Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
236,33 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN DÂN TỘC THIỂU SỐ QUA VIỆC LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC" LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp hữu hiệu giúp người biểu đạt mong muốn, sở thích, tình cảm, cảm xúc… Một đứa trẻ bắt đầu phát triển ngơn ngữ chí trước có trẻ dùng từ ngữ khóc hay muốn địi cịn nhỏ Việc chậm phát triển kỹ ngơn ngữ ảnh hưởng không tốt đến trẻ thiếu hụt khả truyền tải thơng tin sau Vì phát triển ngôn ngữ quan trọng trẻ nhỏ việc trao đổi thơng tin xác với bạn bè, với người khác theo cách có ý nghĩa đặc biệt trẻ dân tộc thiểu số việc phát triển ngơn ngữ giúp trẻ dễ hịa nhập giao tiếp thu nhận thông tin kiến thức Có nhiều cách biểu đạt ngơn ngữ thơng qua tác phẩm văn học việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ đường ngắn nhanh lẽ: “Tác phẩm văn học - nhựa sống tâm hồn trẻ thơ’’ Văn học nghệ thuật ngơn từ, hình thức nghệ thuật sử dụng ngơn từ làm chất liệu để chiếm lĩnh tái giới Qua tác phẩm văn học giới tràn đầy âm màu sắc, hình khối ngơn ngữ dần lên trí tưởng tượng sống gần gũi quen thuộc trẻ Ngơn ngữ phương tiện quan trọng để phát triển trí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt tiểu học cấp học sau Đó tảng để hiểu giới văn học tiếp nhận nhiều tri thức Vì cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nội dung quan trọng cho trẻ Mẫu giáo Đối với trẻ Mẫu giáo làm quen với tác phẩm văn học (qua truyền thụ giáo viên) giúp trẻ phát triển khả tư duy, ngôn ngữ, phát triển tình cảm kỹ xã hội, rèn luyện khả ý, tái tạo đặc biệt phát triển khả tưởng tượng sáng tạo Ngoài việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phát triển tư trực quan hành động đặc biệt phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Khi trẻ làm quen với tác phẩm văn học tạo tảng để giúp trẻ thể tự tin thể tình cảm, cảm xúc trước vật, tượng xung quanh diễn đạt rõ ràng, giao tiếp có văn hóa sống ngày Qua trẻ phát triển cách tồn diện tâm lý sinh lý Tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ thức dùng nhà trường, việc chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một trường phổ thông mục tiêu giáo dục toàn diện giáo dục mầm non Trong việc chuẩn bị ngôn ngữ tiếng Việt vấn đề vô quan trọng, ngơn ngữ có chức làm cơng cụ tư duy, cơng cụ biểu đạt tư tưởng, tình cảm phương tiện giao tiếp thành viên xã hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong thực tế cho thấy phần lớn trẻ em dân tộc thiểu số trước tới trường lớp mầm non sống môi trường tiếng mẹ đẻ, có mơi trường giao tiếp tiếng Việt, đến trường trẻ thích giao tiếp với tiếng mẹ đẻ, trí hoạt động vui chơi, học tập hàng ngày, trẻ dân tộc thiểu số nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè người kinh Vì tơi gặp nhiều khó khăn tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tiếng việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số sở Giáo dục Đào tạo đạo thực nhiều năm qua rõ tầm quan trọng ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ Với đặc điểm lớp mẫu giáo tuổi việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Trên sở đạo, triển khai, quan tâm giúp đỡ Phịng Giáo dục huyện Sơng Lô hướng dẫn trực tiếp Ban giám hiệu nhà trường Qua thực tiễn đặc điểm tình hình lớp tuổi A4 tơi phụ trách, có 51,4% trẻ dân tộc thiểu số khả giao tiếp, trẻ dân tộc nhiều bất cập.Cùng với tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tơi tích lũy đúc rút số kiến thức bắt tay vào nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo lớn dân tộc thiểu số qua việc làm quen với tác phẩm văn học” làm sáng kiến kinh nghiệm với mục đích đem đến cho trẻ dân tộc làm quen với tác phẩm văn học thật hấp dẫn thú vị, nhằm nâng cao khả giao tiếp tốt nhất, có vốn từ, kỹ nói, khả hiểu diễn đạt, đặc biệt gây ấn tượng mạnh, ghi nhớ có chủ đích trẻ để trẻ phát huy tính tái tạo, tính tưởng tưởng sáng tạo theo logic khoa học Và tiêu chí mà tơi đưa cho thân để tự khắc phục hướng tới thực có hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo lớn dân tộc thiểu số qua việc làm quen với tác phẩm văn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Mầm non, hòa nhập trẻ dân tộc 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Một số vấn đề cho trẻ dân tộc làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo lớn, trẻ dân tộc làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non Quang Yên Nghiên cứu để tìm nhiều biện pháp khác phù hợp với chủ đề để dạy trẻ, giúp trẻ hứng thú tiết học nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo lớn trẻ dân tộc làm quen với tác phẩm văn học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề xuất biện pháp đạo dạy học môn làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ Mẫu giáo, trẻ dân tộc thiểu số học tiếng Việt trường Mầm non Quang Yên 1.4 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu 37 trẻ Mẫu giáo lớn lớp tuổi A4 (trong có 19 trẻ em dân tộc tiểu số) Trường mầm non Quang Yên- Sông Lô- Vĩnh phúc Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo dân tộc thiểu số qua việc làm quen với tác phẩm văn học 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu (phân tích, tổng hợp tài liệu Internet, tập san, sách báo có liên quan đến đề tài) Phương pháp điều tra giáo dục Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp Phương pháp thực hành, thực nghiệm sư phạm Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin Phương pháp kiểm tra đánh giá Phương pháp thực hành nghệ thuật 1.6 Giới hạn không gian phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung tìm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số lớp tuổi A4 trường Mầm non Quang Yên - huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc 1.7 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Từ tháng 8/2012, quan sát, trao đổi, theo dõi đánh giá nắm bắt đặc điểm tình hình tâm, sinh lý trẻ đặc biệt q trình phát triển ngơn ngữ trẻ dân