1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV11 kỳ 1 tiết 29 + 30 + 31 + 35 hai đứa trẻ

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 27,39 KB

Nội dung

Tiết 29, 30, 31, 35 HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Khái quát kiến thức về tác giả, tác phẩm Tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những con người sống nghèo khổ, quẩn quanh v.

Tiết 29, 30, 31, 35: HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Khái quát kiến thức tác giả, tác phẩm - Tình cảm xót thương Thạch Lam người sống nghèo khổ, quẩn quanh cảm thông, trân trọng nhà văn trước mong ước họ sống tươi sáng - Nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam Kĩ - Đọc, tóm tắt truyện ngắn - Phân tích hình tượng văn học Thái độ - Cảm thông với sống người nghèo khổ, trân trọng ước mơ họ sống tươi đẹp - Có thái độ đắn với mơi trường sống - Thái độ sống: có ước mơ Năng lực - Năng lực thu thập thông tin - Năng lực tư - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ B CHUẨN BỊ Giáo viên - Phương tiện: SGK, sách giáo viên, giáo án - Phương pháp: vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm Học sinh: SGK, ghi, soạn C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Dạy HOẠT HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐỘNG CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT CỦA HS Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Dẫn vào bài: Khi nhận xét nhà văn HS lắng Thạch Lam, Nguyễn Tuân viết: “Xúc nghe cảm nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn từ chân cảm người tầng lớp dân nghèo Thạch Lam nhà văn quý mến NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN sống, trân trọng sống người xung quanh” Chúng ta thấy rõ điều qua tác phẩm “Hai đứa trẻ” ông Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Tác giả: Thạch Lam (1910 – Tác giả: Thạch Lam (1910 – 1942) 1942) HS trình  Cuộc đời: - Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, trình bày - Sinh Hà Nội gia đình bày nét đời, công chức gốc quan lại người, phong cách nghệ thuật, - Là em ruột Nhất Linh Hoàng Đạo, nghiệp sáng tác Thạch Lam ba người thành viên Tự lực văn đồn - Gia đình truyền thống văn học - Nhiều năm sống với mẹ chị phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương  sớm gần gũi người bình dân, Thạch Lam thấu hiểu cảnh ngộ nỗi lịng họ  Con người Thế Lữ: “Khơng có sáng tác Thạch Lam mà khơng có nhiều Thạch Lam đó.” - Trầm tĩnh, kính đáo, thiên đời sống nội tâm, khơng thích ồn ào, khoa trương, phản ứng cách bồng bột, mạnh mẽ - Đa cảm, có tâm hồn tinh tế  nâng niu vẻ đẹp sống quanh mình, phát “cái đẹp man mác khắp nơi vũ trụ” (Theo dòng)  Phong cách: thường viết - Nêu xuất xứ tác phẩm II Đọc hiểu văn Bức tranh nơi phố huyện - Khung cảnh thiên nhiên phố huyện miêu tả khoảng thời gian nào? Câu văn “Chiều, chiều rồi” tựa câu thơ thơ trữ tình đượm buồn, tiếng kêu khẽ truyện khơng có chuyện, chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ sống thường ngày  Sự nghiệp sáng tác: SGK Tác phẩm: Hai đứa trẻ - Xuất xứ: trích “Nắng vườn” (1938) - Truyện hịa quyện yếu tố thực lãng mạn II Đọc hiểu văn Bức tranh nơi phố huyện 1.1 Cảnh ngày tàn - Thời gian: Chiều, chiều Một chiều êm ả ru…  hồng  Âm thanh: khàng, tiếng thở dài âm thầm nhà văn, nhân vật để bộc lộ nỗi buồn dịu dàng “Một chiều êm ả ru” - Tìm chi tiết miêu tả tranh nơi phố huyện lúc chiều tàn (âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét) - Trong đoạn đầu truyện ngắn, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng - Cảnh phố huyện khuya có đặc điểm bật? Hãy thống kê chi tiết để làm rõ điều đó? Bóng tối trọn hành trình từ cảnh vật bên ngồi đến giới sâu thẳm tâm hồn người nhà văn dừng lại miêu tả bóng tối - tiếng trống thu khơng  hồng “từng tiếng vang để gọi buổi chiều”  Không gian yên tĩnh phố huyện + Cảm giác ngưng đọng thời gian + “gọi” nhân hóa: âm có linh hồn, có tâm trạng, linh hồn ảm đạm, tâm trạng buồn bã – nỗi buồn âm gọi nỗi buồn cảnh vật - tiếng ếch nhái  cảm giác thôn dã - tiếng muỗi vo ve  khơng gian n tĩnh  Hình ảnh, màu sắc, đường nét: so sánh - phương tây (mặt trời) - đỏ rực lửa cháy - đám mây ánh hồng – than tàn  gam màu chói ngắt ấm nóng cách so sánh đem lại cảm giác buồn bã lụi tàn bao trùm lên không gian chiều quê 1.2 Cảnh đêm - Bóng tối “ngập đầy dần mắt Liên”, thấm vào tâm hồn ngây thơ, nhạy cảm em - Trong bóng tối bao trùm, sống phố huyện thấp thoáng qua ánh sáng nào? Gắn liền với sống ai? - Ý nghĩa biểu tượng hình tượng bóng tối ánh sáng gí? - Bức tranh thiên nhiên phố huyện lên nào? - Tìm chi tiết miêu tả cảnh chợ tan Khơng cịn đơng đúc để nhin, khơng cịn ồn để nghe, hai đứa trẻ cảm nhận tĩnh lặng tàn tạ cảnh chợ chiều qua khứu giác: “Mùi + bóng tối đen sẫm dãy tre làng in trời + đường phố, ngõ chứa đầy bóng tối + bóng tối ngập tràn đường, sống, ngõ vào làng  Bóng tối bao trùm, ngữ trị  Sự mờ mịt, mênh mông đêm tối xã hội cũ - Ánh sáng: + đèn treo nhà bác phở Mĩ + đèn hoa kì leo lét nhà ông Cửu + đèn dây sáng xanh hiệu khách + khe sáng vài cửa hàng + quầng sáng quanh đèn chị Tý + chấm lửa nhỏ bếp lửa bác Siêu + đèn Liên thưa thớt hột sáng  Ánh sáng yếu ớt, thưa thớt, le lói  Kiếp người nhỏ bé, sống leo lét, tàn lụi  Thiên nhiên phố huyện miêu tả hài hịa hình ảnh, âm thanh, âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất quê hương này” – cảm nhận người có niềm yêu mến, gắn bó thân thiết với quê hương - Cùng với cảnh chiều tàn, chợ tan, cảnh kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện tả sao? - Em có nhận xét sống họ? màu sắc câu văn êm ả thơ Đặt ánh mắt quan sát tinh tế cảm nhận mơ mộng Liên, tranh thiên nhiên nơi phố huyện nghèo vừa êm đềm, thân thuộc vừa man mác, u buồn, thấm đượm cảm xúc trìu mến, nâng niu người với cảnh sắc quê hương 1.3 Cảnh chợ tàn - Âm thanh: không ồn - Hình ảnh: + người khơng cịn + rác rưởi đất + vài người bán hàng muộn thu xếp hàng hóa - Mùi vị: + mùi âm ẩm + nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc  gắn bó thân thiết với quê hương Cuộc sống người nơi phố huyện - Những đứa trẻ nhặt rác: trì sống phế thải sống  Liên động lịng Hình ảnh đèn hạt đỗ chị Tý biểu tượng đầy ám ảnh kiếp sống leo lét bóng tối xã hội cũ Chiếc đèn không làm cho đời họ sáng thêm lại đủ sức soi sáng nghèo khổ, héo hắt họ Cảnh hai chị em Liên “đứng sững nhìn theo cụ” khơng thể cảm giác sợ hãi mà cịn bộc lộ nỗi xót thương, ngại cho kiếp sống vô cảm, vô thức Bản thân tàn lụi đời cụ bóng tối triền miên, làm dày đặc thêm bóng tối đêm đen phố huyện thương chị khơng có tiền cho chúng - Mẹ chị Tý: + cơng việc: • Ngày: mị cua bắt tép  chất chưởng, • cầu may Đêm: dọn hàng nước  phụ thuộc + Liên hỏi  không trả lời + chép miệng: “Ôi chao, sớm với muộn mà có ăn thua gì”  chán chường, uể oải, ngán ngẩm  làm việc thói quen tẻ nhạt, nhàm chán, đơn điệu + hình ảnh đèn hạt đỗ: • Xuất nhiều lần truyện • Ngọn đèn le lõi  kiếp người leo lét - Bà cụ Thi: ấn tượng, ám ảnh + tiếng cười: khanh khách  vô cảm, vô thức + dáng điệu: lảo đảo  khuất dần vào bóng tối  Người nói to cười to - Bác phở Siêu với quà xa xỉ thường ế ẩm gia đình bác Xẩm manh chiếu rách với “mấy tiếng đàn bầu bật n lặng” khơng có người nghe, thằng lê la “nghịch nhặt rác bẩn vùi cát bên đường” - Qua việc miêu tả thiên nhiên sống người nơi phố huyện, Thạch Lam muốn thể điều gì? - Câu văn: “Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” thể ước mơ người dân phố huyện? Thạch Lam đem đến biểu - Hai đứa trẻ: Liên An + nhớ lại sống khứ Hà Nội + tại: bố việc, mẹ với gánh hàng xaosm hai chị em trông mong thuê nửa cửa hàng bà cụ • Nhỏ xíu, cũ nát • Chiếc chõng nan gãy kêu cót két • Tấm phên nứa dán giấy nhật trình cũ • nát Ngày chợ phiên bán 2.5 bánh xà phịng  vơ vọng, nghèo khổ sống mẻ, sâu sắc cho giá trị nhân đạo tác phẩm, niềm tin vào người Tất cư dân phố huyện sống âm thầm, mịn mỏi bóng tối, xơ xác héo hắt nghèo khổ, mà họ mơ hồ chờ đợi “một gì” tốt đẹp hơn, chờ đợi thật xa xơi, vơ vọng Có thể nhận chờ đợi lời nhắc chậm rãi, bâng quơ chị Tý người khách hàng chưa ra, cách góp chuyện tiếng đàn buồn bã bác Xẩm hay “nghển cổ” trơng ngóng bác Siêu hướng phía ga đón đợi đoàn tàu, đặc biệt tâm trạng khắc khoải, háo hức hai chị em Liên An đêm chờ đoàn tàu từ Hà Nội qua ga xép nhỏ phố huyện Hi vọng vào thay đổi đời dù mong manh, mơ hồ, Thạch Lam cho thấy người  Niềm xót thương da diết với người đâng sống vây hãm tăm tối, nghèo khổ, buồn tẻ ngưng trệ Đồng thời ông trân trọng, nâng niu hi vọng họ thay đổi đời  Giá trị nhân đạo không muốn bị chìm lấp vào bóng tối, khơng muốn tồn đời trở thành vơ nghĩa quẩn quanh, mòn mỏi - Tại đêm chị em Liên chờ tàu qua ngủ? Có phải hai chị em chờ tàu qua để bán hàng không? Tại sao? Trong cảm nhận Liên, tàu từ Hà Nội đưa chút “thế giới khác” đ ingang qua ga xếp nhỏ phố huyện Cảm nhận cho thấy việc chờ tàu Liên An xuất phát từ nhu cầu đời sống tinh thần – việc đứa trẻ khao khát, hướng giới khác, giới hoàn toàn đối lập với giới em sống - Tâm trạng hai đứa trẻ trước đoàn tàu đến, tàu đến Tâm trạng Liên An cảnh đợi tàu - Nguyên nhân việc chờ tàu: làm theo lời mẹ dặn + để bán hàng mưu sinh  khơng hồn tồn + thỏa mãn nhu cầu tinh thần  đoàn tàu qua thể qua chi tiết nào? Điều cho em thấy tâm trạng nhân vật? - Tâm trạng hai đứa trẻ: + Trước đoàn tàu đến: • đứa trẻ nhận thấy dấu hiệu đầu • tiên qua xuất người gác ghi sân ga Khi tàu xa, Liên trơng thấy • “ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất ma trơi” Nghe thấy “tiếng còi xe lửa đâu vang lại, đêm khuya ké dài theo gió xa xơi”  Hồi hộp, náo nức + Khi đồn tàu tới: • Hai chị em chống ngợp trước hình • ảnh đồn tàu “rầm rộ tới” Lắng nghe “tiếng dồn