III. Tổ chức hoạt động dạy học
6. Ứng dụng: sgk
2. Học sinh:
-Ôn lại tác dụng hoá học của dòng điện và sự điện li trong SGK Hoá học.
III-Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV tiến hành thí nghiệm
GV lưu ý hướng dẫn HHS quan sát để rút ra kết luận trong các trường hợp khi trong bình B chỉ có nước cất và sau khi hoà tan một ít muối ăn vào nước cất.
Hs quan sát
HS kết luận chung cho các trường hợp muối, axit, bazơ nói chung.
Hoạt động 2: Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Gv yêu cầu Hs nhắc lại sự điện li đã học trong môn hoá.
Đặt vấn đề: hạt tải điện trong dung dịch điện phân là những hạt nào?
Gv giải thích cho Hs hiểu nguyên nhân hai quá trình phân li và tái hợp, nhưng số lượng phân tử phân li và tái hợp không bằng nhau, số cặp ion tạo thành mỗi giây tăng khi nhiệt độ tăng => độ dẫn điện tăng theo nhiệt độ.
Khi chưa có điện trường ngoài và khi đã có điện trường ngoài, chuyển động của các hạt mang điện này như thế nào?
Hs trả lời: hạt tải điện trong dung dịch điện phân là các ion dương và các ion âm.
từ câu trả lời, hs phát biểu được bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng phụ trong chất điện phân:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV đặt vấn đề: khi các ion di chuyển đến các điện cực thì có xãy ra hiện tượng gì không?
Gợi ý cho Hs có dư và thiếu êlectron giữa các ion và các điện cực.
Hs trả lời: các ion âm nhường e cho điện cực dương; các ion dương nhận e từ điện cực âm.
Hoạt động 4: Hiện tượng cực dương tan.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV tiến hành thí nghiệm
Sau đó GV gợi ý cho Hs giải thích.
GV tiến hành đo các giá trị của cường độ dòng điện I chạy qua bình ứng với các giá trị khác nhau của hiệu điện thế U.
Yêu cầu Hs vẽ đồ thị.Sau đó nhận xét về đồ thị, và rút ra định luật Ôm đối với trường hợp cực dương tan.
Gv lưu ý cho HS : Nếu không có hiện tượng cực dương tan thì bình điện phân là máy thu. Khi đó dòng điện chạy qua bình điện phân tuân theo định luật Ôm đối với máy thu điện.
Hỏi: Khi đó điện năng cung cấp cho bình được chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào?
HS quan sát và sau đó nêu nhận xét: có điều gì xảy ra ở catot.
Hs vẽ đồ thị và nhận xét : cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân và hiệu điện thế giữa 2 điện cực tỉ lệ thuận.
Trả lời: Một phần nhỏ chuyển thành nhiệt năng, và một phần khác chuyển thành hoá năng.
GV trình bày cho HS 2 định luật Fa-ra-đây như SGK.
Gv trình bày sơ lược các ứng dụng, còn học sinh về nhà đọc thêm.
Hs đọc thêm phần chữ nhỏ bên trái sgk.
IV. Củng cố và dặn dò:
1. Củng cố:
-Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. -Mô tả hiện tượng cực dương tan.
-Phát biểu các định luật Fa-ra-đây, viết biểu thức của các định luật này. -Nêu các ứng dụng của hiện tượng điện phân.
2. Dặn dò: -Làm bài 2,3 sgk
-Về nhà làm thêm các bài tập khác trong sbt.
Tiết 31: BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN.
I-Mục tiêu:
-Vận dụng hệ thức ρt = ρ0(1+α (t-t0) ) hay Rt=R0(1+α (t-t0) ) để giải các bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
-Vận dụng các định luật Fa-ra-đây để giải các bài tập về hiện tượng điện phân.