tộc, bắt tay vào công việc nghiên cứu tài liệu, học hỏi kiến thức qua đồng nghiệp phương tiện thông tin đại chúng, tiếp tục theo dõi trẻ tìm số biện pháp để nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số làm quen với tác phẩm văn học Tháng 9/2013 áp dụng, triển khai biện pháp nghiên cứu thực lớp tuổi A4 trường Mầm non Quang Yên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đến hết tháng 5/2013 ghi chép tổng hợp số liệu, báo cáo kết sáng kiến kinh nghiệm PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Trong sống, phải sử dụng ngôn ngữ để nhận thức giới, giao tiếp với người tư Phát triển ngôn ngữ phát triển kỹ nghe, nói, đọc viết Trẻ Mầm non bắt đầu học ngơn ngữ, mà chủ yếu hình thành phát triển kỹ nghe, nói, hiểu Đối với trẻ Mầm non, ngôn ngữ “quy tắc ngữ pháp” mà ngôn ngữ công cụ để trẻ biểu đạt ý nghĩa tình cảm, cảm xúc mong muốn với người khác qua người khác hiểu trẻ Ngơn ngữ đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển tư duy, hình thành phát triển nhân cách, cơng cụ để trẻ giao tiếp, học tập, vui chơi Ngôn ngữ có vai trị quan trọng việc phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ phát triển thể lực cho trẻ Song vị trí phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non tương đối đặc biệt từ phát triển ngơn ngữ tham gia trực tiếp vào phát triển lĩnh vực khác Bởi ngôn ngữ phương tiện giao lưu tình cảm, phương tiện để trẻ nhận thức, khám phá tự nhiên xã hội Trên nét trẻ Mẫu giáo dân tộc thiểu số tiếng việt ngơn ngữ thứ hai Q trình trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số phát triển ngôn ngữ tiếng việt khác với q trình học ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ số đặc điểm sau: Môi trường ngôn ngữ trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số chủ yếu môi trường nhân tạo, bị thu hẹp không gian lẫn thời gian Là ngôn ngứ thứ hai nên chịu ảnh hưởng ngôn ngữ thứ mức độ định Sự khác biệt điều kiện sống chất lượng sống dân tộc thiểu số có tác động định việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số Sự khác biệt văn hóa dân tộc, có ngơn ngữ, ngơn ngữ dân tộc có cách phát âm, ngữ điệu, số từ vựng làm cho trẻ khó khăn định tiếp thu ngôn ngữ tiếng việt Trong trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non, nhận thấy trẻ dân tộc thiểu số hạn chế giao tiếp, trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn, tự tin muốn trình bày ý kiến, mong muốn Một số trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, diễn đạt chưa mạch lạc rõ ràng, nói khơng đủ câu Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo lớn dân tộc thiểu số vô cần thiết, để chuẩn bị chuẩn bị tốt tâm cho trẻ vào lớp Từ hạn chế trẻ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com suy nghĩ trăn trở xem phải làm làm để nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc trường Mầm non 2.2 Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn dân tộc thiểu số qua việc làm quen với tác phẩm văn học 2.2.1 Đối với giáo viên Chưa phát huy hết khả sáng tạo, linh hoạt tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc, đơi cịn dập khn, máy móc, chưa có kinh nghiệm xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chưa khái thác hết khả phát triển ngôn ngữ trẻ dân tộc, chưa ý đến việc thể tình cảm, cảm xúc trẻ dân tộc hoạt động hàng ngày Giáo viên có thời gian làm đồ chơi sáng tạo để phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ dân tộc Khả truyền thụ tác phẩm văn học giáo viên không đồng đều, số giáo viên hạn chế trị chuyện, đàm thoại kích thích phát triển kỹ nghe, hiểu, nói trẻ 2.2.2 Đối với trẻ Nhận thức trẻ không đồng Khả sáng tạo trẻ cịn hạn chế Số trẻ đơng, số trẻ hiếu động, số trẻ nhút nhát nên việc rèn kỹ cá nhân ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức Số trẻ dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao 19 trẻ chiếm 51,3% tổng số trẻ Khả giao tiếp trẻ nhiều hạn chế, vốn từ trẻ chưa phong phú bất đồng ngơn ngữ , q trình trải nghiệm, tiếp xúc với mơi trường bên ngồi cịn có hạn chế định Sự khác biệt văn hóa dân tộc, khía cạnh ngơn ngữ ảnh hưởng tới việc học tiếng Việt trẻ Mẫu giáo dân tộc thiểu số Một số trẻ cịn nói ngọng, phát âm không chuẩn nên ảnh hưởng tới tiếp thu kiến thức trẻ Tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai trẻ dân tộc thiểu số nên chịu ảnh hưởng ngôn ngữ thứ mức độ định, ảnh hưởng giao thoa ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ điều kiện xã hội tác động vào việc học ngôn ngữ thứ hai Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo dân tộc thiểu số qua việc làm quen với tác phẩm văn học đòi hỏi giáo viên cần phải linh hoạt, động sáng tạo việc xây dựng kế hoạch giáo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dục, tổ chức hình thức, sử dụng phương pháp linh hoạt, chủ động, sáng tạo phù hợp với đặc điểm trẻ, giúp trẻ hoạt động tích cực, hứng thú 2.2.3 Thực trạngphát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo lớn dân tộc thiểu số làm quen với tác phẩm văn học Đầu năm học nghiên cứu tìm hiểu thấy cháu dân tộc thiểu số quan tâm, chăm sóc, khả phát triển ngôn ngữ, kỹ giao tiếp cho trẻ dân tộc (vốn từ, kỹ nói, khả hiểu diễn đạt) cịn nhiều hạn chế Tơi nhận thấy số giáo viên trường chưa tư sáng tạo việc lập kế hoạch giảng dạy lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên dạy trẻ theo hướng thụ động đa phần truyền đạt nên chưa phát huy tính tích cực trẻ trình tổ chức, hướng dẫn trẻ giáo viên thường hay mắc phải số nhược điểm sau: Giáo viên cịn nói nhiều khơng phát huy tính tích cực trẻ tham gia hoạt động, sử dụng phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc, cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hạn chế, chưa tạo tình huống, chưa thường xun đặt câu hỏi mang tính gợi mở, khuyến khích tư trẻ, tạo cho trẻ có hội diễn đạt nhiều Hình thức tổ chức hoạt động chưa linh hoạt, sáng tạo cứng nhắc, dập khuôn, sử dụng nhiều từ địa phương Sử dụng đồ dùng trực quan lúng túng, chưa khoa học Do đặc điểm