KHOA CONG NGHE
LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGHIEN CUU DIEU CHE THUOC TRU BỆNH CẤY ĐƠNG (ID HYDROXIT
34,5 SC (HUYEN PHU) TU DONG SUNFAT
CAN BO HUONG DAN SINH VIEN THUC HIEN
M.S Mai Viết Sanh Lé Khac Nghiém Ks Dang Minh Nhut MSSV: 2063987
Ngành: Cơng Nghệ Hĩa Học-Khĩa 32
Trang 2BỘ MƠN CƠNGNGHỆHĨAHỌC —— -
Ngày thang năm 2010
NHAN XET VA DANH GIA CUA CAN BO HUONG DAN
1 Cán bộ hướng dẫn
M.S Mai Viét Sanh
Ks Dang Minh Nhut
2 Dé tài: “Nghiên cứu điều chế thuốc trừ bệnh cây đơng (ID hydroxit 34,5 SC (huyền phù) từ đồng sunfat” 3 Sinh viên thực hiện Lê Khắc Nghiêm MSSV: 2063987 4 Lớp Cơng Nghệ Hĩa Học K32 5 Nội dung nhận xét:
a Nhận xét về hình thức của luận văn: -. TS Sun sen,
b Nhận xét về nội dung của luận van:
- Đánh giá nội dung thực hiện đê tài: - - - 5-5 5S 31111 vn vn vn vớ
Trang 4BỘ MƠN CƠNGNGHỆHĨAHỌC —— - Ngày tháng năm 2010 NHAN XET VA DANH GIA CUA CAN BO CHAM PHAN BIEN 1 Cán bộ chấm phản biện 2 Đề tài: “Nghiên cứu điều chế thuốc trừ bệnh cây đồng (II) hydroxit 34,5 SC (huyền phù) từ đồng sunfat” 3 Sinh viên thực hiện Lê Khắc Nghiêm MSSV: 2063987 4 Lớp Cơng Nghệ Hĩa Học Khĩa 32 5 Nội dung nhận xét:
a Nhận xét về hình thức của luận vắn: .- - << <ssscessx+
b Nhận xét về nội dung của luận văn:
- Đánh giả nội dung thực hiện đê tài: - - - << 10000 nh
Trang 6Sau hơn 14 tuần thực hiện luận văn tốt nghiệp, đưới sự hướng dẫn và giúp đỡ tận
tình của các thầy cơ, em đã hồn thành đề tài nghiên cứu của mình
Trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến các thầy cơ trong và ngồi bộ mơn đã giảng
dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập tại trường đại học
Cần Thơ cũng như trong thời gian thực hiện luận văn
Xin chân thành cảm ơn thầy Mai Viết Sanh, người đã tận tình hướng dẫn và đã dành nhiều thời gian quý báo để giúp em hồn thành luận văn
Xin chân thành cảm ơn thầy Trương Chí Thành, anh Đặng Minh Nhựt đã gĩp ý và giúp đỡ em trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp
X1n cảm ơn các anh Lại Văn Ê, anh Phan Thanh Sang, anh Trần Phúc Trung và
tồn thê các anh trong bộ phận R&D của cơng ty ADC đã giúp em phân tích các chỉ tiêu và thử nhanh mức độ gây cháy lá lúa của thuốc trừ bệnh cây đồng (II) hydroxit 34,5 SC
Cảm ơn thây Lương Huỳnh Vũ Thanh đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ em về trang thiết bị tại phịng thí nghiệm bộ mơn
Chân thành cảm ơn gia đình đã nuơi dưỡng và tạo mọi điều kiện cho con học tập
và trưởng thành
Cảm ơn các bạn lớp Cơng nghệ hĩa học khĩa 32 đã luơn bên tơi trong thời gian
học tập tại trường
Do kiên thức và thời gian thực hiện cĩ hạn nên nội dung luận văn cịn nhiêu thiêu
sĩt, rât mong quý thây cơ và các bạn chỉ bảo và đĩng gĩp ý kiên
Xin chân thành cảm ơn Ì
Sinh viên thực hiện
Lê Khắc Nghiêm
Trang 7Bệnh cây gây thiệt hại đáng kế đến sản lượng cũng như phẩm chất của sản phẩm cây trồng Để phịng trừ bệnh cây ngồi các biện pháp như chọn giống, phân bĩn, biện pháp canh tác phù hợp, thì thuốc hĩa học cũng là một yếu tố quan trọng
Hiện nay, việc sử dụng thuốc hĩa học phịng trừ bệnh cây mà đặc biệt là thuốc trừ bệnh cây cĩ chứa đồng (II) hydroxit cịn gặp một số hạn chế như gây cháy lá, ít ơn định trong điều kiện bình thường Do đĩ, để khắc phục tình trạng bất lợi này thì cần phải sử dụng sản phẩm dong (ID) hydroxit cĩ kích thước hạt nhỏ từ 1 - 8 um và ơn định ở điều kiện bình thường
