1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 275,24 KB

Nội dung

Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh University of Economics Ho Chi Minh City BÀI LUẬN BÁO CÁO THỐNG KÊ Đề tài: Nghiên cứu khảo sát quan điểm sinh viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh “Cyberbullying” (Bắt nạt mạng xã hội) xã hội Giảng viên : TS Chu Nguyễn Mộng Ngọc Bộ môn : Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Nhóm : Nhạt TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢN BIỂU A GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Bối cảnh nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu B CƠ SỞ LÝ THUYẾT Giới thiệu sơ lược “bắt nạt mạng xã hội” Thực tiễn giới Thực trạng Việt Nam Nguồn thông tin tham khảo C THÔNG TIN CẦN THU THẬP D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 E PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 10 Thông tin đối tượng khảo sát 10 Sự quan tâm người vấn đề “bắt nạt mạng xã hội” 11 Quan điểm sinh viên vấn đề “bắt nạt qua mạng xã hội” 14 Phản ứng người chưa bị bắt nạt người thân 19 Vấn đề mà người bị bắt nạt gặp phải phản ứng họ 21 F THẢO LUẬN 24 Mối liên hệ giới tính khả bị bắt nạt 27 G KẾT QUẢ 28 Kết luận 28 Kiến nghị 28 Hạn chế đề tài: 29 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT: 30 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH LỜI MỞ ĐẦU “Thống kê Kinh tế Kinh doanh” - môn học quan trọng thiết thực, cung cấp cho sinh viên người học nhìn tổng quát thống kê ứng dụng thống kê đời sống xã hội Việc ứng dụng công cụ phương pháp thống kê giúp người học biết cách thiết lập, trình bày liệu tài liệu văn thông qua kết thống kê để đưa quan điểm tìm cách giải vấn đề Trong thời đại công nghệ 4.0 nay, khoa học công nghệ phát triển ngày mạnh mẽ nhanh chóng Các ứng dụng cơng nghệ phát hành để đáp ứng nhu cầu người kết nối với bạn bè, giải trí, học tập, v.v Tuy nhiên, lại có người thơng qua ứng dụng để thực hành vi gây hại đến đời sống người khác, hành vi “Bắt nạt mạng” Để tìm hiểu sâu vấn đề này, thực khảo sát vào khoảng 150 sinh viên theo học Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh để xây dựng đề tài nghiên cứu quan điểm sinh viên vấn đề “Bắt nạt mạng” Thơng qua phương pháp phân tích liệu học từ môn Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh, đưa quan điểm, suy nghĩ xem xét nhận định sinh viên Qua đó, rút kết luận đề xuất giải pháp TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận đề tài “Nghiên cứu quan điểm sinh viên UEH Bắt nạt mạng” khơng có riêng cố gắng thành viên nhóm mà cịn nhờ vào hỗ trợ nhiều giảng viên bạn sinh viên Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Cô Chu Nguyễn Mộng Ngọc - Giảng viên môn Thống kê Kinh tế Kinh doanh - tận tình hướng dẫn cách thức tiến hành nghiên cứu để hồn thành tốt báo cáo dự án - Các anh/chị, bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh không ngần ngại giúp đỡ, thực khảo sát nhóm thời gian thực dự án vừa qua thông qua kênh xã hội trực tuyến TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH Để hồn thành báo cáo này, phân công cơng việc sau: BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM STT Họ tên Nguyễn Bình Phương Thùy Mai Tuyết Ngân Nguyễn Thị Thảo Nhiên Đỗ Lê Thục Anh Nguyễn Gia Huy Trần Thiên Tân TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tần số thể giới