tâm lý trẻ dân tộc nhút nhát, thiếu tự tin giao tiếp, môi trường giao tiếp trẻ cịn bó hẹp phạm vi gia đình, người thân, mà người thân trẻ dân tộc thiểu số nên giao tiếp với chủ yếu tiếng dân tộc, trẻ khơng có hội giao tiếp tiếng việt thường xuyên, chủ yếu trẻ giao tiếp với ngôn ngữ tiếng việt trường Trẻ thường mắc số lỗi nói khơng hết câu, nói khơng gãy góc, nói chống khơng, diễn đạt khơng rõ ràng mạch lạc Bên cạnh cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trẻ giơ tay phát biểu, mà chủ yếu cô dùng biện pháp khuyến khích gọi đích danh tên trẻ, lúc trẻ có phản ứng, câu trả lời trẻ thường diễn không theo ý nghĩa câu hỏi Từ thực trạng nêu để có phương pháp giáo dục phù hợp cho trẻ dân tộc việc làm thiết thực để giảm chênh lệch ngôn ngữ trẻ kinh với trẻ dân tộc Văn học dành cho trẻ từ lâu trở thành dụng cụ hữu hiệu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đồng thời qua giúp trẻ phát triển mặt nhận thức tình cảm xã hội với kỹ giao tiếp Chính trẻ nghe đọc tác phẩm văn học (truyện, thơ, ca dao, tục ngữ…) giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ nhiều vốn từ vựng, ngữ pháp phong phú đặc biệt trẻ cần cung cấp kiến thức, kinh nghiệm giao tiếp ngày với bạn bè, hàng xóm xung quanh nơi trẻ sinh sống, từ hoạt động mang ý nghĩa thông qua giao tiếp giúp trẻ phát triển toàn diện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo án điện tử làm cho tiết học sinh động hơn, giúp trẻ hứng thú hoạt động xin thầy cô (nhà giáo dục) lưu ý điều khơng nên lạm dụng công nghệ thông tin mức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua truyền thụ người kể (cô giáo) trẻ phát huy khả tư tưởng tưởng hình ảnh - nhân vật trẻ có hình ảnh khác cho trẻ kể hình dung miêu tả, vẽ lại hình ảnh… đa dạng, phong phú sinh động Nhưng miêu tả nhân vật tác phẩm văn học mà đưa hình ảnh qua máy tính lên tất trẻ tập chung vào hình ảnh mẫu lúc hình ảnh đầu trẻ bị tan biến hết Như làm cho trẻ tiếp thu kiến thức cách thụ động Dựa vào đặc điểm tình hình lớp, đặc điểm tâm lý, nhận thức trẻ kinh với trẻ dân tộc thiểu số đưa bảng khảo sát đánh giá so sánh trẻ kinh với trẻ dân tộc kết sau Đối với trẻ dân tộc Kinh: 18 trẻ Nội dung Xếp loại Tốt Khá Đạt - Nghe hiểu nội dung tác 6/18=33,3% phẩm văn học 8/18=44,5% 4/18=22,2% - Nghe làm theo từ lời 6/18=33,3% dẫn liên tiếp trở lên 7/18=38,9% 5/18=27,8% - Mạch lạc, rõ ràng, nói đủ 4/18=22,2% câu, khơng nói lắp, nói ngọng 9/18=50% 5/18=27,8% - Tự tin giao tiếp, biết kể 4/18=22,2% lại trình tự việc cách mạch lạc 9/18=50% 5/18=27,8% - Biết kể chuyện theo tranh, 3/18=16,6% đọc sách qua hình vẽ 5/18=27,8% 10/18=55,6% Đối với trẻ dân tộc thiểu số: 19 trẻ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nội dung Xếp loại Tốt Khá Đạt - Nghe hiểu nội dung tác 2/19=10,5% phẩm văn học 4/19=21% 13/19=68,5 % - Nghe làm theo từ lời 2/19=10,5% dẫn liên tiếp trở lên 7/19=36,8 % 10/19=52,6 % - Mạch lạc, rõ ràng, nói đủ 3/19=15,8% câu, khơng nói lắp, nói ngọng 7/19=36,8 % 9/19=47,4% - Tự tin giao tiếp, biết 3/19=15,8% kể lại trình tự việc cách mạch lạc 7/19=36,8 % 9/19=47,4% - Biết kể chuyện theo tranh, 2/19=10,5% đọc sách qua hình vẽ 7/19=36,8 % 10/19=52,6 % Sau khảo sát thấy tỷ lệ trẻ Kinh tỷ lệ “tốt”, “khá” mức độ cao trẻ dân tộc thiểu số Từ kết nhận thấy nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo dân tộc thiểu số qua việc làm quen với tác phẩm văn học cần thiết Nên nghiên cứu, đưa số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số qua việc làm quen với tác phẩm văn học Tôi xin mạnh dạn đưa để quý đồng nghiệp tham khảo 2.3 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo dân tộc thiểu số qua làm quen với tác phẩm văn học 2.3.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao trình độ nhận thức cho thân Giúp cho thân có kiến thức, kỹ năng, tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ, bồi dưỡng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tìm hiểu đặc điểm tâm - sinh lý trẻ dân tộc thiểu số theo lứa tuổi Học tập ngôn ngữ dân tộc thiểu số (Cao Lan) để hiểu nhu cầu, mong muốn trẻ trẻ chưa biết thể qua ngôn ngữ Tiếng Việt nhằm giúp đỡ trẻ Nắm mục tiêu, nội dung, kết mong đợi chương trình giáo dục Mẫu giáo nói chung mục tiêu, nội dung, kết mong đợi độ tuổi nói riêng, lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn dân tộc thiểu số Căn mục tiêu, nội dung, kết mong đợi độ tuổi lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động, hình thức thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, lựa chọn phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho phù hợp hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Tổ chức tốt môi trường vật chất môi trường xã hội, tạo hội cho trẻ thực hành trải nghiệm, ứng dụng vào đời sống thực tiễn trẻ Ngoài tơi cịn thường xun theo dõi phát triển trẻ dân tộc thiểu số qua phiếu theo dõi sau chủ đề kết thúc, từ để điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hơp với đối tượng trẻ Thường xuyên nghiên cứu tài liệu giáo dục Mần non, chương trình giáo dục Mần non sách hướng dẫn thực chương trình giáo dục độ tuổi, bồi dưỡng thường xuyên, đặc biệt tài liệu hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tiếng việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số, để hiểu mục đích, u cầu chương trình Hàng tháng lên kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng mặt hạn chế thân như: Thiết kế hoạt động phát triển ngôn ngữ Tôi phải đọc kỹ tác phẩm, phân tích kỹ nội dung tác phẩm, đưa học qua tác phẩm, qua tác phẩm giáo dục trẻ nội dung gì, từ tơi đưa mục tiêu hoạt động Tơi tìm chọn phương tiện hỗ trợ cho việc đưa tác phẩm đến với trẻ cách dễ hiểu hứng thú sau tơi tiến hành làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động Từ mục đích, yêu cầu, chuẩn bị chọn phương pháp hỗ trợ để tiến hành hoạt động nhẹ nhàng mà gây hứng thú cho trẻ phương tiện hỗ trợ máy vi tính, trị chơi, trao đổi, giao lưu tình cảm, cảm xúc với trẻ, gần gũi với trẻ dân tộc thiểu số để trẻ tin tưởng