1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật dân sự 1

150 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LUẬT DÂN SỰ I TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 2013; Bộ Luật Dân năm 2015; Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập – Trường Đại học Luật, Hà nội (2018) Giáo trình Pháp luật đại cương, trường Đại học Thương mại (2019) NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Khái quát Luật Dân Việt Nam Chương 2: Quan hệ pháp luật dân Chương 3: Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn thời hiệu Chương 4: Quyền sở hữu quyền khác tài sản Chương 5: Quyền thừa kế CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật Dân Nguồn Luật Dân Nhiệm vụ nguyên tắc Luật Dân Luật Dân Là ngành luật độc lập hệ thống pháp luật VN, bao gồm tổng hợp QPPL điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập chủ thể tham gia quan hệ NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ Hiến pháp năm 2014 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật luật liên quan Các văn luật ÁP DỤNG LUẬT DÂN SỰ Áp dụng pháp luật dân hoạt động cụ thể quan Nhà nước có thẩm quyền vào tình tiết cụ thể, kiện thực tế, vào quy định Luật Dân định phù hợp với quy định pháp luật lợi ích nhà nước - Cơng nhận hay bác bỏ quyền dân - Xác định nghĩa vụ cụ thể cho chủ thể định - Áp dụng biện pháp cưỡng chế để bảo vệ quyền lợi chủ thể lợi ích Nhà nước ÁP DỤNG TẬP QUÁN  Tập quán giao lưu dân áp dụng để giải tranh chấp trường hợp khơng có thoả thuận bên khơng có quy phạm pháp luật dân điều chỉnh tập qn khơng trái với nguyên tắc Bộ Luật Dân ÁP DỤNG TƯƠNG TỰ PHÁP LUẬT  Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật dùng quy phạm pháp luật có hiệu lực quan hệ tương tự quan hệ cần xử lí để điều chỉnh quan hệ cần xử lý đó, khơng có quy phạm trực tiếp điều chỉnh (như dùng quan hệ vay để xử lý quan hệ hụi họ, dùng quan hệ dịch vụ để điều chỉnh quan hệ đổi công ) ĐIỀU KIỆN ADPL TƯƠNG TỰ  Quan hệ tranh chấp thuộc lĩnh vực luật dân điều chỉnh;  Trong pháp luật dân chưa có quy phạm trực tiếp điều chỉnh;  Với quy phạm chế định có khơng thể giải tranh chấp đó;  Có tập quán cộng đồng thừa nhận chuẩn mực ứng xử trường hợp đó;  Hiện có quy phạm (chế định) khác Luật Dân điều chỉnh quan hệ tương tự (gần giống quan hệ cần điều chỉnh) HÌNH THỨC THỪA KẾ Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật 136 THỪA KẾ THEO DI CHÚC KHÁI NIỆM Là việc dịch chuyển di sản người chết cho người sống, tổ chức tồn tại, theo ý nguyện người cịn sống ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐỂ LẠI DI CHÚC  Người lập di chúc phải đủ 18 tuổi trở lên, trí tuệ phát triển bình thường Người từ đủ 15 đến 18 tuổi lập di chúc văn phải người giám hộ đồng ý Người lập di chúc phải có tài sản 137  Hình thức di chúc:  Di chúc miệng  Di chúc văn  Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc: Di chúc có hiệu lực di chúc sửa đổi, bổ sung, thay gần thời điểm mở thừa kế  Điều kiện có hiệu lực di chúc:  Chủ thể lập di chúc:  Người lập phải đủ 18 tuổi trở lên, trí tuệ phát triển bình thường, chủ thể đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc văn có đồng ý người giám hộ  Người lập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện lập di chúc  Nội dung di chúc phải hợp pháp  Hình thức di chúc phải phù hợp quy định PL 138 DI CHÚC BẰNG VĂN BẢN Di chúc văn khơng có người làm chứng Di chúc văn có người làm chứng Di chúc văn có cơng chứng Di chúc văn có chứng thực 139 HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế Di chúc khơng có hiệu lực toàn phần trường hợp sau đây: a) Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; b) Cơ quan, tổ chức định người thừa kế khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế 140 NHỮNG NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC (Đ644) Đối tượng hưởng thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc:  Bố, mẹ; vợ, chồng;  Con chưa thành niên;  Con thành niên mà khơng có khả lao động Di sản hưởng: 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Trường hợp hưởng:  Không người lập di chúc cho hưởng di sản  Được người lập di chúc cho hưởng di sản phần hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật 141 TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN  VD 1: A(chồng) + B (vợ) C (10 tuổi) D(20 tuổi)  A B có khối tài sản chung 700tr  A chết => di chúc để lại toàn tài sản cho vợ B Giải tình trên?  Giải tình huống:  A B vợ chồng, khối tài sản chung họ tài sản chung hợp => A chết, di sản A để lại 700/2 = 350 tr  Di chúc A hợp pháp => chia thừa kế theo di chúc => B hưởng 350tr  Tuy nhiên, Đ669 BLDS 2005 C(10 tuổi) phải hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật: suất TK theo pháp luật: 350/3 = 116,66 tr => 2/3 suất = 2/3 x 116,66 = 77,77 tr Số tiền trích từ di sản bà B hưởng=> B = 350 – 77,77= 272,23 tr KL: C = 77,77 tr ; D = 0tr; B = 350 + 272,23 tr THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT  Khái niệm: Là việc phân chia di sản cá nhân chết cho người khác sống theo ý chí Nhà nước, khơng phụ thuộc vào ý chí người để lại di sản sống  Diện thừa kế: Là phạm vi người thừa kế theo pháp luật xây dựng dựa mối quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng người để lại di sản với người thừa kế  Hàng thừa kế (Đ676): gồm người thừa kế hưởng phần tài sản hàng thừa kế  Hàng 1: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết;  Hàng 2: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;  Hàng 3: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết 143 cụ nội, cụ ngoại NGUYÊN TẮC CHIA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế khơng cịn hàng thừa kế trước Thừa kế vị: trường hợp người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản cháu người để lại di sản hưởng phần di sản mà cha, mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước chết thời điểm với người để lại di sản chắt người để lại di sản hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống (Đ 677) 144 MỘT SỐ LƯU Ý KHI CHIA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Con dâu, rể không hưởng thừa kế theo pháp luật bố mẹ chồng, bố mẹ vợ Thai nhi thành thai vào thời điểm mở thừa kế sinh sống hưởng suất thừa kế theo pháp luật (Đ 635) Những người chết thời điểm không hưởng di sản Di sản người người thừa kế người hưởng (Đ 641) Quan hệ thừa kế riêng, bố dượng, mẹ kế (Đ 679) 145 KẾT LUẬN  Khi giải vụ chia thừa kế cần lưu ý tình tiết sau đây: Chia thừa kế theo di chúc: Nếu có di chúc di chúc hợp pháp Cần xem xét có đối tượng hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hay không? Chia thừa kế theo pháp luật: Nếu khơng có di chúc di chúc không hợp pháp:  Cần phải xác định số người hưởng thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế  Xác định người thừa kế vị (nếu có) Nếu di chúc có hiệu lực phần, phần khơng có hiệu lực chia theo pháp luật Nếu di chúc định đoạt phần di sản, phần di sản cịn lại chia theo pháp luật Trường hợp chia thừa kế nhiều