V. BỔ SUNG
TIẾT 18: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Phát biểu nội dung và viết được biểu thức của định luật ôm cho toàn mạch trong hai trường hợp: + Mạch chỉ có nguồn và điện trở ở mạch ngoài.
+ Mạch có máy thu.
- Trả lời đoản mạch là gì? giải thích ảnh hưởng điện trở trong của nguồn với cường độ dòng điện đoản mạch.
- Vận dụng được định luật ôm đối với toàn mạch tính được hiệu suất của nguồn điện.
II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Nội dung ghi bảng:
Giáo án VL11 - NC Vò §øc Thñy – THPT Ng« Gia Tù
TIẾT 18: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH.1.Định luật ôm đối với toàn mạch: 1.Định luật ôm đối với toàn mạch:
Cho mạch điện kín:
Công của nguồn điện: A = ξ.I.t.
Nhiệt lượng mạch tiêu thụ: Q = R.I2.t + r.I2.t. Định luật bảo toàn: A = Q I R r
+= ξ (1) = ξ (1) * Định luật Ôm: (sgk).
U = I.R ⇒U =E−I.r.
- Khi r = 0 hay I = 0 (mạch hở) thì U = ξ.
2.Hiện tượng đoản mạch:
R ≈ 0 thì (1)
r
I=ξ
⇒ : đoản mạch.
3.Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện.
).( p .( p p =I R+r+r −ξ ξ hay p p r r R I + + − = ξ ξ .
4. Hiêu suất của nguồn điện: ξ
UA A A H = coich =
2. Học sinh:
- Ôn kiến thức điện ở lớp 9. - Xem trước bài 11.
III.Tổ chức hoạt đông dạy học:
Hoạt động 1: Định luật ôm đối với toàn mạch.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nội dung định luật ôm:
RU U
I = .
- Để duy trì dòng điện trong mạch ta cần phải mắc nó với một nguồn điện.
- hs lắng nghe.
- Nguồn điện sinh công A = ξIt.
- Điện trở toàn mạch tiêu thụ điện chuyển hoá thành nhiệt năng: Q = R.I2.t + r.I2.t.
A = Q.
→ ξIt = R.I2.t + r.I2.t
- Sử dụng kiến thức lớp 9 để phát biểu nội dung và viết biểu thức đinh luật ôm.
- Cho mạch điện
- Để duy trì dòng điện chạy trong đoạn mạch AB phải làm như thế nào?
- Mô tả mạch điện kín đơn giản:
Trong mạch kín cường độ dòng điện liên hệ như thế nào với suất điện động và điện trở của mạch? - Gợi ý: Trong mạch kín phần nào sinh công? Phần
nào tiêu thụ công? Được thể hiện công thức như thế nào?
- Vận dụng định luật bảo toàn. Từ đó tính suất điện động.
- Phát biểu theo SGK - U = IR = ξ – Ir.
- Khi I = 0 hay r ≈ 0 → ξ = U.
- Phát biểu định luật ôm?
- Từ biểu thức (1) Viết biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài.
- Nhận xét khi nào thì U = ξ
Hoạt động 2 : Hiện tượng đoản mạch.
-
r
I =ξ
- Lắng nghe và chú ý an toàn về điện.
- Từ (1) nhận xét I khi R ≈ 0. - Thông báo hiện tượng đoản mạch.
- Thông báo khi nguồn có r nhỏ như acquy thì I ngoài rất lớn; r lớn như pin thì I mau hết.
- Để tránh hiện tượng đoản mạch dùng rơle hay cầu chì.
Hoạt động 3 : Trường hợp mạch ngoài có máy thu
- Xem SGK, mô tả của giáo viên trả lời.
- Công do dòng điện sinh ra chuyển hoá thành nhiệt năng toả ra trên các điện trở và thực hiện công trên máy thu.
- Công của nguồn: A = ξIt.
- Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R và nguồn Q = I2Rt + I2rt.
- Năng lượng tiêu thụ trên máy thu: A/ =ξpIt+rI2t
- Định luật bảo toàn năng lượng: A = Q + A’
p p r r R I + + − = ⇒ ξ ξ (2).
- Giới thiệu mạch điện kín có máy thu như hình 13.2. máy thu ξ’p , rp.
- Hãy nêu quá trình chuyển hoá năng lượng trong mạch điện này?
- Viết công thức tính các loại năng lượng vừa nêu. - Viết biểu thức định luật bảo toàn năng lượng trong
trường hợp này. - Rút ra công thức tính I.
- (2) là công thức của định luật ôm đối với đoạn mạch có mắc máy thu.
Hoạt động 4: Hiệu suất của nguồn điện.
- ξ ξ U It UIt A A
H = coich = = - Hiệu suất của nguồn điện được tính như thế nào?
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
- Trả lời C1, C2, C3. - Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2, C3. - Trả lời bài tập 1, 2 SGK.
- BTVN 3/67 SGK; 2.56, 2.57, 2.58 SBT.
TIẾT 20-21: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆNMẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. Mục tiêu:
- Thiết lập và vận dụng được các công thức biểu thị định luật Ôm đối với các loại mạch điện.
- Vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn ghép nối tiếp hoặc ghép song song, ghép hỗn hợp đối xứng.
II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Bộ thí nghiệm như mạch điện hình 14.1. - Hình 14.1, 14.2 và bảng 14.1 SGK phóng to. - Nội dung ghi bảng:
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN.MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
1. Định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện. a. Thí nghiệm khảo sát:
b. Nhận xét: Đồ thị có dạng hàm số: UAB = a – b.I.
c. Kết luận:
- Khi mạch hở: UAB = ξ và b = r .
- Công thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện. UAB = VA – VB = ξ – Ir (VA > VB) hay I =ξ−Ur AB =ξ+rUBA
- Nếu đoạn mạch AB có R thì I RUrAB
+− − = ξ
2. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện.
- Công của nguồn điện sinh ra là: A = UIt.
- Điện năng tiêu thụ của máy thu: Ap = ξp.It + rp.I2t. Ta có: A = Ap → UAB = ξp + rpI hay p p AB r U I −ξ = * Khi mạch có R thì I Ur R p p AB + − = ξ
3. Công thức tổng quát của định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch. a. Xét đoạn mạch:
UBA = VB – VA = ξ – (R + r).IAB. A B. Hay UAB = VA – VB = (R + r). IAB – ξ. (1) I ξ, r R b. Xét đoạn mạch:
UAB = VA – VB = (R + r). IAB + ξ. (2) A I ξ, r R B
c. Định luật Ôm tổng quát cho các loại đoạn mạch:
Từ (1) và (2), có UAB = (R + r)IAB – ξ hay I URAB r
++ + = ξ
+ Nguồn điện: ξ > 0 : chiều dòng điện từ cực âm đến cực dương. + Máy thu: ξ < 0: chiều dòng điện từ cực dương đến cực âm. 4. Mắc nguồn điện thành bộ: a. Mắc nối tiếp: ξ1, r1 ξ2, r2 ξn, rn n b ξ ξ ξ ξ = 1+ 2 +...+ rb = r1 + r2 + …… + rn . Nếu ξ =ξ =...=ξ =ξ ; r = r = …… = r = r
2. Học sinh:
- Ôn kiến thức về máy thu, thiết lập định luật Ôm đối với toàn mạch.