Xuất phát từ tình hình thực tế đĩ, được sự cho phép của Bộ mơn Cơng Nghệ Hĩa Học, Khoa Cơng Nghệ, Trường Đại học Cần Thơ dưới sự hướng dẫn thực hiện của
thầy Mai Viết Sanh và anh Đặng Minh Nhựt, đề tài được đặt ra “Nghiên cứu điều chế
thuốc trừ bệnh cây đơng (II) hydroxit 34,5 SC (huyền phù) từ đồng sunfat” Với nhiệm
vụ là:
- Tìm phương pháp để điều chế đồng (II) hydroxit cĩ kích thước hạt nhỏ
và ơn định trong điều kiện bình thường, khi cỗ định các yếu tố như tốc độ
khuấy, tốc độ nhỏ giọt NaOH, nhiệt độ
- Điều chế thuốc trừ bệnh cây đồng (II) hydroxit 34,5 SC
Trang 8Nhận xét và đánh giá của cán bộ chấm phản biện S354 1V 0v: .A la v1 NC cc Vii Mục lục .- G CC Q Ăn nọ ng kế Vill Danh sách hình - - - + - Ăn Ă C0391 SH HH pEBget Xili Danh sách bảng - - - - - ni gà XIV Chương 1 GIỚI THIIỆU - 2E + 2 E8 5E% SE EEkEE BE E5 E3 E133 3kg re 1 Chương 2 TƠNG QUAN CS 21113 3 1 E11 1 1 3131111 131111111111 2
2.1 Sơ lược về bệnh cây - - + 2 +52 +2 31321 3 E3 EEEE 1E EE E111 rrrei 2 2.1.1 Định nghĩa về bệnh cây - ke S2 E339 11111 1 1E rkrrred 2 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh cây trồng .-. - ¿52 252522 E2E2EEESEsErEsrrsersee 2
2.1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh khơng truyền nhiễm . - 2-2 + 2 £+Ez£+Ezszsd 2
2.1.2.1.1 Yếu tố đất đai - ¿+ cà SH 3111111111111 11 1111111111 1111311121101 111k 2 2.1.2.1.2 Yếu tố thời tiẾt - 5: s33 S1 5151511511111 1111115111150 15 re 3 2.1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm ©2522 +*+s+<zxzE+xzesrsvx2 4 “550 4 7; 55/040 5 2.1.2 2.3 VÌ TÚT + 2h 12231313 31311 111131113 T111 1511313 1111k Họ 5 2.1.2.2.4 Dịch khuẩn bào (Mycoplasma) . - - + s3 sEExEEsrerree 6 "55 W¡"h (ao an -. ::+1 6
2.1.2.2.6 Tảo ký sinh gây bệnh cây trồng - + +2 2+2 Sz£zEzEsEsEersreered 6 2.1.2.2.7 Xạ khuẩn gây bệnh cây trỒng - - 2 6+5 +z£2E£sEEzEzEersra 6 2.2 Bệnh cháy lá . - - -:- - - S E12 S313 1111111 11111111 11111111 T1115155111111 11013, 7
Trang 92.2.3 Tác nhân gây bệnh - + 1+3 1 3 Họ nh 8 2.2.4 Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh eceseeestessesesestetseseeeees 8 2.2.5 Biện pháp phịng trỊ - - - - - (G9999 999999 9 100100 0 me 9 2.3 Biện pháp hĩa học phịng trừ bệnh - - - << Ă km 9
2.3.1 Ưu điểm và nhược điểm của biện pháp hĩa học . - + scsc+c+escsed 9
2.3.1.1 Ưu điỄm - c6 11E15151E1E1E1E1E1 E111 1151511111111 11H11 10
2.3.1.2 Nhược điỂm -. ¿- 5 s33 E3 313351313 3 3111131131311 11x kTErkrerrki 10 2.3.2 Các đặc tính cần cĩ của một loại thuốc phịng trừ bệnh cây 11 2.3.3 M6t s6 thudc trir bénh thudng dwg ccccecccscscsescsescssscssssstesseesesesesenees 11
2.3.3.1 Nhĩm thude chita d6ng cece seecceseseesecescevevscscscsstevavevscetstesetseeveeans 11 2.3.3.1.1 DOng sunfat na -‹-‹‹‹‹1 11 2.3.3.1.2 Dong hydroxit cccccccccccccscccsecsscscssscscscssssscscssssscsssesesessssvensvessssseees 13 2.3.3.1.3 DOng Oxiclorua .cccceccccccsssscscscecssessscscscscesevscecsvscscsesssesessvevavevavaceees 14 2.3.3.1.4 DOng CÏfFAf - kh 3T 111111 T T1 H1 Hành 15 "II? oi -To‹đrcaiadđaiiiảậ 15 2.3.3.1.6 ĐỒng OXỈn€ - - - k3 12 31351515113 113 111115111131 181k rkrki l6 2.3.3.1.7 Đơng TriclophenolÌat - - ¿- - - + ® k+E* + SEEE£E£k£k+kEk£xcxccsErkrkrkred l6 2.3.3.2 Nhĩm thuốc khơng chứa gốc đồng . ¿+ k+Ek+E£E£x£ xxx: 16 2.3.3.2.1 Nhĩm thuốc chứa thủy ngân . - - + +2 2 2 2 2£EzEeEeErEsereeered l6 2.3.3.2.2 Nhĩm thuốc chứa lưu huỳnh - 2s + + +s£E+E+EeE+e+e+zreerererererxe 16
Trang 102.4.1 Điều chế đồng (II) hydroxit theo phương pháp truyền thống . 17