tính người tham gia khảo sát Bảng 2: Tần số thể độ tuổi người tham gia khảo sát Bảng 3: Tần số thể mạng xã hội người tham gia khảo sát thường dùng Bảng 4: Tần số thể suy nghĩ người tham gia khảo sát trang mạng xã hội mà tượng “bắt nạt mạng” thường xảy Bảng 5: Tần số thể quan tâm người tham gia khảo sát đến tượng “bắt nạt mạng” Bảng 6: Phân phối tần số thể đánh giá sinh viên UEH tượng “Bắt nạt mạng xã hội” Bảng 7: Phân phối tần số thể lý mà sinh viên UEH cho quan trọng khiến cho người “bắt nạt mạng” người khác Bảng 8: Phân phối tần suất thể lý chọn thực hành vi bắt nạt qua mạng xã hội Bảng 9: Cho thấy hành động mà đối tượng chọn để thực chứng kiến “bắt nạt mạng” Bảng 10: Tần số thể việc người tham gia khảo sát bị “bắt nạt mạng” có báo với người thân hay không Bảng 11: Tần số thể lý quan trọng sinh viên UEH khơng nói với người thân bị “bắt nạt mạng” Bảng 12: Tần số thể vấn đề quan trọng sinh viên UEH gặp phải bị bắt nạt qua mạng Bảng 13: Tần số thể phản ứng sinh viên UEH bị “bắt nạt mạng” Bảng 14: Số lượng mạng xã hội mà sinh viên UEH sở hữu (đơn vị: tài khoản) Bảng 15:Thời gian trung bình sinh viên UEH sử dụng mạng xã hội ngày (đơn vị: giờ) Bảng 15: Bảng chéo thể mối liên hệ giới tính khả bị bắt nạt sinh viên (đơn vị: phần trăm) TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH A GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, tình trạng bị bắt nạt qua mạng (bắt nạt ảo) trở thành vấn đề phổ biến Bắt nạt qua mạng hành động sử dụng công nghệ thông tin thiết bị điện thoại di động, phương tiện truyền thông xã hội Internet nói chung… để làm tổn hại hay quấy rầy người khác cách có chủ ý Một nghiên cứu tiết lộ trẻ bị bắt nạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, kinh tế ảnh hưởng tinh thần lâu dài cho tương lai Trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển vũ bão, mạng lưới Internet rộng khắp giới khiến cho nạn nhân bắt nạt qua mạng Thêm vào tình hình dịch Covid -19 lan rộng với xu hướng online hóa cơng việc hàng ngày đối tượng khiến cho tượng bành trướng xã hội, gây mối nguy hại to lớn cho hệ trẻ tương lai Nhằm nghiên cứu đặc điểm tượng bắt nạt mạng góc nhìn vấn đề sinh viên Trường Đại học Kinh tế TP HCM chúng em mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu quan điểm sinh viên UEH Bắt nạt mạng” Bối cảnh nghiên cứu Trong bối cảnh xã hội ngày phát triển, người ngày tiếp cận nhiều với thiết bị công nghệ ngày đại, phương tiện giải trí ngày trở nên đa dạng phổ biến đặc biệt trang mạng xã hội Các bạn trẻ hầu hết dành nhiều thời gian mạng xã hội, khơng để giải trí mà cịn để tìm kiếm việc làm học tập, song với mục đích giải trí mở rộng mối quan hệ phổ biến Đặt biệt mùa dịch Covid-19 tại, việc liên lạc với bạn học người thân qua mạng ngày phổ biến, phương tiện hữu ích, tiện lợi kết nối nhanh chóng Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích, cịn nguy xuất quấy rối, bắt nạt, đe dọa qua mạng xã hội ngày phổ biến Chính lý này, nhóm mong muốn thực khảo sát để tìm hiểu hiểu biết người, đối tượng sinh viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, vấn nạn “bắt nạt qua mạng xã hội” từ rút kết luận quan tâm người nêu biện pháp giúp để ngăn chặn tình trạng bị “bắt nạt qua mạng xã hội” Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung: Tìm hiểu góc nhìn sinh viên Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh