái chế sản xuất, thu hồi lượng từ chất thải, + Khắc phục ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường điều kiện sống người dân, hạn chế tác động ô nhiễm môi trường đến sức khoẻ 20 Nhân dân; quan tâm cải thiện chất lượng môi trường sống, cung cấp nước dịch vụ vệ sinh môi trường cho người dân, đặc biệt đô thị, khu, cụm công nghiệp, làng nghề, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; đánh giá đầy đủ thiệt hại ô nhiễm môi trường xác định rõ trách nhiệm quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân gây tập trung xử lý triệt để, dứt điểm sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; trọng cải tạo hồ, ao, kênh, mương, đoạn sông, suối bị ô nhiễm nặng, trước hết nơi đầu nguồn, đô thị, khu dân cư; tập trung nguồn lực thực chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường lưu vực sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy sông Đồng Nai + Bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học: bảo vệ, phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên, đẩy mạnh trồng rừng, rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn Ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng Sớm dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên; tăng cường quản lý, mở rộng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên có nơi có đủ điều kiện đẩy nhanh việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Ưu tiên nguồn lực cho bảo vệ cảnh quan, sinh thái, di sản thiên nhiên; bảo vệ nghiêm ngặt loài động vật hoang dã, giống trồng, dược liệu, vật ni có giá trị, lồi q có nguy bị tuyệt chủng Ngăn chặn xâm nhập, phát triển sinh vật ngoại lai xâm hại Tăng cường quản lý rủi ro từ sinh vật biến đổi gen - Kết luận số 56 - KL/TW, ngày 23/8/2019 Bộ Chính trị: Chỉ đạo thực nhiệm vụ cấp bách: (1) tiếp tục cụ thể hóa “kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng” nước đến vùng miền, địa phương; khẩn trương hồn thành cơng trình chống ngập thi cơng Thành phố Hồ Chí Minh; rà sốt, hỗ trợ di dời dân khỏi vùng có nguy cao sạt lở bờ sông, bờ biển, sạt lở núi, lũ quét ; tiếp tục đầu tư, bảo đảm an toàn hồ chứa nước, phát triển thủy lợi, {2) hoàn thành việc điều tra xây dựng đồ tài nguyên nước mặt nước ngầm Có chế, sách phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng nước, ngăn chặn xu hướng suy giảm tài nguyên nước, (3) tiếp tục tăng cường quản lý, bảo vệ vùng tự nhiên, nghiên cứu chế cho phép kết hợp khai thác giá trị kinh tế rừng để góp phần 21 giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội địa phương có rừng; (4) quy định tiêu chí mơi trường, quy chuẩn kỹ thuật lựa chọn, định đầu tư phát triển, phân vùng theo mức độ ô nhiễm môi trường để có biện pháp quản lý chất lượng mơi trường sống, sinh thái cảnh quan; (5) tăng cường biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt dự án đầu tư, sở sản xuất có nguy cao gây nhiễm mơi trường, có sách hạn chế sản xuất, nhập sử dụng đồ nhựa có tính sử dụng lần tồn quốc, ; (6) tập trung xử lý ô nhiễm môi trường, phấn đấu từ sau năm 2020 chất lượng môi trường cải thiện năm sau cao năm trước, thị, thành phố lớn, khắc phục tình trạng nhiễm khơng khí, nguồn nước thải thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; (7) thực phân loại chất thải nguồn, rác thải sinh hoạt, tăng cường lực thu gom, thúc đẩy tái sử dụng, tái chế chất thải, Tăng cường lực quan trắc, giám sát, cảnh báo ô nhiễm môi trường, thực cam kết quốc tế giảm phát thải khí nhà kính - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII, XIII Đảng đề nhiệm vụ: Đại hội IX, nêu rõ kết hợp hài hòa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường cải thiện môi trường theo hướng phát triển bền vững; tiến tới bảo đảm cho người dân sống mơi trường có chất lượng tốt khơng khí, đất, nước, cảnh quan nhân tố môi trường tự nhiên khác đạt chuẩn mực tối thiểu Nhà nước quy định Trước mắt, tập trung giải tình trạng suy thối mơi trường khu công nghiệp, khu dân cư đông đúc, chật trội thành phố lớn số vùng nơng thơn Kiểm sốt nhiễm ứng cứu cố môi trường thiên tai lũ lụt gây ra; có kế hoạch cải tạo, khắc phục cố nhiễm mơi trường dịng sơng, hồ ao, kênh mương Đại hội X, Đảng ta tiếp tục để nhiệm vụ quan trọng, như: Coi trọng việc thực mục tiêu nhiệm vụ giải pháp bảo vệ môi trường hoạt động kinh tế - xã hội; thực tốt Chương trình nghị XXI Áp dụng biện pháp mạnh mẽ để ngăn chặn hành vi hủy hoại gây ô nhiễm môi trường, bước khắc phục tinh trạng xuống cấp, cải thiện chất lượng môi trường, đặc biệt tập trung khắc phục nạn cháy rừng, ô