dập, tiếng xe • rít mạnh vào ghi…”, “tiếng hành khách ồn khe khẽ” Quan sát thấy “một khói bừng sáng trắng phía xa” • - Ý nghĩa hình ảnh đồn tàu gì? - Ý nghĩa việc chờ tàu đêm hai chị em Liên An? Điều thể ước mơ người dân nơi phố huyện nghèo? Khi tàu ngang qua, hai chị em ngắm nhìn “các toa tàu đèn sáng trưng… toa sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh”  Vui sướng, hạnh phúc, mơ mộng + Khi đoàn tàu qua: hai đứa trẻ dõi theo chấm nhỏ đèn toa cuối  Bâng khng, luyến tiếc - Ý nghĩa hình ảnh đồn tàu: + Biểu tượng giới đáng sống: giàu sang rực rỡ ánh sáng, đối lập với sống mỏi mòn, nghèo khổ, tối tăm người dân phố huyện + Hình ảnh Hà Nội, hạnh phúc, kí ức tuổi thơ êm đềm + Là khát vọng vươn ánh sáng, vượt qua sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu sống tầm thường, nhạt nhẽo - Qua truyện ngắn, Thạch Lam muốn gửi gắm thơng điệp gì? vây quanh - Ý nghĩa việc chờ tàu: Ánh sáng đoàn tàu vút qua tia chớp mang đến cho kiếp người sống lay lắt bóng tối thống vui nhờ, ngóng theo Mơ tưởng đồn tàu, Hà Nội, “một giới khác” mong muốn thoát khỏi tù hãm, tăm tối, nghèo khổ, dù thống chốc, dù để có ảo giác sống, chờ đợi, hi vọng vào giới khác tốt đẹp hơn, tươi sáng  Thông điệp: + Nhà văn rung lên tiếng chuông cảnh tỉnh, người bất hạnh dễ bị vùi lấp, bị lãng qn đói nghèo, tăm tối, họ vơ danh tuyệt đối đừng để tồn họ đời trở thành vô nghĩa + Trân trọng khát khao đổi đời đáng người, dứa trẻ + Thức tỉnh ý thức cá nhân người để họ vươn tới giới khác xứng đáng với người III Tổng kết Nội dung Nghệ thuật ... thấy rõ điều qua tác phẩm ? ?Hai đứa trẻ” ông Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Tác giả: Thạch Lam (19 10 – Tác giả: Thạch Lam (19 10 – 19 42) 19 42) HS trình  Cuộc đời:... Ánh sáng: + đèn treo nhà bác phở Mĩ + đèn hoa kì leo lét nhà ông Cửu + đèn dây sáng xanh hiệu khách + khe sáng vài cửa hàng + quầng sáng quanh đèn chị Tý + chấm lửa nhỏ bếp lửa bác Siêu + đèn Liên... với cảnh sắc quê hương 1. 3 Cảnh chợ tàn - Âm thanh: khơng ồn - Hình ảnh: + người khơng cịn + rác rưởi đất + vài người bán hàng muộn thu xếp hàng hóa - Mùi vị: + mùi âm ẩm + nóng ban ngày lẫn với

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hình ảnh, màu sắc, đường nét: so sánh - NV11   kỳ 1   tiết 29 + 30 + 31 + 35   hai đứa trẻ
nh ảnh, màu sắc, đường nét: so sánh (Trang 5)
- Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng bóng tối và ánh sáng là gí? - NV11   kỳ 1   tiết 29 + 30 + 31 + 35   hai đứa trẻ
ngh ĩa biểu tượng của hình tượng bóng tối và ánh sáng là gí? (Trang 6)
Hình ảnh chiếc đèn con hạt đỗ của chị Tý là một biểu tượng đầy ám ảnh về   những   kiếp   sống   leo   lét   trong bóng tối của xã hội cũ - NV11   kỳ 1   tiết 29 + 30 + 31 + 35   hai đứa trẻ
nh ảnh chiếc đèn con hạt đỗ của chị Tý là một biểu tượng đầy ám ảnh về những kiếp sống leo lét trong bóng tối của xã hội cũ (Trang 8)
• Hai chị em chống ngợp trước hình ảnh đoàn tàu “rầm rộ đi tới” - NV11   kỳ 1   tiết 29 + 30 + 31 + 35   hai đứa trẻ
ai chị em chống ngợp trước hình ảnh đoàn tàu “rầm rộ đi tới” (Trang 12)
- Ý nghĩa của hình ảnh đồn tàu là gì? - NV11   kỳ 1   tiết 29 + 30 + 31 + 35   hai đứa trẻ
ngh ĩa của hình ảnh đồn tàu là gì? (Trang 13)
w