vấn đề “bắt nạt mạng xã hội” Đề phương hướng nhằm giúp sinh viên tránh việc bị bắt nạt qua mạng xã hội TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH Hồn thành báo cáo theo tiêu chuẩn môn học Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Bên cạnh đó, chúng tơi đề mục tiêu riêng dành cho thân nhóm thành viên: Mục tiêu 1: Tìm hiểu thêm để có cách nhìn bao qt vấn đề, kiện có xã hội Mục tiêu 2: Bổ sung kiến thức cho môn học qua q trình nghiên cứu, tìm kiếm thơng tin Mục tiêu 3: Nâng cao kỹ tương tác làm việc nhóm Phạm vi nghiên cứu Các anh/chị, bạn sinh viên học tập trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa nghiên cứu Đây đề tài có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc vấn nạn gây nhức nhối, lên cách báo động thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ Chúng chọn đề tài muốn có nhìn trực diện, tổng quát vào thực trạng “bắt nạt qua mạng” hiểu rõ quan niệm, thái độ, nhận thức bạn sinh viên vấn đề tư hành động bạn đối mặt với Các số liệu thống kê, kết phân tích tổng hợp từ nghiên cứu thể rõ nét nhận định B CƠ SỞ LÝ THUYẾT Giới thiệu sơ lược “bắt nạt mạng xã hội” Với phát triển xã hội công nghệ, “bắt nạt mạng” ngày trở nên phổ biến người, đặc biệt bạn thiếu niên “Bắt nạt mạng hành động sử dụng công nghệ thông tin để đe dọa, xâm hại, làm nhục, xấu hổ hay quấy rối người khác có chủ đích Đây hành vi ảnh hưởng nghiêm trọng tới cá nhân khơng gian mạng nơi đâu Việt Nam ngoại lệ Những hình thức “bắt nạt qua mạng”: - Quấy rối (Harassment): Nó bao gồm hành động như: gửi thơng điệp cơng kích, thơ lỗ, tin nhắn xúc phạm hay để bạo hành, lạm dụng Viết bình luận, gửi hình làm khó chịu hay gây xấu hổ phòng trò chuyện không gian mạng TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH - Phỉ báng (Denigration): Đây người gửi thơng tin giả mạo, gây tổn hại không thật người khác Chia sẻ hình ảnh người với mục đích chế giễu, lan truyền tin đồn lời thị phi khơng thật Điều diễn trang mạng hay ứng dụng Chúng ta thường chứng kiến người hay gửi hình ảnh người khác đăng viết lên mạng với mục đích bắt nạt - Gây đau khổ (Flaming): Điều diễn người cố tình sử dụng ngơn ngữ khắc nghiệt cơng kích tiến hành chiến tranh luận mạng Những kẻ làm điều để mong thấy phản ứng hưởng thụ việc làm gây đau khổ cho người khác - Mạo danh (Impersonation): Đây người đột nhập vào tài khoản email mạng xã hội sử dụng danh tính mạng (vừa đột nhập) để gửi hay đăng tin khiêu dâm phóng đãng, tài liệu (bài viết, hình ảnh, đoạn ghi âm, video clips…) đáng xấu hổ cho người khác Nó việc lập trang/hồ sơ giả mạo trang mạng xã hội, ứng dụng nơi mạng khác, điều thực khó khăn để loại bỏ - Phát tán lừa đảo (Outing and Trickery): Đây chia sẻ thơng tin cá nhân lừa đảo để lấy thơng tin bí mật chuyển tiếp cho người khác Chúng làm điều với hình ảnh video riêng tư - Bám theo mạng (Cyberstalking): Đây hành động lặp lặp lại việc gửi thông điệp, tin nhắn bao gồm: đe dọa làm tổn thương, tin nhắn quấy rối đe dọa, tham gia vào hoạt động trực tuyến khác, làm cho cá nhân lo sợ cho an toàn thân Những hành động coi bất hợp pháp, phụ thuộc vào việc họ làm - Loại bỏ, cô lập (Exclusion): Điều cố ý loại bỏ cá nhân khỏi nhóm chẳng hạn nhóm nhắn tin chung, ứng dụng mạng, trang mạng chơi game,và hình thức tham gia mạng khác Đây dạng bắt nạt mạng phổ biến TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH Thực tiễn giới Theo thống kê trang Bullyingstatistics.org, trẻ toàn giới hứng chịu việc bắt nạt ảo số chưa dừng lại.Việc bắt nạt ảo xảy 24/7 mơi trường mạng Internet Những hình thức bắt nạt ảo xảy vơ danh, khó truy bị phát tán với tốc độ nhanh mạng Thậm chí viết, tin nhắn quấy rối bị xoá đi, để lại hậu nghiêm trọng “Bắt nạt mạng” thường để lại hậu nặng nề cho nạn nhân đặc biệt bạn trẻ Những người bị triệu chứng lo âu, sợ hãi, trầm cảm, chịu vết thương tinh thần Khơng người tìm đến chết sau nạn nhân “bắt nạt mạng” thời gian để lại nuối tiếc cho người lại Thực trạng Việt Nam “Bắt nạt mạng” ngày diễn biến phức tạp mạng xã hội nước giới nói chung đất nước nói riêng Ở Việt Nam, ta không gặp hành động “bắt nạt mạng” tin nhắn, video clip lan truyền nhanh chóng rộng rãi Những việc xảy 01/11/2017 sinh viên N.T.M.H năm Đại Học Ngoại ngữ-ĐHĐN quay bạn nữ sinh tắm thời gian học quân đăng tải lên mạng Sáng 14/2/2018, Trường ban hành định học với sinh viên Đây việc xảy lời cảnh tỉnh tác hại “Bắt nạt mạng” Việt Nam Nguồn thông tin tham khảo The 10 types of Cyberbullying https://blog.securly.com/2018/10/04/the-10-types-of-cyberbullying/ Cyberbullying – Từ ngữ giết người https://spiderum.com/baidang/Cyberbullying-Tu-ngu-cung-co-the-giet-nguoi-4iz Tin giáo dục https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/guong-mat-tre/nam-sinh-dh-ngoai- ngu-da-nang-bi-duoi-hoc-vi-quay-len-ban-nu-492601.html TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH Bảng 12: Tần số thể vấn đề quan trọng sinh viên UEH gặp phải bị bắt nạt qua mạng Vấn đề Biểu Đồ Thể Hiện Vấn Đề Sinh Viên UEH Thường Gặp Phải Khi Bị "Bắt Nạt Mạng" Nhận xét: Qua khảo sát vấn đề sinh viên thường gặp phải bị “bắt nạt qua mạng”, ta thu ¼ số lượng người tham gia khảo sát, cụ thể 11 tổng số 44 người bị bắt nạt thường gặp phải việc phỉ bảng bị “bắt nạt qua mạng” Có 10 sinh viên chiếm tỉ lệ 22,7% số lượng người tham gia khảo sát thường bị loại bỏ, cô lập Số lượng sinh viên bị quấy rối mạng 44 chiếm 18,2% tổng số người tham gia khảo sát Theo sau 22 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH 44 sinh viên gặp phải vấn đề bị mạo danh qua mạng với tỉ lệ 16% Vấn đề bị gây đau khổ xảy với sinh viên UEH bị “bắt nạt qua mạng” với tỉ lệ 9,1% 9% số lượng người khảo sát lại gặp phải vấn đề bám theo mạng (4,5%) phân tán lừa đảo (4,5%) Qua số liệu thu được, thấy vấn đề mà sinh viên gặp phải bị “bắt nạt qua mạng” nhiều đa dạng, phổ biến hình thức phỉ báng loại bỏ, lập Một số hình thức bắt nạt khác gặp tồn bám theo mạng hay mạo danh  Phản ứng bạn bị bắt nạt Phản ứng Cam chịu, lo sợ, căng thẳng Né tránh Phớt lờ Tìm người giúp đỡ Phản kháng Tổng Bảng 13: Tần số thể phản ứng sinh viên UEH bị “bắt nạt mạng” Biểu Đồ Thể Hiện Phản Ứng Của Sinh Viên UEH Khi Bị "Bắt Nạt Mạng" 27.3% 9.1% Phớt lờ Phản kháng Nhận xét: 23 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH Câu hỏi đặt để khảo sát phản ứng sinh viên UEH bị “bắt nạt qua mạng” Trong số 44 sinh viên tham gia khảo sát bị bắt nạt, đa số sinh viên có phản ứng phớt lờ (38,6%) Phần lớn sinh viên chọn cách đối diện không quan tâm đến việc bị bắt nạt Tiếp theo sau 12 tổng số 44 sinh viên chọn cách phản kháng (27,3%) Mặt khác, 44 sinh viên có phản ứng cam chịu, lo lắng, lo sợ (13,6%) Có thể thấy, cịn số bạn sinh viên bị ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý chưa tìm cách giải Theo 44 sinh viên có phản ứng né tránh với tỉ lệ 11,4% cuối tìm người giúp đỡ với tỉ lệ 9,1% Với tỉ lệ 9,1%, thấy sinh viên có xu hướng tìm người giúp đỡ, thay vào họ chọn cách tự giải quyết, khơng quan tâm, ngó lơ, tự chịu đựng 24 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH F THẢO LUẬN  Sự tương quan số lượng tài khoản mạng xã hội thời gian sử dụng mạng xã hội Bạn có tài khoản mạng xã hội 1 1 2 2 3 3 4 5 7 Bảng 14: Số lượng mạng xã hội mà sinh viên UEH sở hữu (đơn vị: tài khoản)  Giá trị nhỏ nhất: tài khoản  Tứ phân vị thứ nhất: tài khoản  Trung vị: tài khoản  Tứ phân vị thứ ba: tài khoản  Giá trị lớn nhất: 16 tài khoản  Trung bình: 3,67 tài khoản 25 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH  Thời gian trung bình bạn sử dụng mạng xã hội ngày 0.5 2 3 3 3.5 3.5 4 5 5 6 8 Bảng 15:Thời gian trung bình sinh viên UEH sử dụng mạng xã hội ngày (đơn vị: giờ)      Giá trị nhỏ : 0,5 Tứ phân vị thứ : Trung vị : Tứ phân vị thứ ba : 5,75 Giá trị lớn : 24 26 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH Các đại lượng Trung bình Trung vị Qua đây, ta tính hiệp phương sai mẫu hai biến Ta có: Mode Phương sai Σ x − x ( y − y) i n −) i s xy= ( Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Sxy = 7,188 Giá trị lớn Khoảng biến thiên Hệ số tương quan hai biến: s rxy = xy sx s Độ trải rxy = 0,965 y 27 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH Nhận xét: Số liệu từ Bảng 14 Bảng 15 thể số lượng mạng xã hội thời gian trung bình ngày sinh viên dành cho việc sử dụng mạng xã hội, nhiên có mặt giá trị ngoại lệ nên giá trị trung bình phản ánh sai vấn đề, giá trị áp dụng vào phân tích trung vị mode Các giá trị cho thấy đa phần sinh viên có khoảng tài khoản mạng xã hội đa dạng tảng mạng xã hội việc chun mơn hố tảng riêng lẻ (ví dụ: Instagram (ảnh), Tiktok (video ngắn), Youtube (video), v.v…) Đồng nghĩa với thời gian sử dụng ngày tăng lên (khoảng trở lên), thấy thời gian mà sinh viên dành cho việc sử dụng mạng xã hội nhiều, dựa theo hệ số tương quan (r=0,965 gần tiến tới 1) nên tương quan hai đại lượng tuyến tính chặt chẽ, thấy thời gian sử dụng mạng xã hội có khả tăng sử dụng nhiều tài khoản mạng xã hội Tuy nhiên, tương quan chặt chẽ khơng có nghĩa số tài khoản mạng xã hội tăng thời gian sử dụng tăng, mà thời gian sử dụng tăng lên người ta rảnh rỗi Mối liên hệ giới tính khả bị bắt nạt Tình Chư Vài lần Nh T Bảng 15: Bảng chéo thể mối liên hệ giới tính khả bị bắt nạt sinh viên (đơn vị: phần trăm) Nhận xét: Dựa số liệu thống kê, số lượng sinh viên nam tham gia khảo sát số lượng sinh viên nữ tỷ lệ bị bắt nạt cao hơn, cụ thể: Nam 35% nữ 26,36% Điều giải thích xã hội mong chờ bạn nam phải mạnh mẽ, nam tính độc lập nên trở thành điều khác với xã hội mong đợi khiến bạn nam trở thành mục tiêu bị bắt nạt người mang theo suy nghĩ cổ hủ Còn nữ, tỷ lệ bị bắt nạt thấp việc bị bắt nạt thường xuyên xảy chủ yếu phương body shaming, sexual bullying, v.v… Từ thấy việc bị 28 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH bắt nạt có khả xảy người nên việc biết cách phòng tránh xử lý quan trọng G KẾT QUẢ Kết luận Qua nghiên cứu nhóm nhận thấy việc sử dụng mạng xã hội ngày phổ biến sinh viên nay, bên cạnh lợi ích học tập giải trí, mạng xã hội tiềm ẩn nguy bắt nạt mạng Những người bị bắt nạt trải qua vấn đề bị phỉ báng, bị loại bỏ, cô