1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Experiences de reussir DELF

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 513,43 KB

Nội dung

1 Expériences de Réussir DELF B1, B2 LỜI MỞ ĐẦU Bài thi DELF với bốn kĩ năng Nghe, Đọc, Viết, Nói dùng để đánh giá khả năng tiếng Pháp của người nước ngoài Do là bài thi ngoại ngữ nên yêu cầu thí si.

Expériences de Réussir DELF B1, B2 LỜI MỞ ĐẦU Bài thi DELF với bốn kĩ Nghe, Đọc, Viết, Nói dùng để đánh giá khả tiếng Pháp người nước Do thi ngoại ngữ nên yêu cầu thí sinh diễn đạt để người khác hiểu, khơng yêu cầu cao góc độ văn hoa, học thuật Vì vậy, bạn nên cân nhắc cách diễn đạt để hạn chế tối đa lỗi từ vựng ngữ pháp làm Một viết nói dù đơn giản chỉnh chu, lỗi gây cảm tình ý tứ phức tạp mắc nhiều lỗi Chẳng hạn, bạn du lịch khu du lịch đẹp muốn thông báo với người bạn Pháp nơi tuyện vời Thay câu nói “Tơi trải nghiệm thắng cảnh hoang sơ thơ mộng’’ với nhiều từ mà bạn khơng biết hay phát âm sai, nói “Je suis un bon lieu maintenant’’“Tôi nơi tuyệt’’ Viết từ, ngữ pháp phát âm chuẩn mang lại hiệu tốt Đây thi nên vấn đề thời gian quan trọng Hãy để ý đồng hồ có kế hoạch thời gian biểu sẵn trước thi Theo kinh nghiệm đa số thi Viết Nói thường mang lại nhiều điểm Nghe Đọc Vì thế, dành nhiều thời gian để hoàn thành tốt hai thi Những chia sẻ gợi ý cách phân bổ thời gian cho bạn thi Vị trí ngồi thi: Sau làm thủ tục gọi thí sinh vào thi, bạn chọn chỗ ngồi Hãy để ý vị trí loa làm thi nghe Nên chọn vị trí ngồi có hướng đón âm tốt, tránh xa vật hút âm, phản xạ âm tường, lối trống đột ngột cửa sổ, cửa vào, …Vì vận tốc âm khơng khí khoảng 340 m/s nên đừng hi vọng nhờ âm phản xạ mà bạn nghe hai lần, làm nhiễu âm khiến bạn khó tập trung thơi Sau tránh nguồn tiếng ồn cửa sổ, quạt điện,… chọn chỗ ngồi khơng khí thống đãng, mát mẻ, tạo cảm giác thoải mái trình làm thi Và cuối cùng, điều viết hoàn tồn kinh nghiệm cá nhân mà tơi muốn chia sẻ hi vọng có nhiều điều hữu ích cho bạn Chúc bạn thành cơng! HÙNG DHAN Expériences de Réussir DELF B1 Trong 2h30 phút, bạn trải qua bài thi chung : I- NGHE HIỂU – COMPRÉ HENSION DE L’ORAL : 30’ environ- documents- écoutes 1.1 Les démarches de l’examen - Tiế n triǹ h bài thi : - Réception du sujet (copie) Nhâ ̣n đề thi: phòng thi, giám thi ̣sẽ phát đề trước cho ba ̣n và sẽ yêu cầu ba ̣n lâ ̣t đề thi úp xuố ng chờ đế n loa bâ ̣t lên Tuy nhiên, tùy vào sự dễ tiń h của giám thi ̣và đô ̣ lém lin̉ h của miǹ h, ba ̣n có thể mở đề thi xem câu hỏi bài nghe để tranh thủ thời gian - 30” – 60” lecture des questions : Đo ̣c câu hỏi - 1ère écoute : Nghe lầ n - 30” pause : Dừng và trả lời câu hỏi - 2e écoute : Nghe lầ n - 3’ solutions : 3’ Hoàn thành bài nghe 1.2 Typologie des questions – Các da ̣ng câu hỏi : - QCM : Questions à choix multiples – Câu hỏi nhiề u lựa cho ̣n - Vrai-Faux-On ne sait pas – Đúng-Sai-Không có dữ kiê ̣n - Questions ouvertes - Câu hỏi mở, điề n thông tin 1.3 Techniques de l’écoute – Ki ̃ nghe  30”-60” Lecture attentive des questions : 1’ đo ̣c câu hỏi :  Bonne compréhension de l’exercice : Hiể