yên tâm vào cô Trẻ lĩnh hội kiến thức với tâm trạng vui vẻ phấn khởi vừa trải qua vui chơi đầy hấp dẫn Cần sử dụng ngôn từ gãy gọn, không dùng tiếng địa phương truyền thụ cho trẻ, để không mắc phải lỗi trên, khắc phục cách nhờ giáo viên chung lớp quay video lại tiết dạy mình, tơi dùng dây dẫn kết nối với máy vi tính sau xem lai tồn hoạt động Những từ ngữ chưa mềm mại, chưa thuyết phục, chưa 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đọc lại câu đó, hỏi cháu bạn đọc khác chỗ nào, câu cho cháu đọc lại câu đó, nhiều lần cháu khắc phục khơng bị nói ngọng Bổ sung vốn từ ngữ cho trẻ, tạo cho trẻ có thói quen nói đầy đủ câu, rõ ý Ví dụ: Khi học xong tác phẩm “ ba cô gái” cô hỏi trẻ: “Qua câu truyện yêu quý học tập ai” trẻ trả lời “ Út” chưa đủ câu, để giúp trẻ lại hỏi ngược lại lần nữa: “ yêu quý học tập Út nhỉ” lúc trẻ có câu trả lời đầy đủ rõ ràng là: “con yêu quý học tập cô Út ạ” Cô thường xuyên trao đổi, gần gũi chia sẻ với trẻ sống hàng ngày trẻ, tạo điều kiện để trẻ chia sẻ với bạn bày tỏ thái độ tình cảm với nhân vật Tơi đặt câu hỏi nguyên nhân - kết quả: Tại sao? Để làm gì? Như nào? Vì biết? Và câu hỏi so sánh như: sao? Có điểm giống khác nhau? Để trẻ tư lơgic và có câu trả lời xác hơn, rõ ràng Khuyến khích trẻ tham gia biểu diễn hay đóng kịch thể tình cảm với nhiên nhiên, người, sống Từ trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu kinh nghiệm thân rõ ràng dễ hiểu câu đơn, câu ghép khác Trẻ biết trả lời câu hỏi ngun nhân, so sánh: Tại vì, có điểm giống khác chỗ, điểm Và biết đặt câu hỏi: Tại sao? Như nào? Để làm gì? Biết sử dụng từ biểu cảm, có hình ảnh Tự tin giao tiếp Nói thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp Tôi sưu tầm hay xây dựng tác phẩm văn học như: Một tác phẩm có hình ảnh mà khơng có lời trẻ kể lại theo diễn biến trình tự tương ứng với hình ảnh tranh, có hình ảnh lời kể thiếu đoạn tác phẩm trẻ kể lại đoạn cịn thiếu Cho trẻ tự đọc thơ, truyện, ca dao, đồng dao, câu đố…kể lại việc cách rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, diễn cảm, kể chuyện sáng tạo theo đồ vật, theo tranh, theo chủ đề kinh nghiệm thân Tôi người dẫn truyện cho trẻ đọc kể lại theo trình tự tác phẩm văn học từ đầu đến cuối, từ xuống Biết cách ngắt giọng, ngừng nghỉ chỗ, lúc, biết cách đọc từ trái sang phải, đọc ngồi ngắn hướng tâm vào tác phẩm văn học Động viên khen ngợi khuyến khích trẻ bày tỏ nhu cầu mong muốn mình, kể lại việc có trình tự Tổ chức cho trẻ buổi tập đóng kịch để giúp trẻ nhập tâm vào nhân vật tác phẩm văn học, thể qua lời nói, hành động, để phân biệt rõ cảm xúc Việc rèn luyện kỹ giúp trẻ khơng thuộc tên tác phẩm, tác giả làm quen với tác phẩm văn học mà trẻ cịn hiểu nội dung từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc thân cảm thụ tác phẩm văn học thể qua ngữ điệu lời nói, cử điệu bộ, giáo dục trẻ, trẻ rút học kinh nghiệm đồng thời phát triển 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tính tái tạo sáng tạo thơng qua tạo hình: Cho trẻ vẽ nhân vật truyện, kể chuyện sáng tạo, đóng kịch Nhờ có kỹ quan sát, nghe, nói - đọc trẻ biết thể tối đa tình cảm cho tác phẩm văn học bộc lộ lên qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, lời nói Đây bước để nắm bắt đặc điểm tâm, sinh lý trẻ, trẻ dân tộc thiểu số lớp từ tơi đưa biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ chủ động điều chỉnh linh hoạt, sáng tạo, phù hợp 2.3.4 Biện pháp 4: Tạo môi trường ngôn ngữ phong phú, đa dạng Môi trường giáo dục lớp có tác dụng tốt đến trình chăm sóc giáo dục trẻ, có tác động mạnh mẽ trực tiếp tới tâm, sinh lý trẻ Để trẻ làm quen với tác phẩm văn học lúc nơi, tạo môi trường lớp thân thiện nhất, đẹp sinh động để hút trẻ Ở lớp trang trí góc sản phẩm trẻ phù hợp với chủ đề Đặc biệt góc phân vai tạo hình ảnh đẹp tượng trưng cho trẻ nhập vai vào nhân vật tác phẩm để trẻ thể qua tái tạo hình ảnh nhân vật phát triển tính sáng tạo Ví dụ : Cắt, xé, dán, vẽ, nặn nhân vật tác phẩm văn học trang trí vào góc lớp đặc biệt góc phân vai cho trẻ kể lại câu truyện qua hình ảnh mà trẻ vừa làm Tạo tình huống, mơi trường ngơn ngữ lớp gần gũi với trẻ Tơi ln khuyến khích bạn người Kinh tham gia trao đổi giao tiếp với bạn dân tộc thiểu số Khi cho trẻ chơi theo nhóm tơi cho xen kẽ, kết hợp bạn người Kinh với bạn người dân tộc thiểu số để trẻ hoạt động tiếp xúc nhiều với Tiếng Việt, tạo hội để trẻ giao tiếp, thảo luận, bày tỏ ý kiến nhiều Trang trí khu vườn cổ tích hình ảnh nhân vật truyện cổ tích hình ảnh truyện “Tấm Cám”, “Nàng Bạch Tuyết bảy lùn”, “Nàng tiên cá”, “Sự tích hoa hồng” phù hợp với chủ đề để trang trí cho trẻ khám phá trẻ hứng thú tham gia hoạt động đóng vai nhân vật để kể lại truyện Tạo môi trường giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ: Tôi thường xuyên giao tiếp, trao đổi, trò chuyện với trẻ ý đến trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động lúc, nơi chủ đề gần gũi với sống Ví dụ: Tơi thường xun trị chuyện với trẻ vào thời điểm đón trẻ, chơi, sinh hoạt, lúc rảnh rỗi nhằm tìm hiểu nhu cầu, hứng thú, tâm trạng, tình cảm trẻ thân, vật tượng xung quanh thời tiết hôm nào? Con cảm thấy 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nào? Những đồ vật có cơng dụng gì? Cái dùng vào việc gì? Động viên khuyến khích trẻ tham gia trị chuyện với bạn, tổ chức trị chơi ngơn ngữ cho trẻ, trò chơi kết hợp vận động với lời ca, lời đồng dao đưa trẻ vào hoạt động cách bắt chước vần điệu nhịp điệu ngôn ngữ Thường xuyên tập cho trẻ nghe phân biệt âm từ giọng khác nhau: Giọng cô, bạn, âm của đồ vật khác Tổ chức hoạt động có sử dụng văn hóa địa phương: Nghe, kể chuyện dân gian, hò, vè dân tộc Tiếng Việt Chụp lại khoảnh khắc cô trẻ chơi, dạo chơi hay đóng kịch kể lại truyện, trẻ thực hành trải nghiệm, làm hình ảnh trang trí dán vào tường lớp học để trẻ tham gia trẻ nhận thấy tự tin, hào hứng, phấn khởi, gần gũi, thân quen Trên mảng tường, góc lớp tơi trang trí nhiều hình ảnh đẹp, sinh động phù hợp với chủ đề hình ảnh gắn tên gọi để trẻ làm quen, khám