lập, v… v… Hiện tượng gây nên ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý nạn nhân phần lớn họ tìm cách tránh né, tự chịu đựng tìm người giúp đỡ báo với người thân họ nghĩ họ tự giải vấn đề không muốn liên lụy đến người thân Điều phần thông tin đến tai người thân họ hành động nóng vội mà khơng cân nhắc đến ý kiến mình, phần cịn lại giới trẻ có hiểu biết định tượng bắt nạt mạng họ tìm cách thức riêng họ để giải vấn đề Tuy nhiên, người trẻ chưa hoàn toàn nhận thức nghiêm trọng vấn đề này, phần số họ chọn phản ứng phớt lờ (38,6%) hay chí cam chịu lo sợ (13,6%) gặp phải vấn đề xem chưa xảy ra, phản ứng khơng q tốt Bên cạnh đó, có người chọn cách tìm người giúp đỡ hay phản kháng, cách giải mà họ sử dụng cho tốt lại khơng có hiệu Và nghiêm trọng hơn, cách giải đưa đến kết tồi tệ hơn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý họ, từ dẫn đến suy nghĩ tự làm tổn thương đến thân tự sát Kiến nghị Những phản ứng tiêu cực thường xảy thiếu hiểu biết vấn đề mà thân đối mặt, nên việc tìm hiểu vấn đề quan trọng Nhóm mạnh dạn đề xuất vài cách để nâng cao nhận biết sinh viên vấn đề “Bắt nạt mạng”: Đầu tiên, sinh viên nên biết đến tượng - tượng “Bắt nạt mạng”, thông qua hình thức workshop, talkshow, thi văn hóa, … câu lạc tổ chức bên cạnh nội dung chun mơn ngành học Thứ hai, sinh viên phải tự tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề để học hỏi cách tự bảo vệ thân khỏi hành vi “bắt nạt mạng” thời buổi mà Internet gần “vật bất ly thân” họ Thứ ba, gia đình nơi người chia sẻ với nhau, nên việc hiểu biết “bắt nạt mạng” khơng nên dừng lại sinh viên mà cịn phải lan rộng đến gia đình Phụ huynh nên dành nhiều quan tâm họ Mặc dù sinh viên tuổi gần 29 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH tự lập, gặp vấn đề khó khăn gia đình nên nơi chia sẻ tìm cách giải vấn đề Cuối cùng, Nhà nước nên quan tâm nhiều vấn đề an ninh mạng mạng xã hội tảng sử dụng phổ biến rộng rãi khơng với sinh viên mà cịn người Vì thế, việc thắt chặt an ninh mạng góp phần bảo vệ người dân mặt tinh thần lẫn thể chất Hạn chế đề tài: - - - Quy mơ khảo sát cịn hạn chế (150 người tham gia), thêm ảnh hưởng dịch Covid, bảng khảo sát thực thông qua tảng internet, dẫn đến số liệu thu thập khơng nhiều khiến cho kết nghiên cứu cịn chưa xác Kết luận nghiên cứu bị ảnh hưởng nhiều ý kiến chủ quan nhóm tác giả Bảng câu hỏi khảo sát cịn nhiều thiếu sót, dẫn đến việc phân tích kết chưa rõ ràng chuyên sâu 30 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT: Bạn là?  Nam  Nữ  Khác Hiện bạn tuổi?  18 đến 20  21 đến 23  23 đến 25  Trên 25 Bạn thường sử dụng mạng xã hội nào?  Facebook  Zalo  Instagram  Tiktok  Twitter  Khác Bạn có tài khoản mạng xã hội? (Tự điền, chấp nhận số; vd: 1, 2, ) Thời gian trung bình bạn sử dụng mạng xã hội ngày (Tự điền, chấp nhận số, vd: 2, 2.5, 3) Bạn nghĩ tượng “bắt nạt mạng” thường xảy trang mạng xã hội nào?  Facebook  Zalo  Instagram  Tiktok  Twitter  Youtube  Khác Bạn có quan tâm đến tượng “bắt nạt” hay không?  Không quan tâm  Ít quan tâm  Bình thường  Quan tâm  Rất quan tâm Bạn thấy hành vi “bắt nạt mạng xã hội” nào?  Tồi tệ  Sai trái 31 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH  Bình thường  Có vẻ hợp lí  Thú vị Theo bạn lý người “bắt nạt mạng” người khác?  Thấy thú vị  Thiếu thốn tình cảm  Muốn gây ý  Đơn giản thích  Vì ghen tị 10 Bạn làm thấy người khác bị “bắt nạt mạng”?  