1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Chuẩn đoán và điều trị bệnh giang mai

68 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chẩn đoán điều trị GIANG MAI GIẢNG VIÊN: PGS TS PHẠM THỊ LAN TS BS NGUYỄN THỊ HÀ VINH Đào tạo trực tuyến Chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục ĐẠI CƯƠNG Giới thiệu giang mai • Giang mai bệnh lây truyền xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum gây nên • Đường lây: – Quan hệ tình dục; – Đường máu; – Truyền từ mẹ bị giang mai sang (trong thời kỳ mang thai (80%) chuyển dạ/đẻ (nguy thấp hơn) • Bệnh diễn biến nhiều năm (10, 20, 30 năm ) có đời, có lúc rầm rộ, có thời kỳ im lặng khơng có triệu chứng làm cho người bệnh lầm tưởng khỏi lây truyền cho Giới thiệu giang mai • Nếu khơng điều trị, xâm nhập vào tất phủ tạng, đặc biệt da, tim mạch, thần kinh trung ương gây nhiều biến chứng • Hình thái lâm sàng đa dạng, dễ chẩn đốn nhầm với bệnh khác • Bệnh ảnh hưởng tới sức khoẻ bệnh nhân, chí gây tử vong tàn tật suốt đời không điều trị kịp thời Tác nhân gây bệnh • Xoắn khuẩn Treponema pallidum hình lị xo, gồm 6-14 vịng xoắn, ng kớnh 0.5à, di 6-15à ã Treponema pallidum cú dạng di động : - Di động theo trục dọc kiểu vặn đinh ốc, giúp xoắn khuẩn tiến lùi - Di động qua lại lắc đồng hồ - Di động lượn sóng Sức đề kháng xoắn khuẩn Treponema pallidum • Sức đề kháng yếu, khỏi thể sống khơng q vài • Chết nhanh chóng nơi khơ; nơi ẩm ướt sống hai ngày • Trong nước đá -200 C giữ tính di động lâu • Ở nhiệt độ 560C, bị chết sau 15 phút • Nhiệt độ thích hợp để phát triển 370 C • Chất sát khuẩn, xà phịng diệt xoắn khuẩn vài phút Nguồn bệnh • Nguồn bệnh: người mắc bệnh giang mai kể giang mai kín • Xoắn khuẩn giang mai có nhiều thương tổn (săng, niêm mạc, hạch, ) Vì vậy, dễ lây lan quan hệ tình dục khơng an tồn với người bị bệnh • Thời kỳ lây truyền: Bệnh lây mạnh thời kỳ thứ thứ hai thương tổn da niêm mạc chứa nhiều xoắn khuẩn giang mai Đường lây truyền • Chủ yếu lấy truyền trực tiếp người bệnh sang người lành • Có đường lây chính: − Lây truyền qua đường tình dục − Lây truyền qua đường máu − Truyền từ mẹ sang Nồng độ xoắn khuẩn máu cao năm đầu sau nhiễm khuẩn vi nguy gây lây nhiễm cao thời kỳ Tính cảm nhiễm miễn dịch • Xoắn khuẩn giang mai gây bệnh người • Nguy bị bệnh nam nữ quan hệ TD không an tồn • Đáp ứng miễn dịch bệnh giang mai yếu đặc tính kháng nguyên T pallidum • Người bị giang mai, điều trị khỏi bị lại quan hệ tình dục khơng an tồn LÂM SÀNG Gánh nặng giang mai phụ nữ mang thai Gánh nặng mắc tử vong giang mai bẩm sinh cao Năm 2012, ước tính 350 000 tai biến sản khoa giang mai: ◦ ◦ ◦ ◦ ◦ ◦ 143 000 sẩy thai/thai lưu; 62 000 trẻ sơ sinh tử vong, 44 000 sinh non/sinh thiếu cân, 102 000 trẻ bị giang mai bẩm sinh Chủ yếu mẹ mắc giang mai mà khơng phát q trình mang thai Giang mai tiềm ẩn (không triệu chứng) gây