phá: phát âm, tìm chữ, gắn thẻ chữ… Từ hình ảnh tơi trang trí ngồi lớp trẻ nhìn vào trẻ nói ngơn ngữ Tiếng Việt tác phẩm nào, kể lại tác phẩm ngôn ngữ Tiếng Việt, đồng thời trẻ biết thể cảm xúc, tình cảm với nhân vật cách tâm với bạn 2.3.5 Biện pháp 5: Tích hợp qua hoạt động khác Theo yêu cầu đổi giáo dục mầm non nay, việc tổ chức cho trẻ dân tộc làm quen với tác phẩm văn học cần phải đặt mối liên hệ với hoạt động khác chủ đề, phải tổ chức theo tính tích hợp, nhằm kích thích tính tích cực huy động nhiều kinh nghiệm sống trẻ Để thực yêu cầu này, dựa khả năng, đặc điểm tâm - sinh lý trẻ dân tộc thiểu số, khả điều kiện cụ thể trường, lớp, địa phương để lựa chọn hướng tích hợp mang lại hiệu Tích hợp mơn âm nhạc : Tôi thường chọn thơ, câu chuyện ngắn phù hợp với nội dung hát Cho trẻ đọc thơ, kể cho trẻ nghe mẩu chuyện ngắn phần tạo hứng thú phần kết thúc phù hợp.Ví dụ cho trẻ hát theo nhạc hát “Màu hoa” cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ “Bó hoa tặng cơ” Tích hợp mơn tìm hiểu mơi trường xung quanh: Mơi trường xung quanh trẻ đa dạng phong phú, ví dụ cho trẻ “tìm hiểu số vật ni gia đình” tơi sử dụng câu đố vật cho trẻ đốn qua trẻ phát triển vốn từ 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tích hợp mơn làm quen với tốn: Trong cho trẻ làm quen với tốn tơi sử dụng nhân vật tác phẩm, gắn số thẻ tương ứng Hoặc câu truyện Đặt câu hỏi khác như: Trong truyện có nhân vật, có người con, có anh em? Như trẻ phải nhẩm đếm số người tác phẩm trả lời Tích hợp mơn tạo hình: Sau trẻ hoạt động nhiều mơn tạo hình phù hợp với trạng thái tĩnh Tôi cho trẻ tô màu nhân vật theo u cầu trẻ cắt dán, xé dán làm sưu tập người tốt, người xấu Tôi dùng câu hỏi gợi mở yêu cầu trẻ nhẹ nhàng hình dung tưởng tượng vẽ, phác họa chân dung nhân vật tác phẩm Với mong muốn nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ dân tộc phát triển ngôn ngữ qua việc làm quen với tác phẩm văn học, cần phải cố gắng tranh thủ tận dụng triệt để hiệu hoạt động ngày để trẻ làm quen cách hợp lý khoa học Giờ đón - trả trẻ: Có thể cho trẻ đọc đồng dao, trò chuyện, đàm thoại câu hỏi gần gũi, đơn giản với trẻ Khuyến khích trẻ kể lại việc ngày hơm qua, nhà có vui, buồn cho cô bạn nghe Hoạt động chung có mục đích ( học ): Ngoài tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học với tất môn học khác lồng ghép thêm tác phẩm văn học vào cho phù hợp với dạy Hoạt động góc : Tơi trẻ làm sản phẩm chủ đề gắn hình ảnh sinh động tác phẩm văn học chủ đề, chủ điểm trẻ quan sát, khám phá, tìm tịi hứng thú để thể hiện, biểu diễn tác phẩm theo trình tự hình ảnh Đặc biệt góc phân vai gắn hình ảnh sáng tạo nhân vật tác phẩm cho trẻ quan sát phát tìm nhân vật tác phẩm dùng lời nói hành động cử kể lại tác phẩm kể lại lời nói cử nhân vật tơi người dẫn truyện để hướng dẫn, giúp đỡ, động viên trẻ thực Ví dụ : Góc phân vai tơi cho trẻ đóng kịch tác phẩm văn học ví dụ tuyện “Tích Chu” chủ đề gia đình.Tơi hướng dẫn trẻ biết thỏa thuận chơi, nhận vai chơi thảo luận nhóm, đồn kết giúp đỡ bạn, liên kết, giao tiếp, thảo luận nhóm chơi, góc chơi góc với Ví dụ: Góc xây dựng tơi tổ chức cho trẻ lắp ghép, xây dựng suối Tiên, đường đến suối Tiên, nhà, khu vườn bà Tích Chu Ví dụ: Góc thư viện - học tập, cho trẻ xem tranh ảnh câu truyện, hình ảnh nhân vật truyện “Tích Chu”, lơ tơ gia đình: ơng bà, cháu Làm sưu tập gia đình 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ví dụ: Góc nghệ thuật, tổ chức hướng dẫn cho trẻ nặn, vẽ, cắt - xé - dán, tơ màu nhân vật tác phẩm: Tích Chu, bà, cô Tiên Múa hát hát chủ đề, ca ngợi bà: “cháu yêu bà”, “cả nhà thương nhau” Ví dụ: Góc thiên nhiên, tơi trẻ tạo hình ảnh bà, Tích Chu cách xếp hình từ cây, que, khơ, sỏi Vẽ hình ảnh, chân dung bà, Tích Chu, Cơ Tiên cát Khi thực xong cho trẻ kể lại truyện theo trình tự diễn biến, miêu tả nhân vật ngơn ngữ Hoạt động ngồi trời, tơi cho trẻ quan sát kể lại đọc tác phẩm văn học thông qua hoạt động quan sát, đàm thoại, nhận xétMuốn trẻ học hiệu nhanh nhớ lâu, trẻ trực tiếp tham gia vào hoạt động Tơi sưu tầm, sáng tác số trò chơi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tăng hứng thú, cung cấp củng cố kiến thức, kỹ cho trẻ Trẻ Mầm non “ học chơi, chơi mà học” Muốn trẻ học hiệu nhanh nhớ lâu, trẻ trực tiếp tham gia vào hoạt động Giáo viên cần phải sưu tầm, sáng tác số trò chơi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tăng hứng thú, cung cấp củng cố kiến thức kỹ cho trẻ Tơi đóng vai trị người hướng dẫn trẻ, làm vai chơi nhóm để chơi trẻ Ví dụ Trị chơi: “đóng kịch” Cách chơi: Trẻ giả làm nhân vật tác phẩm văn học kể lại truyện thể cử chỉ, nét mặt điệu bộ… theo trình tự nhân vật Trị chơi “ghép tranh” (Tôi chuẩn bị sẵn miếng ghép thể trình tự tác phẩm văn hoc) Cách chơi: Trẻ xếp miếng ghép theo trình tự diễn biến tác phẩm văn học Luật chơi: Sau thời gian nhạc, đội xếp nhanh đội chiến thắng Nếu đội ghép sai miếng ghép tức sai trình tự diễn biến tác phẩm khơng tính điểm Trị chơi: “bé tập làm phim” Cách chơi: Lần lượt trẻ lên xếp theo trình tự diễn biến tác phẩm máy tính cách chọn hình kích chuột vào hình trình tự hình tự động di chuyển lên máy tính tự động báo khen, khuyến khích trẻ Luật chơi: Nếu lựa chọn hình mà khơng trình tự diễn biến tác phẩm kích chuột vào miếng hình khơng di chuyển máy báo không phải nhường lượt chơi cho bạn khác Trò chơi “kể chuyện theo tranh” Cách chơi: Khi cô đưa tranh đoạn tác phẩm trẻ phải kể lại diễn biến đoạn đó.Vì thân tơi ln chịu khó tìm 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tòi sưu tầm sáng tạo sáng tác trò chơi biết vận dụng hợp lý trò chơi vào học lúc nơi cách phù hợp kích thích trẻ ham tìm tòi, học hỏi, sáng tạo trẻ hứng thú đến lớp sôi tham gia hoạt động Đặc biệt trị chơi dân gian, với trị chơi dân gian có đặc điểm thường trị chơi có lời: vè, đồng dao, hò… trẻ vừa chơi vừa đọc lời trị chơi Tiếng Việt Qua vốn từ trẻ ngày phát triển phong phú Ngoài cho trẻ vẽ hình cát, xếp hình cây, que, trẻ ghép kể lại thành trình tự tác phẩm văn