Hùa theo  Hóng hớt  Khơng quan tâm  Giúp đỡ người bị bắt nạt  Lên án hành vi bắt nạt 11 Bạn bị bắt nạt chưa?  Chưa  Một vài lần (1-2 lần)  Nhiều lần  Thường xuyên 12 Nếu bạn bị bắt nạt bạn có báo với người thân chuyện khơng  Có  Khơng 13 Lý quan trọng khiến bạn chọn khơng nói với người thân: (Nếu bạn chọn có bạn bỏ qua câu hỏi này)  Có thể làm sai nên bị  Tôi không nghĩ họ hiểu tin  Họ khơng có khả ngăn chặn điều  Tơi tự giải chuyện  Nó chuyện nhỏ, họ chẳng quan đâu  Tôi sợ kẻ bắt nạt khiến chuyện tồi tệ tơi báo với gia đình  Im lặng phớt lờ chuyện ổn  Cảm thấy xấu hổ, người khác giễu cợt 14 Bạn thường bị bắt nạt theo kiểu nào:  Quấy rối  Phỉ báng  Gây đau khổ  Mạo danh  Phát tán lừa đảo  Bám theo mạng  Loại bỏ, cô lập 32 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH 15 Phản ứng bạn bị “bắt nạt mạng” (Nếu bạn chưa bị bắt nạt, bạn vỏ qua câu này)  Cam chịu, lo lắng, căng thẳng  Né tránh  Phớt lờ  Tìm người giúp đỡ  Phản kháng 33 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ... nạt mạng? ?? Để tìm hiểu sâu vấn đề này, thực khảo sát vào khoảng 150 sinh viên theo học Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh để xây dựng đề tài nghiên cứu quan điểm sinh viên vấn đề “Bắt nạt mạng? ??... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH Sự quan tâm người vấn đề “bắt nạt mạng xã hội? ??  Mạng xã hội mà sinh viên thường sử dụng D Bảng 3: Tần số thể mạng xã hội người tham gia khảo sát thường... moi nhat TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH Câu hỏi đặt để khảo sát phản ứng sinh viên UEH bị “bắt nạt qua mạng? ?? Trong số 44 sinh viên tham gia khảo sát bị bắt nạt, đa số sinh viên có

Ngày đăng: 10/10/2022, 05:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM (Trang 5)
Bảng 1: Tần số thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát. - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
Bảng 1 Tần số thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát (Trang 11)
Bảng 2: Tần số thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát. - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
Bảng 2 Tần số thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát (Trang 12)
Biểu Đồ Thể Hiện Giới Tính Của Người Tham Gia Khảo Sát - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
i ểu Đồ Thể Hiện Giới Tính Của Người Tham Gia Khảo Sát (Trang 12)
Bảng 3: Tần số thể hiện các mạng xã hội người tham gia khảo sát thường dùng. - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
Bảng 3 Tần số thể hiện các mạng xã hội người tham gia khảo sát thường dùng (Trang 13)
Bảng 5: Tần số thể hiện sự quan tâm của người tham gia khảo sát đến hiện - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
Bảng 5 Tần số thể hiện sự quan tâm của người tham gia khảo sát đến hiện (Trang 14)
Bảng 6: Phân phối tần số thể hiện đánh giá của sinh viên UEH về hiện tượng - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
Bảng 6 Phân phối tần số thể hiện đánh giá của sinh viên UEH về hiện tượng (Trang 15)
Bảng 7: Phân phối tần số thể hiện lý do mà sinh viên UEH cho rằng đó là - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
Bảng 7 Phân phối tần số thể hiện lý do mà sinh viên UEH cho rằng đó là (Trang 16)
Biểu Đồ Thể Hiện Đánh Giá Của Người Tham Gia Khảo Sát Về Hành Vi "Bắt Nạt Trên Mạng Xã Hội" - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