u ki ̃ đề bài  Limitation de l’écoute : Giới ̣n pha ̣m vi ngữ cảnh, ngữ điê ̣u, từ vựng… Yế u tố này rấ t hữu ích VD : Khi đo ̣c câu hỏi mà thấ y nhắ c tới cả nhà báo ( journaliste), giáo viên ( professeur), ho ̣c sinh ( élève)… thì ba ̣n có thể đoán có thể sẽ nghe mô ̣t bài phỏng vấ n hay mô ̣t cuô ̣c tranh luâ ̣n đài hoă ̣c tivi về chủ đề giáo du ̣c, nhà trường để chuẩ n bi ̣tinh thầ n về ngữ cảnh và từ vựng…  Prévision de solutions à partir du context/ des connaissances/ des pratiques: Đoán câu trả lời từ ngữ cảnh, từ hiể u biế t của ba ̣n, từ những công cu ̣ hỗ trơ ̣ khác (âm thanh, gio ̣ng điê ̣u,…) VD: Khi đoa ̣n băng với những nhân vâ ̣t mà nghe thấ y đánh nhau, tiếng quát mắng… thì phải chủ đề đươ ̣c nói tới là ba ̣o lực ho ̣c đường ?! Mô ̣t điể m quan tro ̣ng là tiń h liên kế t và liề n ma ̣ch giữa các câu hỏi VD: Nế u câu hỏi chắ c chắ n đáp án là ba ̣o lực ho ̣c đường thì đế n câu hỏi : Vấ n đề hiê ̣n của các trường là gì ? A Ho ̣c sinh không dám ho ̣c vì sơ ̣ bi ̣bắ t na ̣t B Kết học tập học viên giảm sút C Nhà trường không thu đủ ho ̣c phí Thì có vẻ đáp án A theo cảm tính là hơ ̣p lí cả  1ère écoute + 30’ pause  Prévision des solutions des questions faciles  Réflexion sur les questions difficiles Nghe lầ n và 30’ dừng chờ nghe lầ n  Dự đoán câu trả lời cho những câu hỏi dễ  Suy nghi ̃ về những câu hỏi khó, đinh ̣ vi ̣đáp án đoa ̣n băng e  écoute:  Choix définitifs des solutions aux questions faciles  Proposition des solutions aux questions difficiles Nghe lầ n 2:  Cho ̣n đáp án câu hỏi dễ, câu trắ c nghiê ̣m  Trả lời câu hỏi khó  Vérification des solutions: Kiể m tra các câu trả lời  Khi nghe xong bài là hế t thời gian cho bài nghe  Ba ̣n hãy dành 10-15’ để hoàn thành mo ̣i câu hỏi:  Các câu trắ c nghiê ̣m hãy tić h hế t  Các câu tự luâ ̣n, dù không nghe đươ ̣c hế t đáp án nế u nghe đươ ̣c từ, cu ̣m từ nào mà ba ̣n nghi ̃ nó thuô ̣c câu trả lời thì cứ ghi vào đáp án VD: Hỏi: Hiê ̣u trưởng đã áp du ̣ng biê ̣n pháp nào để ̣n chế ba ̣o lực ho ̣c đường? Trả lời: Nế u đáp án đa ̣i ý là : Kỉ luâ ̣t nghiêm những người ho ̣c viên vi pha ̣m Nế u không nghe đươ ̣c hết câu hoă ̣c không biế t đó là từ gì mà chỉ nghe đươ ̣c “ règlement” (nô ̣i quy) thì cứ ghi “ règlement” và có thể đoán và diễn đa ̣t theo ý miǹ h : “ Importer des règlements stricts à l’école” (Áp du ̣ng những quy đinh ̣ nghiêm khắ c nơi trường ho ̣c) Sát ý và diễn đa ̣t tố t, giám khảo có thể cho ba ̣n mô ̣t phầ n điể m  Hế t 15’ trả lời, rà soát và hoàn tấ t bài thi nghe => Quên bài nghe  Chuyể n sang bài đo ̣c II- ĐỌC HIỂU – COMPRÉ HENSION DES É CRITS: 45’ environ- documents 2.1 Techniques de la lecture – Kỹ đo ̣c  Lecture rapide + attentive du document: titre +entêtes+ source => Compréhension globale des grandes idées, orientation des solutions  Lecture attentive des questions:  Compréhension des consignes  Limitation de la lecture  Prévision de solutions: contexte/ connaissances/ pratiques  Répérage des réponses dans le document  Vérification - Đo ̣c nhanh và ki ̃ văn bản, chú ý tiêu đề + đề mu ̣c + nguồ n trích Nguồ n, chuyên mu ̣c và tác giả rấ t quan tro ̣ng Đôi khi, dù gă ̣p mô ̣t văn bản khó, bạn đo ̣c không hiể u gì cả nhìn vào nguồ n và mô ̣t số từ khóa ta biế t, ta có thể đoán đươ ̣c chủ đề của văn bản VD: văn bản có từ “se batter” (đánh nhau) trích từ trang web giáo du ̣c www.education.fr là có thể đoán chủ đề => ba ̣o lực ho ̣c đường 2.2 Bài – Exercice 1: 30 PHÚ T - 5’ trả lời đươ ̣c câu nào thì trả lời nhanh - 10’ đo ̣c và trả lời lầ n lươ ̣t từng câu hỏi theo thứ tự văn Bài thường khoảng 10 điểm với dạng đề thường đưa nhu cầu – lựa chọn Sau đó, hỏi thơng tin liên quan đến đề nghị chốt câu hỏi cuối cùng: Vậy, phương án thích hợp với yêu cầu đưa ? Đáp án nên chọn lời đề nghị có nhiều điểm phù hợp với nhu cầu Bài đọc Exercice đơn giản cố gắng dành điểm tối đa 2.3 Bài – Exercice 2: 30 PHÚ T - 5’ đo ̣c câu hỏi => đo ̣c qua lầ n - 10’ trả lời đươ ̣c câu nào thì trả lời nhanh - 15’ đo ̣c và trả lời lầ n lươ ̣t từng câu hỏi => Hế t thời gian bài đo ̣c  Chuyể n sang bài viế t III- BÀI VIẾT – PRODUCTION É CRITE: 60’ environ - 5’ đo ̣c đề , xác đinh ̣ yêu cầ u, da ̣ng bài viế t - 10’ nháp tim ̀ ý, lâ ̣p dàn ý - 15’ viế t nháp viết từ 180-200 từ Chú ý bạn vượt lượng từ yêu cầu khoảng 30% Nếu thiếu từ thừa nhiều quá, bạn bị trừ điểm - 25’ chép la ̣i bài hoàn chỉnh và sửa lỗi  Bài viết B1 B2 thường có dạng bài:  Lettre amicale – Thư tín thân mật Dạng thường yêu cầu bạn viết thư hỏi thăm, thư kể chuyện (về chuyến du lịch, trải nghiệm, chuyến thực tập,…) Đề đơn giản giống dạng A2 Để dành điểm cao với B1, u cầu bạn phải có chi tiết xứng trình, đắt giá Không đơn giản miêu tả thời tiết, kể việc tơi đâu ? Làm ? đơn A2 Bạn sang tạo tình tiết có điểm nhấn có chiều sâu Chẳng hạn, bạn du lịch chứng kiến vụ cướp, bạn xả thân cứu giúp người bị nạn Và bạn thị trưởng thành phố tuyên dương, trao huy chương… Hay bạn thực tập thực hành áp dụng nhiều kiến thức trường mở mang nhiều điều  Lettre formelle – Thư hành Đây dạng thư có dạng bố cục cố định, thể trang trọng người viết tới người nhận Có thể người dân viết cho thị trưởng, cho quyền, cấp viết cho cấp trên, người mua hàng viết cho người bán để: đề bạt ý kiến, để phàn nàn, yêu cầu… Một số mục bắt buộc phải có sau: Information d’Expéditeur ( Thông tin người gửi) À l’attention de … (Kính gửi…) (Information de Destinataire) (Thơng tin người nhận) Lieu, le date Mois Annnée (Nơi chốn, ngày tháng năm) Objet: …( Chủ đề) Madame, Monsieur, (Thưa ông bà ) Je me permets de vous addresser cette letter afin de + Objectif de la letter (Tôi xin phép viết thư cho ơng bà để + Mục đích viết thư) DEVELOPPEMENT ( THÂN BÀI) En attendant de la réponse favorable de votre part, Je vous prie d’agréer, Madame, Monsieur, mes plus respectueuses salutations ( Trong chờ đợi câu trả lời thỏa đáng ông bà, xin gửi tới ông bà lời chào trân trọng.) Signature (Chữ kí )  Chú ý : - Người gửi không viết tên thí sinh, thơng tin người gửi thường bao gồm địa chỉ, mail, điện thoại Người nhận khơng có tên cụ thể viết Monsieur Directeur (Ơng giám đốc), Monsieur Maire ( Ông