biến chứng nặng cho nửa số ca Tại khu vực Tây TBD, hàng năm có 180 000 trẻ sơ sinh bị viêm gan B, 38 000 mắc giang mai 2000 nhiễm HIV lây truyền từ mẹ sang Dự phòng lây truyền giang mai từ mẹ sang • Xét nghiệm giang mai cho tất phụ nữ mang thai để phát kịp thời điều trị cho người mẹ để ngăn ngừa lây truyền cho • Nếu phụ nữ mang thai phát giang mai sớm tháng đầu thai nghén điều trị > ngăn ngừa lây truyền cho • Trẻ sinh từ mẹ mắc giang mai điều trị khỏi mẹ xét nghiệm sàng lọc giang mai ĐIỀU TRỊ giang mai phụ nữ mang thai Nguyên tắc điều trị - Điều trị sớm, đủ liều, thời gian qui định để ngăn ngừa lây truyền giang mai từ mẹ sang - Điều trị bạn tình để tránh tái nhiễm ĐIỀU TRỊ giang mai phụ nữ mang thai WHO 2017 Giang mai sớm (GM I, GM II GM kín ≤ năm) - Benzathin penicillin G 2,4 triệu đơn vị, tiêm bắp, liều nhất, - Procain penicillin 1,2 triệu đơn vị, tiêm bắp lần/ngày x 10 ngày, - Erythromycine 500mg, uống x lần/ngày x 14 ngày, - Ceftriaxone 1g, tiêm bắp x lần/ngày x 10-14 ngày, - Azithromycine 2g, uống liều Lưu ý: erythromycin, azithromycin ko qua thai > trẻ vừa sinh phải điều trị ngay; doxycycline không dùng cho phụ nữ mang thai) ĐIỀU TRỊ giang mai phụ nữ mang thai WHO 2017 Giang mai muộn ( thời gian mắc bệnh > năm, khơng có triệu chứng LS ) không xác định thời gian - Benzathin penicillin G 2,4 triệu đơn vị, tiêm bắp lần/tuần x tuần liên tiếp.Thời gian lần tiêm không 14 ngày, - Procain penicillin 1,2 triệu đơn vị, tiêm bắp lần/ngày x 20 ngày, - Erythromycin 500mg x lần/ngày x 30 ngày Erythromycin không qua thai, người mẹ dùng Erythromycin để điều trị GM trẻ sinh cần điều trị - Doxycyclin: Chống định phụ nữ mang thai Theo dõi sinh từ mẹ mắc giang mai Khám lâm sàng phát dấu hiệu triệu chứng giang mai bẩm sinh Khai thác tiền sử chẩn đoán điều trị giang mai mẹ Tình Trẻ có triệu chứng giang mai bẩm sinh và/hoặc mẹ chẩn đoán, điều trị giang mai muộn ( ưu tiên phác đồ benzyl penicillin procain penicillin Theo dõi sinh từ mẹ mắc giang mai Tình 2: Trẻ khơng có biểu lâm sàng giang mai bẩm sinh; mẹ phát sớm điều trị phác đồ có penicillin khơng có dấu hiệu tái nhiễm  cần theo dõi chặt chẽ dấu hiệu giang mai bẩm sinh Một số quốc gia định điều trị cho tất trẻ em sinh từ mẹ bị giang mai: benzathine penicillin G 50 000 đơn vị/kg/ngày tiêm bắp lần T HEO DÕI CON SINH RA TỪ MẸ MẮC GIANG MAI Hướng dẫn BYT 2019 Trân trọng cám ơn Chiến lược A: xét nghiệm nhanh chỗ, dương tính điều trị • Áp dụng: tuyến phường/xã, tuyến huyện khơng có điều kiện xét nghiệm RPR • Chỉ làm xét nghiệm nhanh chỗ, kết dương tính điều trị ln • Chủ yếu áp dụng cho phụ nữ mang thai để dự phòng lây truyền giang mai từ mẹ sang Phụ nữ mang thai lần mang thai trước có xét nghiệm nhanh dương tính điều trị đầy đủ, có nguy cao tái mắc bệnh phải điều trị lại mà không cần làm xét nghiệm nhanh Ở nơi có sở vật chất tốt