1. Giáo viên:
TIẾT 14: PIN VÀ ACQUY1. Hiệu điện thế điện hoá. 1. Hiệu điện thế điện hoá.
- Khi nhúng thanh kim loại vào dung dịch điện phân giữa chúng có hai loại điện tích trái dấu tạo nên hiệu điện thế điện hoá.
- Khi nhúng hai thanh kim loại vào dung dịch điện phân tạo nên giữa hai thanh một hiệu điện thế gọi là pin điện hoá.
2. Pin Vônta.
a. Cấu tạo: hai cực Zn và Cu nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. b. Suất điện động pin Vônta: (sgk).
3. Acquy.
a. Cấu tạo và hoạt động của acquy chì.
- Cấu tạo: + Cực dương PbO2. + Cực âm Pb.
2. Học sinh: Xem trước bài.
III.Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Máy phát điện một chiều, pin, acquy.
- GV nêu câu hỏi kiểm tra:
+ Dòng điện là gì? Cường độ dòng điện là gì? chiều của dòng điện được xác định như thế nào? + Nêu những tác dụng của dòng điện, tác dụng nào
là cơ bản? vì sao?
+ Nguồn điện là gì? suất điện động của nguồn điện là gì?
+ Bài tập 3/52 SGK. - Đặt vấn đề:
+ Kể tên các nguồn điện tạo ra dòng điện một chiều mà em biết?
+ Muốn biết pin và acquy có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 11.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu điện thế điện hoá.
- Lắng nghe và ghi bài
- Thanh Zn mang điện (-). - Dung dịch mang điện (+).
- Có chiều từ dung dịch điện phân đến thanh Zn.
- GV trình bày theo SGK và ghi tóm tắt lên bảng. - Trả lời theo gợi ý:
+ Do tác dụng của lực hoá học các ion Zn2+ tách khỏi kim loại và đi vào dung dịch. Xác định:
• Thanh Zn mang điện gì?
• Dung dịch mang điện gì?
- Lực hoá học Fh và lực điện trường Fđ. - Khi Fh = Fd.
- U = 0.
- Hs lắng nghe.
• Chiều của cường độ điện trường ở chỗ tiếp xúc. + Lực nào tác dụng lên ion Zn2+?
+ Khi nào Zn2+ ngừng tan?
+ Khi đó giữ thanh kẽm và dung dịch có hiệu điện thế điện hoá.
- Nếu nhúng hai thanh kim loại như nhau vào dung dịch điện phân thì hiệu điện thế giữa hai thanh là bao nhiêu?
- Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân thì có hiệu điện thế xác định giữa hai thanh là cơ sở tạo pin điện hoá.
Hoạt động 3: Pin Vônta.
- Hs lắng nghe. - Đọc SGK.
- Trả lời yêu cầu của Gv.
- Gv sử dụng hình 11.1 mô tả cấu tạo của pin Vônta.
- Hướng dẫn Hs nhận biết sự tạo thành suất điện động của pin Vônta.
- Yêu cầu Hs đọc SGK pin khô Lơclanse.
- Sử dụng hình 11.2 yêu cầu Hs mô tả pin Lơclanse.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Acquy
- Quan sát.
- Hs lắng nghe – ghi bài.
- Sử dụng acquy cho Hs quan sát cấu tạo của acquy chì.
- Sử dụng hình 11.3 hướng dẫn Hs nhận biết hoạt động của acquy chì khi phóng điện và nạp điện. - Nhấn mạnh acquy là pin điện hoá có thể sử dụng
nhiều lần.
- Thông báo suất điện động – dung lượng của acquy theo sgk.
- Thông báo các loại acquy theo sgk.
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò.
- Trả lời 1, 2, 3/55 SGK. - Bài tập 1,2/56 SGK.
- Xem lại công – công suất của dòng điện ở lớp 9.
Tiết 15, 16: ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