thị trưởng- Chủ tịch UBND)… Bạn nên chuẩn bị sẵn tên « Tây » thông tin người gửi để gặp dạng đề viết luôn, khỏi thời gian nghĩ phần tiêu đề phòng thi -Chủ đề mục tiêu thư Chẳng hạn : « Proposition de plantation des arbes au parc » cho thi viết cho thị trường đề nghị trồng xanh công viên - Các thành phần thủ tục, hình thức nên trình bày khung tham khảo với câu mang tính hành chính, cách xuống dòng  Article/ Point de vue – Viết báo Nghị luận Dạng Point de vue trình bày giống nói Chỉ có điều, bạn cần viết câu dẫn thẳng vào thân ln tóm tắt câu mà không cần câu dẫn văn nói để đảm bảo khn khổ lượng từ u cầu viết Giống văn cấp một, 20 dòng đủ : dòng mở dòng kết luận Bài văn đoạn rành mạch, khúc triết Đơi khi, để tăng tính chun nghiệp, người ta yêu cầu bạn viết báo luận Thực khơng có phức tạp, phần thân với nội dung Bạn cần thêm số yếu tố hình thức báo Cũng giống văn báo chí bình thường gồm phần: TITRE (TIÊU ĐỀ) Sous - titre (Phụ đề tóm lược) DEVELOPPEMENT (THÂN BÀI-NỘI DUNG CHÍNH)  Chú ý : - Tiêu đề phải tóm tắt nội dung, chủ đề chủ đạo viết Đây phụ thuộc vào khả « giật tít » bạn - Sous-titre: Là phần tóm tắt, hai câu dẫn vào báo giống bạn thường thấy văn báo chí Phần có khơng Và B1, bạn khơng q tự tin bỏ qua - Thân bài, giống Point de vue thông thường Nếu đề có dẫn nguồn chủ đề từ báo khác Bạn viết câu dẫn dắt : Mới đây, tơi có đọc báo X thấy… Tơi có ý kiến vấn đề sau… Bài thi riêng: IV- BÀI NÓI – PRODUCTION ORALE : 4.1 Se présenter – Giới thiệu thân Bài phần cần chuẩn bị kĩ nhà để lấy điểm Bạn viết giới thiệu thân, học thuộc tập trình bày lưu lốt 2-3 phút Hãy có ý thức, tìm hiểu kĩ điều bạn nói sở thích hay thói quen Dự đốn câu hỏi giám khảo hỏi bạn Chẳng hạn, bạn nói thích bóng đá Giám khảo hỏi bạn thích đội bóng nào, bạn bóng với ai, nào, đâu ? Hãy chắn bạn biết huấn luyện viên MU, đội có cầu thủ tiếng nào, xếp thứ mùa giải năm bạn nói thích MU 4.2 Dialogue interatif – Hội thoại Bạn chọn hai tình mà giám thị yêu cầu sau đóng vai trị chuyện với giám khảo Hãy chọn tình mà bạn thấy từ vựng chủ đề bạn nhiều quen thuộc Trong hội thoại, tự tin giao tiếp ngơn ngữ ánh mắt, cử Hãy nhìn giám khảo tránh cúi mặt với ánh mắt tự ti Nếu bạn có nhiều ý tưởng, nói thật nhiều để tránh bị động hạn chế câu hỏi, ý kiến phải đáp lại từ giám thị Khi bạn không hiểu lời giám thị hiểu khơng có ý để đối đáp lại, lái câu chuyện sang hướng khác cách sử dụng từ “Mais”- Nhưng, + ý khác tiếp tục nói lấn át để tránh bị động phải đáp lại lời giám khảo 4.3 Point de vue – Trình bày quan điểm  30’ de préparation pour Point de vue : Bạn có thời gian chuẩn bị - 3’ đo ̣c đề => Tim ̀ chủ đề - 3’ đo ̣c đề => Tim ̀ chủ đề  Cho ̣n đề hoă ̣c ???  