học hồn chỉnh Trong ăn, tơi cho trẻ trẻ giải thích ăn, dinh dưỡng ăn, cho trẻ đọc thơ, vè, đồng dao chủ đề… qua rèn kỹ vệ sinh ăn uống cho trẻ Tơi đọc câu đố loại ăn cho trẻ lắng nghe tìm câu trả lời Giờ ngủ, trước trẻ ngủ tơi kể chuyện, ngâm thơ cho trẻ nghe hát hát ru mang âm hưởng nhẹ nhàng dần đưa trẻ vào giấc ngủ Hoạt động chiều, cho trẻ múa hát thơ phổ nhạc sang thành hát đồng dao hay tổ chức cho trẻ đóng kịch: Trẻ trực tiếp nhập vai trở thành nhân vật tác phẩm văn học trẻ phát triển toàn diện Qua ngày lễ, ngày hội , thơng qua khơng khí ngày lễ, ngày hội cho trẻ trực tiếp thể tác phẩm văn học như: kể truyện, đọc thơ… Hoặc kể lại khơng khí trình tự ngày hội, phát biểu cảm nhận ngày hội Mọi hoạt động ngày trẻ lồng ghép tác phẩm văn học, lúc nơi trẻ dân tộc thiểu số thể ngôn ngữ Tiếng Việt giúp trẻ tạm thời quên tiếng mẹ đẻ từ vốn từ ngữ trẻ mở rộng phong phú hơn, trẻ dần hịa nhập vào ngơn ngữ Tiếng Việt Trẻ nói xác câu từ, vành trịn rõ chữ, khơng nói ngọng, đầy đủ câu lễ phép giao tiếp 2.3.6 Biện pháp 6: Giáo dục cá nhân trẻ dân tộc tạo niềm tin cho trẻ học Tiếng Việt Việc giáo dục cá nhân có tác động tốt đến trẻ Đặc biệt lĩnh vực cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, giáo dục cá nhân giúp cô giáo củng cố bổ sung kiến thức, kỹ phát âm kỹ giao tiếp cho trẻ Trong trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tơi ln tìm hiểu khả năng, đặc điểm tâm, sinh lý trẻ Từ xây dựng biện pháp giáo dục phù hợp.Trong lớp có 19 trẻ (chiếm 51,4%) trẻ dân tộc khả giao tiếp nhiều hạn chế vốn từ chưa phong phú, trẻ va chạm với mơi trường bên ngồi, trẻ chưa tự tin vào thân, chưa mạnh dạn, giơ tay phát biểu, tơi có khuyến khích nói nhỏ khơng giơ tay Tơi thường xuyên trao đổi, gần gũi, 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chia sẻ quan tâm đến trẻ cung cấp thêm vốn từ cho trẻ câu đơn giản, câu ngắn có nội dung gần gũi, dễ hiểu gắn với kinh nghiệm sống trẻ, hàng ngày lại tăng dần, mở rộng vốn từ cho trẻ Đặc biệt hay khen cháu trước lớp trẻ làm việc tốt dù nhỏ, động viên, khuyến khích để giúp trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động học tập, mạnh dạn trình bày nhu cầu, mong muốn ý kiến cô hỏi Tôi thường xuyên nêu gương bạn tốt cho trẻ noi theo Bên cạnh động viên trẻ trả lời câu hỏi dễ tăng dần mức độ khó câu hỏi lên để trẻ phát triển khả tư ghi nhớ, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động bạn cô giáo Tôi quan tâm đến đời sống trẻ, tìm hiểu cách gần gũi nhiều hơn, trị chuyện sống để trẻ bộc lộ tình cảm ngơn ngữ tiếng việt, tin tưởng vào tình cảm giành cho trẻ, giúp trẻ mạnh dạn Ngồi cịn phối, kết hợp với gia đình thường xuyên trò chuyện, chơi trẻ, động viên trẻ tham gia nhiều hoạt động tập thể khác Tranh thủ hội trẻ thể để phát cho trẻ nhập vào tác phẩm văn học để trẻ mạnh dạn, tự tin thể mình.Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp, chơi nhóm tham gia hoạt động làm quen với tác phẩm văn học hoạt động khác Đặc biệt bất ngờ số trẻ sáng tạo thực Trẻ hiếu động thường hay nghịch ngợm đùa nghịch học không để ý, quan tâm đến giáo hoạt động, làm cho trẻ khơng nhớ tên tác phẩm, tên tác giả, tên nhân vật tác phẩm nội dung tác phẩm Với trẻ hiếu động thường cho trẻ tham gia vào hoạt động tĩnh có giới hạn thời gian, học ý đến trẻ hơn, hay gọi trẻ phát biểu, dùng nhiều hình thức hấp dẫn thu hút trẻ ý Sau thực thời gian thấy trẻ nghịch ham học hơn, thích giúp đỡ bạn thích tham gia trị chơi học tập, nhớ nội dung chủ đề tác phẩm tích cách nhân vật, tác phẩm văn học Sự gần gũi, yêu thương cô hòa đồng với bạn trẻ yên tâm thể chất tinh thần Tự tin, mạnh dạn giao tiếp, trao đổi ý kiến với người ngôn ngữ Tiếng Việt 2.3.7 Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin Trong giai đoạn đổi mới, việc ứng dụng sử dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy vô quan trọng, sử dụng cơng nghệ thơng tin giúp cho trẻ có tư trực tiếp để phát huy tính tích cực trẻ, trẻ hứng thú kết đạt lớn Nếu lựa chọn đề tài để dạy trẻ tiết học mà có tranh ảnh khơng trẻ dễ bị nhàm chán, chất lượng trẻ chắn không cao, khơng phát huy tính tích cực, chủ động, ham hiểu biết trẻ Chính mà tơi ln tìm tịi, 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xây dựng giảng có tương tác điện tử, trị chơi máy tính với hình ảnh sinh động ngộ nghĩnh Đồng thời khám phá trò chơi phần mềm kidsmart, kixpix happykids đưa cho trẻ chơi khám phá thêm sống xung quanh trẻ Tôi cho trẻ trực tiếp lên thực thao tác vẽ, tô màu chân dung nhân vật tác phẩm văn học phần mềm kixpix đánh dấu kí hiệu riêng, trẻ thực xong tơi in treo tranh lên góc “tranh đẹp bé” để trẻ có hội quan sát, ngắm lại ý tưởng riêng đồng thời thông báo tới bậc phụ huynh khả cảm nhận tác phẩm văn học trí tái tạo, tưởng tượng, sáng tạo em Qua trị chơi máy vi tính trẻ lớp hứng thú, say mê học hơn, đồng thời thao tác máy trẻ làm quen thiết lập, tư phát triển mạnh, ghi nhớ hình ảnh - sai dễ dàng Tôi thường xuyên sưu tầm tài liệu tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi hợp với sức trẻ sử dụng đĩa hình đưa vào máy vi tính vào buổi chiều tơi thường mở máy vi tính cho trẻ xem phim chuyển thể từ tác phẩm văn học, thơ, hát, vè, đồng dao…bên cạnh tơi sưu tầm hình ảnh mang tính giáo dục treo góc tun truyền như: Trẻ đóng kịch, biểu diễn kể chuyện, ngâm thơ qua hình ảnh tơi tiến hành ứng dụng dạy trẻ tiết học hoạt động để khắc sâu kiến thức cho trẻ Qua hình ảnh sinh động trẻ thích kể chuyện, đọc thơ hơn, lúc muốn làm nhân vật tác phẩm văn học để biểu diễn, kể lại cho người nghe 2.3.8 Biện pháp 8: Công tác phối hợp, tuyên truyền với phụ huynh Khi trẻ đến trường cho làm quen với tác phẩm văn học thông qua hoạt động với nhiều hình thức khác Tuy nhiên kiến thức, kỹ mà trẻ thu nhận cần phải ơn luyện nhà Vì để trẻ học tốt cần có phối hợp cộng tác giáo viên phụ huynh học sinh Trong để cơng tác tun truyền với phụ huynh cách khoa học đạt hiệu tốt, thực sau: Hàng ngày thường xuyên, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe học tập