nhiễm lưu vực sông, đô thị khu công nghiệp, làng nghề, nơi có đơng dân cư 22 nhiều hoạt động kinh tế Xử lý tốt mối quan hệ tăng dân số, phát triển kinh tế thị hóa với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững Đại hội XI, bảo vệ cải thiện chất lượng mơi trường, chủ động ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai Khắc phục suy thối, bảo vệ mơi trường cân sinh thái, nâng cao chất lượng môi trường; thực tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên, trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường Đại hội XII, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; cải thiện chất lượng môi trường điều kiện sống người dân; thực xã hội hóa cơng tác bảo vệ xử lý mơi trường; kiểm sốt chặt chẽ nguồn gây nhiễm; khắc phục hiệu ô nhiễm môi trường chiến tranh để lại; quy hoạch xây dựng công trình xử lý rác thải tập trung theo vùng, cụm xã Hạn chế, tiến tới ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề, lưu vực sông, khu cụm công nghiệp, khu đô thị, Tập trung xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng kiểm soát chất lượng khơng khí khu vực thị có mật độ dân cư cao, Đại hội XIII, xác định nhiệm vụ bảo vệ, cải thiện môi trường bối cảnh nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ nhằm phát triển đất nước bền vững, tập trung “Quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu đất đai, tài nguyên; bảo vệ, cải thiện mơi trường; chủ động, tích cực triển khai giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu”[6], cụ thể: Giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ bền vững môi trường; xây dựng hệ thống chế độ giám sát môi trường; nâng cao chất lượng đánh giá tác động môi trường dự án, hoạt động kinh tế; ngăn ngừa, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường phát sinh; xử lý dứt điểm ô nhiễm môi trường hậu chiến tranh; tập trung khắc phục, cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường đô thị, cụm công nghiệp, làng nghề, lưu vực sông, sở ô nhiễm nghiêm trọng Kiểm sốt tốt tác động mơi trường dự án khai thác tài nguyên; thực nguyên tắc đối tượng gây ô nhiễm môi trường trả chi phí xử lý, khắc phục hậu quả, cải tạo, phục hồi môi trường; đối tượng hưởng lợi từ tài ngun, mơi trường có nghĩa vụ đóng góp để đầu tư trở lại cho môi trường 23 4.2.4 Giải pháp - Nghị số 41-NQ/TW, Ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị: Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, từ đa dạng hóa hình thức tun truyền phổ biến sách, chủ trương, pháp luật thông tin môi trường phát triển bền vững cho người, đặc biệt niên, thiếu niên; tạo thành dư luận xã hội lên án nghiêm khắc hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi trường đôi với việc áp dụng chế tài, xử phạt nghiêm, mức vi phạm, đặc biệt khôi phục phát huy truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó với mơi trường Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách bảo vệ mơi trường, kiện tồn tăng cường lực tổ chức máy, bảo đảm thực hiệu công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến sở, đồng thời tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát; quy định áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; sớm xây dựng, ban hành quy định giải bồi thường thiệt hại mơi trường Đẩy mạnh xã hội hố hoạt động bảo vệ môi trường, trước hết xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước, cá nhân, tổ chức cộng đồng, đặc biệt đề cao trách nhiệm sở sản xuất dịch vụ; tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia cơng tác bảo vệ mơi trường; hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, cơng nhận, chứng nhận bảo vệ mơi trường; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ môi trường, trọng phát mơ hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ mơi trường để khen thưởng, phổ biến, nhân rộng Áp dụng biện pháp kinh tế bảo vệ môi trường, thực nguyên tắc gây thiệt hại môi trường phải khắc phục, bồi thường; bước thực việc thu phí, ký quỹ bảo vệ mơi trường, buộc bồi thường thiệt hại môi trường Tạo chuyển biến đầu tư bảo vệ môi trường, đa dạng hố nguồn đầu tư cho mơi trường, riêng ngân sách nhà nước cần có mục chi riêng cho hoạt động nghiệp môi trường tăng chi để bảo đảm đến năm 2006 đạt mức chi không 1% tổng chi ngân 24 sách nhà nước tăng dần tỷ lệ theo tốc độ tăng trưởng kinh tế, Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trường, nghiên cứu xây dựng luận khoa học phục vụ công tác hoạch định chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường phát triển bền