15’ tìm ý và lâ ̣p dàn ý  9’ viế t Mở bài (Introduction) + Kế t luâ ̣n (Conclusion) + Tìm liên từ (Transition)  Cịn thời gian chuẩn bị tập nói  Việc xác định chủ đề: Từ đoạn văn đưa ra, bạn tìm chủ đề đề tài mà văn nói tới Câu chuyện văn cụ thể, ta phải tìm chủ đề bao quát, rộng lớn Nó giống việc cho bạn táo bạn phải nghĩ tới định luật vạn vật hấp dẫn Newton Sau xác định chủ đề, bạn gần quên đoạn văn đi, tập trung nói chủ đề vốn hiểu biết chung mình, có dùng văn đưa để tìm thêm ý, thêm gợi ý cho luận cứ, luận điểm,…  Bài Point de vue thường quy dạng: A Arguments comparatifs – Nghị luận so sánh: - Chúng ta phải so sánh mặt lợi ích-tác hại, hạn chế vấn đề đưa Nếu có hai vấn đề, hai lựa chọn cần so sánh mặt lợi-hại hai vấn đề đưa lựa chọn tốt đẹp - Cấu trúc thân với dạng ta nói lợi ích trước đến tác hại, hạn chế Giữa phần có câu chuyển để dẫn dắt Với yêu cầu trình độ B1, bạn cần đưa 2-3 lợi ích 2-3 tác hại đủ thời gian Từ luận điểm nêu diễn giải nó, nói rộng thêm, suy để nói “dài’’ Cần có ví dụ cụ thể cho luận điểm sau luận điểm Ví dụ câu chuyện thực tế, tượng thực tế Bạn sáng tạo, tự “bịa’’ không Không giám thị bắt bẻ, xác thực độ xác, tin cậy thi ngơn ngữ, khơng phải khoa học hay thi "nói thật" Yêu cầu phải thật cụ thể thời gian, địa điểm, nhân vật, tượng Bạn bịa hơm qua tơi đọc báo Tiền Phong thấy có chuyện tuần trước đứa bạn hàng xóm nhà tơi bị bạn lớp bắt nạt, đánh chảy máu đầu phải khâu ba mũi,… - Những chủ đề thường đưa dạng nghị luận này: Những hoạt động có ích cho sức khỏe, cộng đồng, công việc: tập thể dục, xe đạp, tự nấu ăn, xây đường mới, luật đưa vào thực thi (thay đổi làm việc, cấm bán hàng nơi công cộng,…) - Dẫn dắt thân sau: D’abord, je trouve que X apporte des avantages suivants : Trước tiên, thấy X mang lại nhiều lợi ích: - Avantage Avantage (Exemple) Cependant, il existe aussi des inconvénients : Tuy nhiên, có mặt hạn chế : - Inconvénient Inconvénient (Exemple) B Arguments sur une situation – Nghị luận tình trạng, tượng đời sống: - Với dạng nghị luận này, cần nêu rõ thực trạng vấn đề, nguyên nhân, hậu đề nghị biện pháp giải - Những chủ đề thường đưa dạng này: Ơ nhiễm mơi trường, Chặt phá rừng, Thất nghiệp, Gia tăng dân số, Tai nạn giao thông, … - Dẫn dắt thân sau: Aujourd’hui, Y est un phénomène don’t on parle beaucoup/ auquel la société s’intéresse beaucoup : Situation Ngày nay, Y vấn đề, tượng mà người ta nhắc đến nhiều, mà xã hội quan tâm Sau đó, nêu trạng vấn đề Donc, d’où vient ce phénomène? / Qu’est ce qui le cause? Il existe des causes suivantes: Vậy từ đâu mà có tình trạng này? / Cái gây ? Tơi thấy có ngun nhân sau: - Cause Cause (Exemple) Cette situation a provoque beaucoup de conséquences: Tình trạng gây nhiều hậu - Conséquence Conséquence (Exemple) Alors, il faut avoir des solutions pour limiter/ résoudre ce phénomène: Do đó, cần có giải pháp để hạn chế giải tình trạng này: - Solution Solution (Exemple) C Arguments de définition – Nghị luận định nghĩa vấn đề - Dạng gặp Chúng ta phải phân tích khía cạnh vấn đề Ví dụ chủ đề: Việc tốt ? Ta phải nói việc tốt từ nhiều góc độ, nhiều mơi trường: gia đình, trường học, công việc, … - Cùng dạng: Thế hạnh phúc? / Nhân đạo ? … - Dẫn dắt thân : Dans les aspects différents, on peut comprendre Z en définition/ signification différente : Trong mặt khác nhau, ta hiểu Z với định nghĩa, ý nghĩa khác nhau: - Dans la famille, Trong gia đình,… - Au plan social,/ éducatif,… Về phương diện xã hội,/ giáo dục,… ( Exemple) Sau trải qua Giới thiệu thân Hội thoại, bạn bước vào nói Point de vue phải có dẫn dắt vào phần trình bày mình: - J’ai choisi le sujet (2) - Je viens de lire un texte extrait de - D’apres l’auteur, … - Le texte parle du thème …, et le sujet, c’est … L’auteur/ Il pose ici la problématique … INTRODUCTION - Après avoir bien analysé, je trouve que …  Dans un premier temps, je m’intéresserai/ parlerai de … Ensuite, j’envisagerai/ je présenterai … Enfin, j'analyserai/ j’étudierai … Je proposerai quelques solutions possibles pour résoudre ce problème/phénomène//amélioler cette situation //limiter ces inconvénients DÉVELOPPEMENT CONCLUSION - Tôi chọn chủ đề (2) - Tôi vừa đọc đoạn văn trích từ (Nguồn đoạn văn) - Theo tác giả, … (Tóm tắt đoạn văn đến câu) - Đoạn văn nói đề tài …, chủ đề, … Tác giả/ Bài viết đặt vấn đề… MỞ BÀI - Sau nghiên cứu kĩ lưỡng, tơi thấy … • Ban đầu, tơi nói … Sau đó, tơi xin giới thiệu … Cuối cùng, đề nghị vài phương án để … giải vấn đề/ cải thiện tình hình/ hạn chế tác hại THÂN BÀI KẾT BÀI  Phần mở dẫn dắt 2-3 câu tổng quan vấn đề để đưa người nghe đến chủ đề trình bày  Phần thân trình bày phù hợp với dạng chủ đề  Phần cuối kết Sử dụng từ nối để báo hiệu kết đến câu: En conclusion,… ( Kết lại); Bref, (Tóm lại)… Trong phần này, bạn phải tóm tắt quan điểm cuối chủ đề đưa bạn tán thành hay phản đối? Với vấn đề rõ ràng tốt chẳng hạn tìm thuốc chữa ung thư… bạn đồng tình ( Je suis pour) Những vấn đề rõ hại chặt phá rừng trái phép, khủng bố, chiến tranh… Bạn nên phản đối (Je suis contre) Cịn vấn đề “nửa vời” vừa có mặt lợi, vừa có mặt hại, để tránh giám khảo “hỏi vặn”, bạn nên giữ quan điểm trung gian (neutre) cách kết : Tơi nghĩ có mặt lợi ích mặt hại, có mạnh hạn chế riêng Chúng ta cần nghiên cứu cải thiện, phát triển, lựa chọn theo khả năng, điều kiện để có tận dụng tốt nhất… 10 Chú ý: Hãy sẵn sàng tâm lí để trao đổi, tranh luận, chí “cãi tay đôi” với giám thị Điều không xấu, cần thái độ bạn có chừng mực Nó chứng tỏ bạn có kiến thống trình bày quan điểm Chẳng hạn, ban đầu bạn nói bạn phản đối bạo lực học đường sau giám khảo đưa vài lí cho quan điểm ủng hộ, bạn lại xuôi theo “Oui, Oui, Je suis pour aussi” bạn không đánh giá cao Kể lỡ ban đầu nói nhầm hay hứng chí nói ủng hộ bạo lực học đường, dù biết khơng phải kiến đại đa số “cưỡi lưng hổ” phải theo đến hết Lúc lại phải nghĩ luận điểm để bảo vệ đến Rằng bạo lực học đường sàng lọc tự nhiên, khỏe mạnh, cứng rắn tồn tại; tập cho học sinh thói quen làm lãnh đạo, đạo người khác; có nhiều học sinh cá biệt, cần phải dùng biện pháp mạnh để dạy dỗ, răn đe,…Ln nhớ, phải có kiến quan điểm thống nhất! ( Nhưng tối nhớ úp mặt vào tường sám hối không hôm sau đến lớp bị bạn bắt nạt đừng hỏi :p ) Ví dụ tổng quát: tiếp tục với chủ đề Bạo lực học đường, giả sử bạn nhận đoạn văn này: SUJET 1: ‘’ Tuần trước, em nữ sinh lớp phải nhập viện sau bị giáo tát nhiều vào mặt lí không trả lời câu hỏi học Người giáo viên tên Nguyễn Anh Thư, giáo viên dạy mơn Tốn trường Tiểu học Trưng