trẻ để nhà phụ huynh kết hợp dạy thêm, cho trẻ ôn luyện them cách hỏi trẻ như: Hôm chơi trị chơi gì, chơi nào, hát hát gì? kể, hát, làm lại cho bố mẹ xem Ví dụ chủ đề gai đình phối hợp với phụ huynh ôn kiến thức cho trẻ nhà cách tạo tình như: “Hôm sinh nhật mẹ hát tặng cho mẹ hát để chúc mừng mẹ nào” 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với thơ “đàn gà con” lớp, tơi trao đổi với phụ huynh thơ gợi ý cho phụ huynh cho trẻ quan sát đàn gà thật nhà kết hợp đọc thơ, giáo dục trẻ biết yêu quý vật gần gũi Như trẻ vừa phát triển them vốn từ, hình ảnh trí nhớ trẻ gần gũi sinh động Lên kế hoạch, thơng báo chương trình dạy trẻ ghi rõ ràng nội dung giáo dục vào bảng “cha mẹ cần biết” để phụ huynh theo dõi, ôn luyện thêm cho em nhà Đưa nội dung trẻ học lớp, cho phụ huynh nhà tham khảo hướng dẫn trẻ Giới thiệu loại sách, có tính giáo dục phù hợp với độ tuổi, chương trình tới phụ huynh Trao đổi số nhược điểm trẻ: cách phát âm, cách thể cử chỉ, điệu bộ, kỹ giao tiếp… để phụ huynh nắm Từ phụ huynh ln kết hợp với giáo viên để hướng dẫn, giúp đỡ trẻ bên cạnh tuyên truyền phụ huynh ủng hộ, sưu tầm nguyên vật liệu, phế thải đồ dùng đồ chơi phục vụ chuyên đề dễ dàng nhanh hơn, hiệu cao Khuyến khích phụ huynh trao đổi đặc điểm, tâm lý, nhu cầu tình cảm trẻ để nắm rõ đặc điểm trẻ, từ giúp tơi lựa chọn điều chỉnh kế hoạch linh động, sáng tạo phù hợp với trẻ Sự kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, dân tộc thiểu số, phụ huynh nhận thấy tầm quan trọng Tiếng Việt, nhà phụ huynh hạn chế nói tiếng mẹ đẻ Từ mơi trường Tiếng Việt trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, gãy gọn, khơng nói ngọng, nói lắp, nói đủ câu có lễ phép 2.4 Kết nghiên cứu Dựa nghiên cứu với biện pháp sau thời gian tơi thấy trẻ có tiến rõ rệt, kết mà tơi thu cụ thể là: Trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện, trình bày tác phẩm, thể tình cảm cảm xúc trước vật tượng câu đơn, câu ghép khác Diễn đạt suy nghĩ, nhu cầu, kinh nghiệm, nhận xét thân theo tình đối tượng thích hợp lời nói Kể lại việc cách mạch lạc theo tình tiết diễn biến Trẻ nói - đọc mạch lạc, rõ ràng vành trịn rõ chữ, nói đủ câu, khơng bị nói lắp nói ngọng, trẻ hiểu mối quan hệ lời nói chữ viết Đặc biệt bất ngờ trẻ nhập tâm vào nhân vật tác phẩm văn học biết dùng lời nói, cử chỉ, hành động điệu để thể rõ ràng cảm xúc Quan sát cử chỉ, điệu bộ, sắc thái: vui, buồn, đồng ý không đồng ý người khác theo tình khác 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trẻ nghe phân biệt âm thanh, ngữ điệu, giọng nói khác độ to, nhỏ, nhanh, chậm giọng nói, giọng đọc Biết trả lời câu hỏi nguyên nhân , kết quả, so sánh biết đặt câu hỏi, sao, nào, để làm gì? cho người khác Dùng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để thể cảm xúc mình, phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp Trẻ dân tộc biết thể tác phẩm: thơ, đồng dao, ca dao… kể lại việc cách rõ rang dễ hiểu, kể chuyện sáng tạo theo đồ vật, theo tranh theo chủ đề kinh nghiệm thân Thể tác phẩm văn học theo trình tự từ xuống dưới, từ đầu đến cuối Biết cách ngắt giọng, ngừng nghỉ chỗ, lúc, biết đọc từ trái sang phải Phụ huynh trẻ dân tộc nhận thức rõ tầm quan trọng ngôn ngữ tiếng việt, qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Đặc biệt phấn khởi thấy em biết thể tác phẩm văn học có trình tự, thể tình cảm, cảm xúc vào tác phẩm Qua việc nghiên cứu thực biện pháp trên, thu số thành cụ thể sau *Kết trẻ Đối với trẻ dân tộc Kinh: 18 trẻ Nội dung Xếp loại Tốt Khá Đạt - Nghe hiểu nội dung tác 10/18=55,6% 7/18=38,9% phẩm văn học 1/18=5,5% - Nghe làm theo từ lời 9/18=50% dẫn liên tiếp trở lên 1/18=5,5% 8/18=44,5% - Mạch lạc, rõ ràng, nói đủ câu, khơng nói lắp, nói 12/18=66,7% 6/18=33,3% ngọng - Tự tin giao tiếp, biết 10/18=55,6% 8/18=44,5% kể lại trình tự việc cách mạch lạc - Biết kể chuyện theo tranh, 9/18=50% 1/18=5,5% 8/18=44,5% 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đọc sách qua hình vẽ Đối với trẻ dân tộc thiểu số: 19 trẻ Nội dung Xếp loại Tốt Khá - Nghe hiểu nội dung tác 8/19=42,1% phẩm văn học 10/19=52,6% 1/19=5,3% - Nghe làm theo từ lời 11/19=57,9% 7/19=36,8% dẫn liên tiếp trở lên - Mạch lạc, rõ ràng, nói đủ câu, khơng nói lắp, nói 9/19=47,4% ngọng Đạt 1/19=5,3% 10/19=52,6% - Tự tin giao tiếp, biết 10/19=52,6% 9/19=47,4% kể lại trình tự việc cách mạch lạc - Biết kể chuyện theo tranh, 9/19=47,4% đọc sách qua hình vẽ 2/19=10,5% 8/19=42,1% Nhìn vào bảng đánh giá, so sánh tơi nhận thấy sau áp dụng biện pháp vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số Tôi thấy nội dung phát triển ngơn ngữ trẻ dân tộc có tỷ lệ tương đương với nội dung phát triển ngôn ngữ trẻ em Kinh Bảng so sánh kết đánh giá trẻ dân tộc thiểu số đầu năm cuối năm Các nội dung Khảo sát đầu năm Tốt - Nghe hiểu nội 2/19 Kết cuối năm Khá Đạt Tốt Khá Đạt 4/19 13/19 8/19 10/19 1/19 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dung tác phẩm (10,5) văn học (21%) (8,5%) (42,%) (52,6% (5,3% ) ) - Nghe làm 2/19 7/19 theo từ lời (10,5%) (36,8%) dẫn liên tiếp trở lên 10/19 11/19 7/19 (2,6%) (57,%) (36,8% (5,3% ) ) - Mạch lạc, rõ 3/19 7/19 ràng, nói đủ câu, (15,8%) (36,8%) khơng nói lắp, nói ngọng 9/19 9/19 10/19 - Tự tin giao 3/19 7/19 tiếp, biết kể lại (15,8%) (36,8%) trình tự việc cách mạch lạc 9/19 - Biết kể chuyện 2/19 7/19 theo tranh, đọc (10,5%) (36,8%) sách qua hình vẽ 10/19 1/19 (47,4% (47,4% (52,6% ) ) ) 10/19 9/19 (47,4% (52,6% (47,4% ) ) ) 9/19 8/19 2/19 (52,6% (47,4% (42,1% (10,% ) ) ) ) Nhìn vào bảng so sánh trẻ tơi thấy sau áp dụng biện pháp nội dung đánh giá tỷ lệ mức độ tốt nâng lên rõ rệt, tỷ lệ đạt yêu cầu giảm xuống đáng kể, tăng tỷ lệ “tốt”, “khá” tương đương với trẻ dân tộc Kinh 2.5 Bài học kinh nghiệm Với biện pháp sử dụng q trình giảng dạy tơi xin rút số kinh nghiệm sau: Luôn tự học sáng tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Nắm vững u cầu phương pháp môn cho trẻ làm qen với tác phẩm văn học Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi sáng