vững; nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao giải pháp công nghệ xử lý nhiễm, khắc phục suy thối cố môi trường; sử dụng hiệu tài nguyên, lượng; ứng dụng phát triển công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế môi trường; thực đầy đủ Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, cam kết quốc tế, chương trình, dự án song phương đa phương bảo vệ môi trường phù hợp với lợi ích quốc gia; hợp tác chặt chẽ với nước láng giềng nước khu vực để giải vấn đề môi trường liên quốc gia; nâng cao vị nước ta diễn đàn khu vực toàn cầu mơi trường - Nghị số 24, khóa XI Đảng đạo thực giải pháp chính: (1)Tăng cường, đổi công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường, coi trọng nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành, doanh nghiệp người dân (2) Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, trọng nghiên cứu khoa học ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài ngun bảo vệ mơi trường Sớm hình thành số chuyên ngành khoa học mũi nhọn lượng tái tạo, tái chế chất thải, vật liệu mới, thiên văn (3)Tăng cường quản lý nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường, khắc phục triệt để tình trạng phân tán, chồng chéo quản lý nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Xây dựng chế phối hợp liên ngành, liên vùng; chế, sách khuyến khích xã hội hố; chế để Nhân dân giám sát có hiệu việc quản lý khai thác tài ngun, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu (4) Đổi mới, hồn thiện chế, sách tài chính, tăng cường đa dạng hố nguồn lực cho ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài ngun bảo vệ mơi trường 25 (5) Coi trọng hợp tác, hội nhập quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Thúc đẩy hợp tác Á - Âu, Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực Đông Á, ASEAN, tiểu vùng sông Mê Kơng ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường - Kết luận số 56-KL/TW ngày 23/8/2019 Bộ Chính trị đạo tập trung thực giải pháp: (1) Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm chủ động phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, trọng công tác tuyên truyền, giáo dục để tạo thống toàn xã hội nhận thức hành động trước tác động biến đổi khí hậu, thiên tai cực đoan, suy thối tài ngun thiên nhiên, nhiễm mơi trường gia tăng, trở thành nguy đe dọa nghiêm trọng sức khỏe, đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước; (2) Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, theo hướng khắc phục chồng chéo, xung đột pháp luật, bảo đảm thống nhất, đồng hệ thống pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, tăng cường, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực cộng đồng quốc tế việc ứng phó với biến đổi khí hậu; (3) Nâng cao lực, hiệu tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phịng, chống tội phạm tài ngun, mơi trường; kết hợp xử lý hành chính, hình với áp dụng công cụ kinh tế, thị trường để bảo đảm thực thi hiệu sách, pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, quy định rõ chế bồi thường ký quỹ, đặt cọc, bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường, bảo hiểm rủi ro thiên tai, quy định mức trách nhiệm tối thiểu đối tượng - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII, XIII Đảng: Đại hội IX rõ thực dự án cải tạo, bảo vệ môi trường; xây dựng vườn quốc gia, khu rừng cấm, trồng xanh, giữ gìn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen di truyền, xây dựng cơng trình làm mơi trường Đảm bảo sử dụng họp lý tài nguyên, tăng cường kiểm tra, giám sát môi trường dự án đầu tư quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ; áp dụng cơng nghệ quy trình sản 26 xuất chất thải, gây nhiễm mơi trường Đại hội X, Đảng tiếp tục đưa giải pháp, như: Nhà nước tăng cường đầu tư đổi sách để thu hút đầu tư xã hội vào lĩnh vực môi trường; trước hết hoạt động thu gom, xử lý tái chế chất thải; phát triển ứng dụng cơng nghệ cơng nghệ gây nhiễm mơi trường Hồn chỉnh pháp luật, tăng cường quản lý nhà nước đôi với nâng cao ý thức trách nhiệm người dân, tồn xã hội với việc phịng ngừa nhiễm, bảo vệ cải thiện môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên, Đại hội XI, xác định giải pháp trọng tâm: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế xã hội; đổi chế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng chương trình, dự án; dự án đầu tư xây dựng phải bảo đảm yêu cầu môi trường, xây dựng chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa, xử lý hành vi, vi phạm Đại hội XII, tiếp tục đề giải pháp quan trọng, như: Tăng cường quản lý nhà nước, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách thực đồng giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Chú trọng công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm; đồng thời tăng cường thông tin, truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm người dân, khai thác sử dụng khống sản gắn với bảo vệ mơi trường; khuyến khích sử dụng lượng tái tạo nguyên liệu, vật liệu mới, thân thiện với môi trường Đại hội XIII, Đảng ta đạo tiếp tục tăng cường giải pháp thiết thực bảo vệ môi trường bối cảnh mới, như: Khuyến khích đầu tư, đổi công nghệ xử lý chất thải, tái chế, tái sử dụng chất thải, sản xuất lượng từ chất thải, phát triển kinh tế tuần hoàn Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển lượng tái tạo, lượng đáp ứng yêu cầu phát triển, với đổi công nghệ, sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái phù hợp với điều kiện 27 vùng, tăng khả thích ứng với biến đổi khí hậu Quản lý chặt chẽ, bảo vệ phục hồi rừng tự nhiên; phát triển, nâng cao chất lượng rừng, tăng độ che phủ gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái Tăng cường bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, kiểm sốt giảm nhiễm mơi trường biển; bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái, đa dạng sinh học biển, đặc biệt rặng san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển, Chủ động, tích cực hợp tác quốc tế việc chia sẻ thông tin, phối hợp nghiên cứu quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên, bảo đảm an ninh nguồn nước, an ninh mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Thực đầy đủ cam kết quốc tế, góp phần tích cực cộng đồng quốc tế bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ sinh thái toàn cầu, tiên phong khu vực giảm thiểu chất thải nhựa đại dương 28 III KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu vấn đề mơi trường nghiêm trọng có nguy gây thay đổi lớn cho sống hành tinh này, bao gồm tất người vật Chính thế, cần biết tác động xảy biến đổi khí hậu vai trị việc ngăn chặn làm giảm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu dẫn đến gia tăng nhiệt độ khơng khí, lượng mưa, biểu thời tiết cực đoan, bão, lụt khu vực nước biển dâng, tác động đến nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế đời sống, đặc biệt môi trường tự nhiên, tài nguyên nước, sản xuất nông nghiệp, sức khoẻ cộng đồng sở hạ tầng 29 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII, XIII Đảng Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Báo cáo trạng Môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2020, Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo kinh nghiệm quốc tế, thực tiễn Việt Nam - Viện Chiến lược, sách Tài nguyên môi trường Báo cáo quản lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu Pháp, Nhật, Trung Quốc - Viện Chiến lược, sách Tài nguyên môi trường./ Nghị số 41-NQ/TW, ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị khóa IX Bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/01/2009 Ban Chấp hành Trung tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 41 Bộ Chính trị khóa IX Bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị 24-NQ/TW, ngày 3/6/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Chủ động ứng phó với hiến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 10 Kết luận số 56-KL/TW, ngày 23/8/2019 Bộ Chính trị “Tiếp tục thực Nghị Trung ương khỏa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lỷ tài nguyên bảo vệ môi trường" 11 Báo cáo kinh tế tuần hoàn (HSF -14/11/2020) - Viện Chiến lược, sách Tài ngun mơi trường 12 Hướng dẫn số 169 -HD/BTGTW ngày 22/01/2021 Ban Tuyên giáo Trung ương Hướng dẫn tuyên truyền bảo vệ môi trường, phát triển bền vững đất nước 13 Nghị định số 03/VBHN-BTNMT, ngày 28/11/2028 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 30 ... Thuộc nhiệm vụ: Nghiên cứu phân tích, đánh giá trạng thực thi pháp luật giám sát biến đổi khí hậu Việt Nam Chủ nhiệm đề tài (Ký dõ họ tên) Người thực (Ký dõ họ tên) Những người thực TT Họ tên... ngành biến đổi khí hậu, đồng thời, quan trọng triển khai hành động thực tế để thực sách, pháp luật II NỘI DUNG Khái niệm biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi. .. Đảng, sách Nhà nước hoạt động giám sát biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu 4.2.1 Một số chủ trương lớn thích ứng biến đổi khí hậu Ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề thách thức lớn toàn

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan