Qúa trình hình thành và phát triển Ra đời đầu tiên từ tín dụng thương mại Trong giai đoạn đầu: văn bản nhận nợ kỳ phiếu, hứa phiếu => sau đó là hối phiếu văn bản đòi nợ Ngày nay, c
Trang 2I HỐI PHIẾU (Bill of exchange, Draft)
Trang 31 Qúa trình hình thành và phát triển
Ra đời đầu tiên từ tín dụng thương mại
Trong giai đoạn đầu: văn bản nhận nợ (kỳ phiếu, hứa
phiếu) => sau đó là hối phiếu (văn bản đòi nợ)
Ngày nay, còn được sử dụng trong tín dụng Ngân hàng, chiết khấu, cầm cố, thế chấp, và là phương tiện thanh toán trong các giao dịch khác.
Trang 42 Nguồn luật điều chỉnh hối phiếu
- Công ước Geneve 1930 về Luật
Trang 52 Nguồn luật điều chỉnh hối phiếu
Tại Việt Nam:
- Trước năm 1999, áp dụng ULB 1930 như tập quán
- Năm 1999, ban hành Pháp lệnh về thương phiếu (có hiệu lực từ 1/7/2000).
- Ngày 29/12/2005, Quốc hội VN đã ban hành Luật các công
cụ chuyển nhượng, có hiệu lực từ 1/7/2006.
Trang 63 Khái niệm
- Theo luật HP của Anh (1882):
Theo luật các công cụ chuyển nhượng năm
2005 của VN (có hiệu lực từ 1/7/2006):
Trang 7Các bên tham gia
- Người ký phát (Drawer)
- Người bị ký phát (Drawee)
- Người chấp nhận (acceptor): là người bị ký phát sau khi ký chấp nhận hối phiếu.
- Người thụ hưởng (beneficiary):
- Người chuyển nhượng (endorser/assigner)
- Người bảo lãnh (avaliseur)
Trang 84 Các đặc điểm của Hối phiếu
Hối phiếu có 3 đặc điểm chính:
Tính trừu trượng
Tính bắt buộc trả tiền
Tính lưu thông
Trang 95 Các nội dung chính của Hối phiếu
Yêu cầu chung về hình thức của Hối phiếu
– Phải làm bằng văn bản
– Hình mẫu không quyết định đến giá trị pháp lý của HP: có thể viết tay, đánh máy, in sẵn, tránh viết và in bằng mực dễ phai, mực đỏ
– Ngôn ngữ: tiêu đề và nội dung.
– Theo Luật CCCCN 2005:
– Số bản: 1 hoặc nhiều hơn 1 (đều là bản gốc).
Trang 105 Các nội dung chính của Hối phiếu
(1) Tiêu đề của Hối phiếu
(2) Số hiệu Hối phiếu
(3) Một lệnh thanh toán vô điều kiện một số tiền xác định (4) Địa điểm và thời gian ký phát:
(5) Thời hạn thanh toán (khác thời hạn xuất trình)
(6) Tên người thụ hưởng
(7) Tên và địa chỉ người bị ký phát
(8) Tên và địa chỉ người ký phát
Trang 116 Phân loại B/E:
6.1 Căn cứ vào thời hạn thanh toán:
- Hối phiếu trả ngay (at sight B/E)
- Hối phiếu có kỳ hạn (time hoặc usance B/E)
6.2 Căn cứ vào chứng từ đi kèm:
- Hối phiếu trơn (clean):
- Hối phiếu kèm chứng từ (documentary B/E):
Trang 126 Phân loại B/E:
6.3 Căn cứ vào tính chuyển nhượng:
- Hối phiếu đích danh (nominated) (Hối phiếu theo lệnh (Order B/E), chuyển nhượng bằng cách ký hậu.
- Hối phiếu vô danh (k ghi tên người hưởng lợi ở mặt trước, ký hậu để trống, hoặc ký hậu theo lệnh để
Trang 136 Phân loại B/E:
6.4 Căn cứ vào người ký phát hối phiếu
- Hối phiếu thương mại
- Hối phiếu ngân hàng
Trang 146 Phân loại B/E:
6.5 Căn cứ vào trạng thái chấp nhận:
- Hối phiếu chưa được ký chấp nhận
- Hối phiếu đã được người bị ký phát ký chấp nhận thanh toán Có 2 loại B/E chấp nhận (chấp phiếu thương mại trade’s acceptance và chấp phiếu ngân hàng bank’s acceptance)
Trang 156 Phân loại B/E:
6.6 Căn cứ vào loại tiền ghi trên hối phiếu
Trang 167 Các nghiệp vụ liên quan đến B/E
7.1 Chấp nhận thanh toán (Acceptance)
7.2 Ký hậu hối phiếu
7.3 Bảo lãnh hối phiếu
7.4 Kháng nghị không trả tiền
Protest for Non-payment
Trang 17II PROMISSORY NOTE
KỲ PHIẾU HAY HỐI PHIẾU NHẬN NỢ
1. Khái niệm:
- là một cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập phiếu
ký phát hứa trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởng quy định trên kỳ phiếu hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác.
Trang 18II PROMISSORY NOTE
KỲ PHIẾU HAY HỐI PHIẾU NHẬN NỢ
phải là công cụ đòi tiền Để lưu thông
dễ dàng, cần có người bảo lãnh thanh toán của 1 tổ chức TC có uy tín.
Trang 19II PROMISSORY NOTE
KỲ PHIẾU HAY HỐI PHIẾU NHẬN NỢ
2 Đặc điểm lưu thông kỳ phiếu (tiếp):
Điều 57, luật CCCCN 2005: Các quy
định về Bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, thanh toán, truy đòi hối phiếu đòi nợ (B/E) có thể áp dụng tương tự đối với Hối phiếu nhận nợ.
Trang 20III Séc (cheque/check)
1. Khái niệm:
Là 1 tờ mệnh lệnh vô điều kiện do người chủ tài khoản ra
lệnh cho NH trích từ TK của mình một số tiền nhất định
để trả cho người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của người này, hoặc trả cho người cầm séc.
Trang 21III Séc (cheque/check)
Về hình thức:
- séc là một văn bản giấy, được chia làm 2 phần: phần
cuống séc (để lưu và theo dõi quyết toán với NH) và phần tách rời (trao cho người thụ hưởng).
- Được in sẵn theo mẫu của từng NH
Trang 222 Một số nội dung bắt buộc của séc:
2.1 Tiêu đề Séc:
2.2 Lệnh rút tiền vô điều kiện:
2.3 Số tiền ghi trên séc:
Trang 233 Các loại séc
- Séc đích danh (Nominated check):
- Séc vô danh (Nameless check)
- Séc theo lệnh (Check to order)
- Séc gạch chéo (Crossed check): mặt trước của séc có 2 gạch chéo song song, dùng để chuyển khoản (k để rút tiền mặt) Gạch chéo thường và gạch chéo đặc biệt.
Trang 243 Các loại séc
- Séc du lịch (traveller’s check):
- Séc chuyển khoản(check transferable)
- Séc thương mại/ séc ngân hàng
- Séc bảo chi (Certified check):
Trang 254 Các nghiệp vụ liên quan đến séc
- Nghiệp vụ ký hậu chuyển nhượng hoặc bảo lãnh thanh toán (Sgk 2006, p.146)