tạo, phù hợp sinh động trẻ Tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số Có kỹ truyền thụ tác phẩm văn 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học đến với trẻ, khai thác hết khả phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói chung trẻ dân tộc nói riêng Tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số linh hoạt, sáng tạo, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tích cực Khảo sát trẻ thường xuyên để nắm bắt khả nhu cầu trẻ Từ chủ động xây dựng, điều chỉnh kế hoạch phù hợp với khả trẻ Có kế hoạch bồi dưỡng thêm cho trẻ yếu, Tạo mơi trường ngồi lớp học phong phú, đa dạng thu hút ý, thích khám phá tị mị trẻ Kích thích trẻ giao tiếp ngơn ngữ chuẩn Tiếng Việt Lồng ghép, tích hợp phát triển ngôn ngữ vào hoạt động ngày trẻ để cung cấp củng cố thêm vốn từ cho trẻ, giúp trẻ hòa nhập, mạnh dạn, tự tin giao tiếp hàng ngày Chú ý, đặc biệt quan tâm, trao đổi, trò chuyện với trẻ dân tộc thiểu số tạo niềm tin trẻ cô giáo Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục kích thích hứng thú trẻ Kết hợp trao đổi với phụ huynh kiến thức khoa học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để rèn kỹ giao tiếp, diễn đạt cho trẻ, khuyến khích bậc phụ huynh góp phần phát triển ngơn ngữ tiếng việt cho trẻ Tôi quan tâm hơn, ý sửa sai cho trẻ câu từ kỹ thể tác phẩm văn học Tôi thực nghiêm túc nhiệm vụ giáo dục, ni dưỡng chăm sóc trẻ PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong mơi trường hoạt động ngơn ngữ kỹ nghe, hiểu, nói trẻ phát triển tốt Mỗi hoạt động có đặc thù riêng có tác dụng để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Để giúp trẻ mẫu giáo lớn dân tộc thiểu số phát triển ngôn ngữ tiếng việt, cảm thụ tốt cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học luôn tự học tập bồi dưỡng kiến thức chun mơn nghiệp vụ, tìm hiểu ngơn ngữ tiếng dân tộc, tìm hiểu đặc điểm riêng trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số cách khảo sát trẻ thường xuyên, theo dõi trẻ qua hoạt động ngày để tìm ngun nhân để có biện pháp phù hợp giúp đỡ trẻ Tạo niềm tin cho trẻ trẻ đến lớp cảm thấy lớp học giống 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com không khí gần gũi ngơi nhà mình, đồng thời cảm thấy lạ mà gần gũi yêu thương, thích đến lớp nhà Tạo mơi trường lớp đa dạng phong phú cho trẻ hoạt động, đưa hình ảnh chủ đề vào ứng dụng cơng nghệ thơng tin có tương tác điện tử Nhiệt tình, chịu khó học hỏi kinh nghiệm để khơng ngừng nâng cao nghệ thuật kỹ lên lớp, sáng tạo đồ dùng đồ chơi, trò chơi, đổi phương pháp để gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động ngày Nắm phương pháp đồng thời có thêm nhiều kỹ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Điều thấy kết việc nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm có phần làm cho kiến thức chuyên môn đổi Nắm vững phương pháp dạy trẻ Mẫu giáo làm quen với tác phẩm văn học từ xây dựng kế hoạch thực chương trình đảm bảo khoa học vừa sức Ln ln học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, tìm sáng tạo phương pháp trình chăm sóc giáo dục trẻ: Sáng tạo trị chơi, làm đồ dùng đồ chơi đảm bảo tính thẩm mỹ cao khoa học để thu hút trẻ Tạo môi trường văn học phong phú, vận dụng mơi trường để lôi trẻ tham gia hoạt động.Tham khảo, bồi dưỡng kiến thức từ đồng nghiệp, sách báo, mạng thong tin đại chúng Vận dụng kịp thời, sáng tạo sáng kiến kinh nghiệm phù hợp với độ tuổi khả nhận thức trẻ Chú ý đến khả hứng thú trẻ trẻ dân tộc thiểu số, tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ hết khả tư sáng tạo thân 3.2 Một số kiến nghị, đề xuất Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo Thường xuyên thay đổi hình thức, mơi trường ngồi lớp học sử dụng thủ thuật lên lớp, giúp trẻ hứng thú hoạt động cách tích cực Thường xuyên bổ sung thay đổi đồ dùng dạy học cách sáng tạo Biết vận dụng biện pháp lồng ghép tích cực mơn học cách khoa học, nhẹ nhàng, thoải mái để khai thác tối đa hoạt động nhận thức cho trẻ Bản thân giáo viên không ngừng học tập, trau dồi kiến thức để nâng cao chun mơn nghiệp vụ trình độ nhận thức Biết kết hợp hoạt động tiết học tiết học cách phù hợp khoa học nhằm phát huy tối đa tính tích cực hoạt động trẻ, cung cấp kiến thức cho trẻ lúc, nơi Giáo viên nên có sổ nhật ký để cập nhật thông tin ngày để bổ sung, điều chỉnh cho trẻ cách kịp thời Ban Giám hiệu tổ chức buổi hội thảo chuyên đề làm quen với tác phẩm văn học để giáo viên trao đổi vướng mắc chuyên môn Xây dựng khu vườn cổ tích ngồi trời chung cho toàn trường để trẻ chơi, trải nghiệm giao lưu, trao đổi, giao tiếp 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phòng giáo dục chọn sáng kiến kinh nghiệm phổ biến rộng rãi cho tham khảo, học tập Tạo điều kiện cho giáo viên học tập trường bạn, dạy mẫu Đầu tư thêm sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học: máy in, máy chiếu, tranh ảnh, trang phục cho trẻ để trẻ biễu diễn đóng kịch lại tác phẩm văn học Trên số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với tác phẩm văn học mà rút trình giảng dạy nhằm giúp trẻ phát triển mặt đạo đức, nhân cách, phẩm chất, thẩm mỹ, trí tuệ ngôn ngữ Với khuôn khổ viết nhỏ, vấn đề dừng lại phạm vi hạn chế Đồng thời q trình viết cịn thiếu sót định, tơi mong góp ý xây dựng bạn đồng nghiệp góp thêm ý kiến để sáng kiến kinh nghiệm đạt hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn ! 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo lớn dân tộc thiểu số qua việc làm quen với tác phẩm văn học? ?? làm sáng kiến kinh nghiệm với mục đích đem đến cho trẻ dân tộc làm quen với tác phẩm. .. làm làm để nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc trường Mầm non 2.2 Thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn dân tộc thiểu số qua việc làm quen với tác phẩm văn học. .. pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số qua việc làm quen với tác phẩm văn học Tôi xin mạnh dạn đưa để quý đồng nghiệp tham khảo 2.3 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