II-Chẩu bị:
1. Giáo viên:
-Một số bài tập đơn giản tương tự như các bài tập ở cuối bài 17 và 19. -Dự kiến nội dung ghi bảng
Bài 3/trang 90: -Tóm tắt đề:
t0 = 500C ,R0 = 74Ω t = 1000C, R = ?
-Bài giải : Áp dụng công thức: R = R0(1+α(t-t0))
Thay số: R = 74(1+4,3.10-3(100-74)) Bài 3/trang 100: -Tóm tắt đề: D = 0,05mm = 5.10-5m t = 30phút = 1800s. S = 30cm2 = 3.10-3m2 ρ= 8,9.103 kg/m3. A = 58, n=2. -Bài giải: 2. Học sinh:
-Ôn bài 17 và 19 và tự làm bài tập tương tự ở cuối các bài học đó.
III-Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Nhắc lại các công thức liên quan
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại các hệ thức về sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ, công thức Fa- ra-đây về điện phân và chỉ rõ ý nghĩa các kí hiệu trong công thức
GV lưu ý HS về dơn vị của các đại lượng trong các công thức đó.
HS trả lời:
1)Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ Rt=R0(1+α (t-t0) )
Trong đó: R0 : điện trở của vật dẫn ở t00C Rt : điện trở của vật dẫn ở t0C α : Hệ số nhiệt điện trở. 2)Công thức Fa-ra-đây về điện phân:
Hoạt động 2: Giải các bài tập sgk
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
giờ Gv yêu cầu HS giải trên bảng.
-Bài toán này đề cập tới hiện tượng điện trở thay đổi theo nhiệt độ.
Hệ số nhiệt điện trở của đồng được cho ở bảng 17.1sgk/88.
Nhận xét kết quả:
Tiết 32 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG. I-Mục tiêu:
-Hiểu bản chất và tính chất của dòng điện trong chân không. Hiểu đặc tuyến Vôn-Ampe của dòng điện trong chân không.
-Hiểu được bản chất và những ứng dụng của tia catôt
II-Chuẩn bị: 1.Giáo viên:
-Vẽ phóng to các hình 21.0,21.2,21.6 sgk -Đọc SGk vật lí THCS và Vật lí 10
-Sưu tầm đèn hình cũ đẻ làm dụng cụ trực quan.
-Chuẩn bị bộ dụng cụ về khảo sát dòng điện trong chân không. -Dự kiến nội dung ghi bảng:
1)Dònh điện trong chân không: a)Thí nghiệm:
b)Bản chất dòng điện trong chân không: sgk
2)Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế: -Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật ôm.
-Khi U đạt đến giá trị Ub thì I =Ibh. Nhiệt độ càng cao thì Ibh càng lớn. -Diôt chân không dùng để chỉnh lưu dòng xoay chiều.
3)Tia catôt:
-Tia catôt là dòng các e bức ra từ catôt và bay trong chân không. -Các tính chất của tia catôt: sgk.
4) Ống phóng điện tử: sgk
2. Học sinh:
-Ôn lại SGK THCS và Vật lí 10 về khái niệm chân không.
III-Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng điện trong chân không.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV giới thiệu cách hiểu môi trường chân không là gì?
Nếu có thể thì GV tiến hành thí nghiệm và hướng dẫn HS quan sát rồi rút ra kết luận.Nếu không thì GV hướng dẫn thí nghiệm bằng tranh, rồi sau đó đặt câu hỏi để HS theo dõi từng bước thí nghiệm -Khi catôt bị nung đủ nóng thì xảy ra hiện tượng gì?
-Chuyển động của các e tự do bứt ra khỏi catôt khi anot được mắc vào cực dương và catôt được mắc vào cực âm của nguồn e1?
Từ đó cho Hs nắm bản chấy dòng điện trong diôt
HS quan sát và trả lời các câu hỏi của GV để nắm bản chất dòng điện trong diôt chân không.
từ catôt.Vì năng lượng của e không đủ thắng lực liên kết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
Hoạt động của GV Hoạt động của HS