Ôn gA lập di chúc hợp pháp, để lại 2 tài sản cho: C1 và C3 Nhưng C3 đã chết trước ông A và ông A không sửa lại di chúc.

Một phần của tài liệu Luật dân sự 1 (Trang 149 - 150)

DI CHÚC BẰNG VĂN BẢN

1/ Ôn gA lập di chúc hợp pháp, để lại 2 tài sản cho: C1 và C3 Nhưng C3 đã chết trước ông A và ông A không sửa lại di chúc.

Vì C3 đã chết nên phần mà ơng A cho C3 theo di chúc thành phần di sản ko được định đoạt trong di chúc và được chia theo pháp luật.

Phần tài sản C1 được hưởng là 1/4 tài sản của ông A là 180 triệu đồng

=> số tài sản ông A được chia theo pháp luật là: 720-180= 540 triệu đồng. Số tiền này chia cho những người thừa kế ở hàng thứ nhất còn lại gồm: Cha, mẹ, vợ, C2 và C1. Vậy mỗi người được hưởng 540/5=108 triệu đồng.

Phần TK bắt buộc trong trường hợp này là 2/3*720/5= 96 triệu đồng

Những người được hưởng phần TK bắt buộc gồm có: cha, mẹ, vợ, C2(bại liệt)

Như vậy ta ko chia theo phần TK bắt buộc vì số tiền này nhỏ hơn số tiền mà họ được hưởng khi chia di sản.

Kết luận: C1 = 108+180= 288 triệu đồng.

PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG

2/ Giống trường hợp 1 nhưng C3 còn sống.

Trước tiên ta xác định theo di chúc C1 = C3=180 triệu đồng.

Còn lại 360 triệu chia theo pháp luật cho những người thuộc hàng thừa kế 1. Vậy cha, mẹ, vợ và 3 người con mỗi người sẽ nhận được phần bằng nhau là 360/6 = 60 triệu đồng

Phần TK bắt buộc trong trường hợp này là 2/3 * 720/6= 80 triệu đồng. => ta sẽ phải chia theo phần TK bắt buộc.

Những người được hưởng phần TK bắt buộc là cha, mẹ, vợ và C2(bại liệt): mỗi người được 80 triệu đồng (4 người là 80*4 = 320 triệu đồng).

Còn lại là 360 - 320= 40 triệu đồng, chia đều cho 2 người con ko được hưởng phần TK bắt buộc là 20 triệu đồng.

Kết luận: C1= C3= 180+20=200 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Luật dân sự 1 (Trang 149 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)