PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn dân tộc thiểu số qua việc làm quen với tác phẩm văn học (Trang 27 - 28)

3.1. Kết luận

Trong mơi trường hoạt động ngơn ngữ thì các kỹ năng nghe, hiểu, nói của trẻ được phát triển tốt nhất. Mỗi hoạt động có những đặc thù riêng nhưng đều có tác dụng để phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Để giúp trẻ mẫu giáo lớn dân tộc thiểu số phát triển ngôn ngữ tiếng việt, cảm thụ tốt nhất khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mỗi tôi luôn luôn tự học tập bồi dưỡng kiến thức chun mơn nghiệp vụ, tìm hiểu ngơn ngữ tiếng dân tộc, tìm hiểu đặc điểm riêng của trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số bằng cách khảo sát trẻ thường xuyên, theo dõi trẻ qua các hoạt động trong ngày để tìm ra ngun nhân để có biện pháp phù hợp giúp đỡ trẻ. Tạo niềm tin cho trẻ khi trẻ đến lớp cảm thấy lớp học giống như

khơng khí gần gũi trong ngơi nhà của mình, đồng thời cảm thấy được sự mới lạ mà gần gũi yêu thương, thích đến lớp hơn ở nhà. Tạo mơi trường trong và ngồi lớp đa dạng phong phú cho trẻ hoạt động, đưa hình ảnh về chủ đề vào ứng dụng cơng nghệ thơng tin có tương tác điện tử. Nhiệt tình, chịu khó học hỏi kinh nghiệm để không ngừng nâng cao nghệ thuật và kỹ năng lên lớp, sáng tạo đồ dùng đồ chơi, trò chơi, đổi mới phương pháp để gây hứng thú cho trẻ tham gia vào các hoạt động trong ngày.

Nắm chắc về phương pháp đồng thời có thêm nhiều kỹ năng hơn khi cho trẻ làm

quen với tác phẩm văn học. Điều đó đã thấy được kết quả của việc nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm có phần làm cho kiến thức chuyên môn được đổi mới hơn. Nắm vững phương pháp dạy trẻ Mẫu giáo làm quen với tác phẩm văn học từ đó xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình đảm bảo khoa học và vừa sức. Ln ln học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, tìm và sáng tạo ra những phương pháp mới trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ: Sáng tạo trò chơi, làm đồ dùng đồ chơi đảm bảo tính thẩm mỹ cao và khoa học để thu hút trẻ. Tạo môi trường văn học phong phú, vận dụng mơi trường đó để lơi cuốn trẻ tham gia các hoạt động.Tham khảo, bồi dưỡng kiến thức từ đồng nghiệp, sách báo, mạng và các thong tin đại chúng. Vận dụng kịp thời, sáng tạo sáng kiến kinh nghiệm phù hợp với độ tuổi và khả năng nhận thức của trẻ. Chú ý đến khả năng hứng thú của trẻ nhất là đối với trẻ dân tộc thiểu số, tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ hết khả năng tư duy sáng tạo của bản thân.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn dân tộc thiểu số qua việc làm quen với tác phẩm văn học (Trang 27 - 28)