Vương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội tay sử dụng vũ lực để phạt học sinh tức giận Em học sinh Kim Oanh bác sĩ xác định bị choáng ngợp khủng hoảng bị chửi mắng đánh đau lúc em bị cảm sốt Anh Kiên, bố em Oanh cho biết tức giận hành vi cô giáo có ý định kiện giáo viên Thư tình trạng sức khỏe tinh thần gái anh không lên sớm Dhan, Báo Cộng Đồng 4/9/2016” -  Đọc đoạn ta xác định chủ đề “bạo lực học đường’’ Tất nhiên, việc xác định chủ đề tự do, mở Bạn xác định vài chủ đề khác từ đoạn trích ví dụ như: “Sự xuống đạo đức, lương tâm nghề nghiệp giáo viên” “Quan hệ học sinh – giáo viên có vấn đề’’ … Tùy theo khả phán đoán khả từ vựng, tìm ý bạn cho chủ đề Tuy nhiên, “Bạo lực học đường’’ bao quát sát  Gợi ý dàn ý nói hồn chỉnh nói cho sau: Tơi chọn chủ đề 1: Tôi vừa đọc đoạn văn trích từ báo Cộng Đồng ngày 4/9/2016 Dhan Theo tác giả, gần nữ sinh lớp Hà Nội phải nhập viện bị giáo sử dụng vũ lực Bố mẹ em phẫn nộ có ý định kiện người giáo viên Đoạn văn nói đề tài Giáo dục, chủ đề, Bạo lực học đường Tác giả đặt vấn đề Giáo viên sử dụng bạo lực với học sinh giảng dạy Giáo dục cơng tác có vai trị quan trọng nhằm đào tạo lớp trẻ có đủ tư đạo đức để làm chủ tương lai xã hội Do đó, người giáo viên phải tuyển chọn kĩ lưỡng, 11 có đủ phẩm chất lực để đào tạo hệ trẻ Tuy nhiên, ngày nay, phận giáo viên lại có biểu suy thối lương tâm cơng việc sử dụng bạo lực với học trị Nhiều vụ việc báo chí đăng tải nhận quan tâm dư luận - Sau nghiên cứu kĩ lưỡng, thấy cần phải tìm hiểu, nắm rõ thực trang vấn đề này, tìm nguyên nhân, xác định hậu phải có biện pháp khắc phục kịp thời - Ban đầu, tơi nói vấn nạn bạo lực học đường Sau đó, tơi xin giới thiệu nguyên nhân hậu xảy Cuối cùng, đề nghị vài phương án để giải vấn nạn bạo lực học đường - Về thực trạng nay, bạo lực học đường vấn đề nhức nhối, xảy sở giáo dục nào, mối quan hệ + Giáo viên sử dụng vũ lực với học sinh: đánh đập, phạt địn, hình phạt kì dị, khắc khổ phơi nắng nhiều hay đeo đá chạy nhiều vòng quanh trường + Học sinh bắt nạt, chửi mắng, đánh đập bạn bè, xỉ nhục bạn trước mặt người khác Thậm chí trả thù giáo viên cho điểm thấp hay phạt - Ngun nhân vấn nạn có nhiều: + Học sinh không làm bài, phản đối giáo viên khiến giáo viên tức giận, thiếu kiểm soát dùng vũ lực với học sinh Ví dụ là, tuần trước trai hàng xóm bên nhà bị cô giáo dùng thước kẻ ghè nhiều lần vào tay khiến tay cháu sưng tấy Cháu học lớp viết chữ khơng đẹp nên phải chịu hình phạt giáo Hàng xóm tức giận hành vi cô giáo cháu Nhiều giáo viên cấp nghĩ việc đánh địn khiến trẻ nhớ lâu có ý thức học tập Tuy nhiên, với nhiều trẻ em chúng bị đau bị khủng hoảng tinh thần + Quan hệ bạn bè học sinh khơng tốt Một vài em có tư tưởng lệch lạc, không giáo dục tốt từ gia đình ảnh hưởng tâm sinh lí lứa tuổi, - Hậu là: + Học sinh bị bạo hành tổn thương thể xác, ảnh hưởng đến sức khỏe chí tâm lí, khủng hoảng tinh thần Chúng sợ học, sợ giáo viên, không muốn học kết học tập giảm sút + Giáo viên học sinh sử dụng vũ lực hình ảnh xấu xã hội, làm ảnh hưởng đến danh tiếng nhà trường ngành giáo dục Làm giảm