i ểu Đồ Thể Hiện Đánh Giá Của Người Tham Gia Khảo Sát Về Hành Vi "Bắt Nạt Trên Mạng Xã Hội" (Trang 16)
Theo dữ liệu bảng số liệu nhóm đã thu thập và tổng hợp được thì phần lớn các bạn sinh viên cho rằng lý do quan trọng nhất mà một người đi “bắt nạt trên mạng” người khác là vì họ “Muốn gây sự chú ý” (chiếm 44%), 28% người tham gia khảo sát cho rằng “Vì ghe - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
heo dữ liệu bảng số liệu nhóm đã thu thập và tổng hợp được thì phần lớn các bạn sinh viên cho rằng lý do quan trọng nhất mà một người đi “bắt nạt trên mạng” người khác là vì họ “Muốn gây sự chú ý” (chiếm 44%), 28% người tham gia khảo sát cho rằng “Vì ghe (Trang 18)
Bảng 8: Phân phối tần suất thể hiện lý do chọn thực hiện hành vi bắt nạt qua - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
Bảng 8 Phân phối tần suất thể hiện lý do chọn thực hiện hành vi bắt nạt qua (Trang 19)
Bảng 9: Cho thấy hành động mà đối tượng sẽ chọn để thực hiện khi chứng kiến - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
Bảng 9 Cho thấy hành động mà đối tượng sẽ chọn để thực hiện khi chứng kiến (Trang 20)
Bảng 11: Tần số thể hiện lý do quan trọng nhất sinh viên UEH khơng nói với người - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
Bảng 11 Tần số thể hiện lý do quan trọng nhất sinh viên UEH khơng nói với người (Trang 22)
Biểu Đồ Thể Hiện Khả Năng Đối Tượng Khảo Sát Sẽ Báo Với Người Thân Khi Gặp Phải "Bắt Nạt Mạng" - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
i ểu Đồ Thể Hiện Khả Năng Đối Tượng Khảo Sát Sẽ Báo Với Người Thân Khi Gặp Phải "Bắt Nạt Mạng" (Trang 22)
Biểu Đồ Thể Hiện Vấn Đề Sinh Viên UEH Thường Gặp Phải Khi Bị "Bắt Nạt Mạng" - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
i ểu Đồ Thể Hiện Vấn Đề Sinh Viên UEH Thường Gặp Phải Khi Bị "Bắt Nạt Mạng" (Trang 25)
Bảng 12: Tần số thể hiện vấn đề quan trọng nhất sinh viên UEH gặp phải khi bị - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
Bảng 12 Tần số thể hiện vấn đề quan trọng nhất sinh viên UEH gặp phải khi bị (Trang 25)
Bảng 13: Tần số thể hiện phản ứng của sinh viên UEH khi bị “bắt nạt trên mạng” - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
Bảng 13 Tần số thể hiện phản ứng của sinh viên UEH khi bị “bắt nạt trên mạng” (Trang 27)
Bảng 14: Số lượng mạng xã hội mà sinh viên UEH đang sở hữu (đơn vị: tài khoản) - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
Bảng 14 Số lượng mạng xã hội mà sinh viên UEH đang sở hữu (đơn vị: tài khoản) (Trang 30)
Bảng 15:Thời gian trung bình sinh viên UEH sử dụng mạng xã hội trong một ngày - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
Bảng 15 Thời gian trung bình sinh viên UEH sử dụng mạng xã hội trong một ngày (Trang 31)
Số liệu từ Bảng 14 và Bảng 15 thể hiện số lượng mạng xã hội và thời gian trung bình một ngày sinh viên dành cho việc sử dụng mạng xã hội, tuy nhiên vì sự có mặt của các giá trị ngoại lệ nên giá trị trung bình sẽ phản ánh sai vấn đề, vì thế giá trị được áp - Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay
li ệu từ Bảng 14 và Bảng 15 thể hiện số lượng mạng xã hội và thời gian trung bình một ngày sinh viên dành cho việc sử dụng mạng xã hội, tuy nhiên vì sự có mặt của các giá trị ngoại lệ nên giá trị trung bình sẽ phản ánh sai vấn đề, vì thế giá trị được áp (Trang 33)
w