người: Ai chết trước giải trước 146 TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN  VD 2: Ơng A bà B vợ chồng Khi ông A chết, người thân ơng A cịn sống gồm: cha, mẹ, vợ, người (C1: công nhân; C2: 25 tuổi, bị bại liệt; C3: Lái xe) (Di sản thừa kế ông A để lại 720 triệu đồng) Tài sản ông A chia trường hợp sau: Ông A lập di chúc hợp pháp, để lại 1/2 tài sản cho: C1 C3 Nhưng C3 chết trước ông A ông A không sửa lại di chúc Giống trường hợp C3 sống SƠ ĐỒ Cha + A (chồng) C1 (công nhân) Mẹ + B (vợ) C2 (bại liệt) C3 (lái xe) PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG  Trước hết, ta xác định: Hàng TK thứ A gồm: cha, mẹ, vợ, người 1/ Ông A lập di chúc hợp pháp, để lại 1/2 tài sản cho: C1 C3 Nhưng C3 chết trước ông A ông A không sửa lại di chúc Vì C3 chết nên phần mà ơng A cho C3 theo di chúc thành phần di sản ko định đoạt di chúc chia theo pháp luật Phần tài sản C1 hưởng 1/4 tài sản ông A 180 triệu đồng => số tài sản ông A chia theo pháp luật là: 720-180= 540 triệu đồng Số tiền chia cho người thừa kế hàng thứ lại gồm: Cha, mẹ, vợ, C2 C1 Vậy người hưởng 540/5=108 triệu đồng Phần TK bắt buộc trường hợp 2/3*720/5= 96 triệu đồng Những người hưởng phần TK bắt buộc gồm có: cha, mẹ, vợ, C2(bại liệt) Như ta ko chia theo phần TK bắt buộc số tiền nhỏ số tiền mà họ hưởng chia di sản Kết luận: C1 = 108+180= 288 triệu đồng C2 = cha = mẹ = vợ = 108 triệu đồng PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG  2/ Giống trường hợp C3 sống Trước tiên ta xác định theo di chúc C1 = C3=180 triệu đồng Còn lại 360 triệu chia theo pháp luật cho người thuộc hàng thừa kế Vậy cha, mẹ, vợ người người nhận phần 360/6 = 60 triệu đồng Phần TK bắt buộc trường hợp 2/3 * 720/6= 80 triệu đồng => ta phải chia theo phần TK bắt buộc Những người hưởng phần TK bắt buộc cha, mẹ, vợ C2(bại liệt): người 80 triệu đồng (4 người 80*4 = 320 triệu đồng) Còn lại 360 - 320= 40 triệu đồng, chia cho người ko hưởng phần TK bắt buộc 20 triệu đồng Kết luận: C1= C3= 180+20=200 triệu đồng Cha = mẹ = vợ = C2 = 80 triệu đồng ... 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật Dân Nguồn Luật Dân Nhiệm vụ nguyên tắc Luật Dân Luật Dân Là ngành luật độc lập hệ thống pháp luật VN, bao gồm... thể tham gia quan hệ NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ Hiến pháp năm 2014 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật luật liên quan Các văn luật ÁP DỤNG LUẬT DÂN SỰ Áp dụng pháp luật dân hoạt động cụ thể quan Nhà nước... vi 17 QUY ĐỊNH VỀ NĂNG LỰC PHÁP LUẬT Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC PHÁP NHÂN - Luật dân sự 1
CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC PHÁP NHÂN (Trang 57)
Hình thức giao dịch phù hợp quy - Luật dân sự 1
Hình th ức giao dịch phù hợp quy (Trang 79)
GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU - Luật dân sự 1
GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU (Trang 80)
CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU BLDS 2005 - Luật dân sự 1
2005 (Trang 121)
CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU BLDS 2015 - Luật dân sự 1
2015 (Trang 122)
CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU CHUNG - Luật dân sự 1
CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU CHUNG (Trang 125)
CÁC HÌNH THỨC THỪA KẾKHÁI QUÁT VỀ THỪA KẾ - Luật dân sự 1
CÁC HÌNH THỨC THỪA KẾKHÁI QUÁT VỀ THỪA KẾ (Trang 127)
HÌNH THỨC THỪA KẾ - Luật dân sự 1
HÌNH THỨC THỪA KẾ (Trang 136)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w