sút chất lượng giáo dục hiệu đào tạo nhân lực - Để hạn chế vấn đề này, xin đưa vài giải pháp: + Nhà trường, giáo viên cần quan tâm sát mối quan hệ thầy trò, bè bạn nhân viên học sinh Tổ chức không gian giao lưu thầy trò để thắt chặt, cải thiện mối quan hệ Kiểm điểm phê bình nghiêm hành vi bạo lực sở giáo dục 12 + Mỗi học sinh giáo viên tự ý thức hành vi mình, có cách sống ứng xử đẹp mơi trường giáo dục văn minh Tóm lại, bạo lực học đường vấn nạn ngày xuất nhiều xã hội Nó gây nhiều hậu quả, ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời sống cộng đồng Bản thân nghĩ cần phải có biện pháp kịp thời để khắc phục trạng mang lại hình ảnh cao quý nghề giáo viên ngành giáo dục Expériences de Réussir DELF B2 Bài DELF B2 có thi B1, nhiên độ khó yêu cầu cao Bài nghe 1, bạn có lần nghe Bài viết, lượng từ yêu cầu nhiều hơn, từ 250-300 từ Bài nói có phần Point de vue bạn có 30 phút chuẩn bị thời gian trình bày nhiều hơn, khoảng 15 phút Vẫn chủ đề quy dạng B1 với phần thay luận điểm, bạn tìm 4-5 luận điểm tổng thể nên có từ ví dụ cụ thể Dưới lời khuyên gợi ý cho phân bổ thời gian làm Trong 2h30 phút, bạn trải qua bài thi chung: I- NGHE HIỂU – COMPRÉ HENSION DE L’ORAL : 30’ environ 1.1 Bài 1- Exercice : - 1’ đo ̣c câu hỏi => nghe lầ n - 3’ trả lời câu hỏi 1.2 Bài – Exercice : - 1’ đo ̣c câu hỏi => nghe lầ n - 3’ trả lời => nghe lầ n - 5’ trả lời câu hỏi => Hế t thời gian bài nghe => Thêm 10’ trả lời, rà soát và hoàn tấ t bài thi nghe => Quên bài nghe II- ĐỌC HIỂU – COMPRÉ HENSION DES É CRITS: 60’ environ 2.1 Bài 1- Exercice : 25 PHÚ T - 3’ đo ̣c câu hỏi => đo ̣c qua lươ ̣t 13 - 7’ trả lời đươ ̣c câu nào thì trả lời nhanh - 15’ đo ̣c và trả lời lầ n lươ ̣t từng câu hỏi theo thứ tự văn 2.2 Bài – Exercice 2: 30 PHÚ T - 5’ đo ̣c câu hỏi => đo ̣c qua lầ n - 10’ trả lời đươ ̣c câu nào thì trả lời nhanh - 15’ đo ̣c và trả lời lầ n lươ ̣t từng câu hỏi => Hế t thời gian bài đo ̣c => Chuyể n sang bài viế t III- BÀI VIẾT – PRODUCTION É CRITE: 60’ environ - 5’ đo ̣c đề , xác đinh ̣ yêu cầ u, da ̣ng bài viế t - 10’ nháp tìm ý, lâ ̣p dàn ý - 15’ viế t nháp - 25’ chép la ̣i bài hoàn chỉnh và sửa lỗi Bài thi riêng : IV- BÀI NÓI – PRODUCTION ORALE : 30’ de préparation - 3’ đo ̣c đề => Tim ̀ chủ đề - 3’ đo ̣c đề => Tìm chủ đề => Cho ̣n đề hoă ̣c ??? • 15’ tìm ý và lâ ̣p dàn ý • 9’ viế t Mở bài (Introduction) + Kế t luâ ̣n (Conclusion) + Tìm liên từ (Transition) - 14 ...Expériences de Réussir DELF B1 Trong 2h30 phút, bạn trải qua bài thi chung : I- NGHE HIỂU – COMPRÉ HENSION DE L’ORAL : 30’ environ- documents- écoutes 1.1 Les de? ?marches de l’examen -... HENSION DES É CRITS: 45’ environ- documents 2.1 Techniques de la lecture – Kỹ đo ̣c  Lecture rapide + attentive du document: titre +entêtes+ source => Compréhension globale des grandes idées,... orientation des solutions  Lecture attentive des questions:  Compréhension des consignes  Limitation de la lecture  Prévision de solutions: contexte/ connaissances/ pratiques  Répérage des réponses

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w