hơn, đối tượng nên tiến hành xét nghiệm RPR định lượng thay xét nghiệm nhanh • Nhược điểm: xét nghiệm nhanh không phân biệt giang mai chưa điều trị tiền sử điều trị giang mai đầy đủ Xét nghiệm nhanh giang mai Dương tính Điều trị Âm tính Chiến lược B: xét nghiệm RPR chỗ, dương tính điều trị • Áp dụng: tuyến huyện • Nếu kết RPR dương tính điều trị ln ngày • Nếu kết RPR âm tính, làm lại xét nghiệm sau tháng để tránh bỏ sót trường hợp âm tính giả giang mai sớm • Chủ yếu áp dụng điều trị cho phụ nữ mang thai để dự phòng lây truyền giang mai từ mẹ sang • Cần máy lắc, máy li tâm, tủ lạnh bảo quản sinh phẩm, nguồn điện để vận hành máy móc Xét nghiệm RPR chỗ Dương tính Điều trị Âm tính Chiến lược C: xét nghiệm nhanh (đặc hiệu) chỗ, dương tính điều trị liều làm xét nghiệm RPR theo sơ đồ Xét nghiệm nhanh giang mai • Áp dụng: tuyến huyện tuyến tỉnh • Xét nghiệm nhanh (đặc hiệu), âm tính xem khơng mắc bệnh, khơng cần điều trị • Nếu xét nghiệm nhanh dương tính, cần điều trị mũi benzathin penicillin Sau tiến hành xét nghiệm RPR Nếu RPR dương tính, bệnh nhân tiếp tục điều trị theo phác đồ (tùy theo giai đoạn bệnh) Nếu RPR âm tính, cần làm lại xét nghiệm sau khoảng tháng để tránh bỏ sót trường hợp âm tính giả Dương tính Điều trị (liều đầu tiên) Âm tính RPR Dương tính Âm tính Điều trị liều thứ liều thứ giang mai năm không rõ thời gian Chiến lược D: chiến lược xét nghiệm chuẩn phịng xét nghiệm chun biệt • Áp dụng: tuyến tỉnh tuyến trung ương • Xét nghiệm RPR VDRL phịng xét nghiệm, dương tính làm xét nghiệm TPPA TPHA (cùng mẫu bệnh phẩm máu) • Quyết định điều trị chẩn đốn giang mai theo sơ đồ RPR/VDRL Dương tính Âm tính TPPA/TPHA Dương tính Điều trị Âm tính Hiện tượng “prozone” gì? Là tượng kết âm tính dương tính yếu phản ứng miễn dịch kháng nguyên - kháng thể (KN-KT), Do nồng độ KN KT cao ức chế phản ứng hình thành KN-KT (điều có liên quan đến số phản ứng miễn dịch bệnh lý khác sán gan, viêm gan siêu vi B, viêm gan siêu vi C)  pha loãng mẫu => kết lại xác, khơng cịn thấy kết âm tính giả Các dạng penicillin ... sớm, chưa Giang mai muộn điều trị điều trị trước Giang mai sớm điều trị TPHA(-) Sàng lọc dương tính giả Khơng bị giang mai Giang mai thời kì ủ bệnh Test nhanh giang mai •Ngun lí: phát kháng thể... giả Hiện mắc giang mai Nhiễm virus cấp Không mắc bệnh Giang mai giai đoạn đầu Tiền sử mắc giang mai Sốt rét Giang mai điều trị khỏi số trường hợp giang mai muộn Sau tiêm chủng Có thai Bệnh hệ thống:... giang mai III xét nghiệm không đặc hiệu (-) •Không sử dụng theo dõi điều trị đánh giá tái nhiễm Biện luận trường hợp RPR(+) RPR(-) TPHA(+) Giang mai không điều trị Giang mai sớm, chưa Giang mai

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:49

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tác nhân gây bệnh - Chuẩn đoán và điều trị bệnh giang mai
c nhân gây bệnh (Trang 5)
w