2.4.2 Điều chế đồng (II) hydroxit theo phương pháp hiện đại . 5- 18 2.4.2.1 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặtt -¿-¿ + ¿c5 cc5¿ 19 2.4.2.2 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặt Silicon - 19
2.4.2.3 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặt và NH; - 19
2.4.2.4 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặt NazPO; 19
2.4.3 Định lượng ion Cu”” trong mẫu đồng (II) hydroxit . - 5 2 25: 20 2.5 Sơ lược về thuốc bảo vệ thực vật dạng SC - ¿25c ccxteestsrsreree, 20 2.5.1 Thuốc bảo vệ thực vật dạng huyền phù đậm đặc . . - 20
2.5.2 Cơng dụng của thuốc trừ bệnh chứa đồng hydroxit dạng §C 22
Churong 3 THUC NGHIEM 00222577 dda 24
BL VA tri .4 24
3.2 PHUONG tiEM .Ố 24 S6 Noi 509) 1058501301 20v 60 25
3.3.1 Điều chế đồng (II) hy(dfOXỈK - - ¿5E S2 z2 S*EEeESEEEEESEEEEEEkrkrsrsrrrsree 26 3.3.1.1 Phương pháp truyền thống - + + se v3 vn ri rerrkee 26 3.3.1.2 Phuong phap hin dat oo 26
3.3.1.2.1 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặt IGEPALL 26
3.3.1.2.2 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặt IGEPAL và Silicon 27
3.3.1.2.3 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặt IGEPAL và NH; 27
3.3.1.2.4 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặt IGEPAL và Na3PQ, 27
3.3.1.3 Định lượng ion Cu”” trong mẫu đồng (II) hydroxit . 27
Trang 113.4.1.1 Thành phần thuốc trừ bệnh cây đồng (II) hydroxit 34,5 SC 29 3.4.1.2 Cơng thức pha chế thuốc trừ bệnh cây đồng (II) hydroxit 34,5 SC 29 3.4.2 Phương pháp pha chế . - - ¿2 2 S2 S22 3 3131311813118 1E173 E113 E300 29 3.4.3 Kiêm tra tính chất của thuốc trừ bệnh cây đồng (II) hydroxit .- 30 SEN PC vi: 0000): 0 0n 4 30 3.4.3.2 Xác định độ huyễn phù -¿- ¿+ 6k E5 E3 2 kcxrxrkrxei 30 3.4.3.3 Xác định tỷ trọng S - - - G9 nh 31 3.4.3.4 Xác định độ nhớt dung dịch - - - 2223130113311 111 11111555555 server 32 3.4.3.5 Xác định độ pH dung dịch - - - «<< << + 3000100 1n ve 32
3.5 Thử nghiệm nhanh mức độ gây cháy lá lúa của thuốc mới điều chế 32 Chương 4 KẾT QUÁ - THẢO LUẬN .-. - + 2522228 E3E2ESEEEeESESErErkrerersre 33 4.1 Kết quả điều chế đồng hydroxit theo phương pháp truyền thống 33 4.2 Kết quả điều chế đồng hydroxit theo phương pháp hiện đại - 33 4.2.1 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặt IGEPALL - 5-5-5 s + 33 4.2.2 Phương pháp thêm chất hoạt động bề mặt IGEPAL và Silicon 36 4.2.3 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặt IGEPAL và NH; 38 4.2.4 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặt IGEPAL vàNa;PO,., 40 4.3 Kết quả định lượng ion Cu”” trong mẫu đồng (II) hydroxit . - 42 4.4 Kết quả đo nhiệt độ bắt đầu phân hủy của đồng (II) hydroxit - 43 4.5 Chọn phương pháp sản XuẤt - 2 + + s+xSsSS SE E3 cưng ng ve rke 43 4.6 Kết quả xác định thành phần sản phẩm tạo thành . ¿2 «<2 £z£zszx+x£: 43
164.112 02 07788 “addliila 44
4.6.2 Kết quả phân tích XRLD 2-2 sEx ExEEềEE E3 SE vn cưng ren rep 45
Trang 12Chương 6 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - + 2 + 2 SE £E2EeEeEcxrersesrxke 47
6‹ 5 0 :‹-+‹+1 41
6.2 Kiến nghị - - 2E SE 13 3111111111115 1111111111 11131515150111 111130111113 41
Trang 13Hinh 1.1 Bénh chay 0: 8/1077 7 Hình 2.1 Mơ hình cơ chế các dạng phản ứng trong vi nhủ tương - 18 Hình 3.1 Thí nghiệm định lượng đồng (II) hydroxit . - 2 2 2 2 s55 2 s+s£s£zcs£ 27 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa lượng IGEPAL và kích thước hạt
e (9272 33
Hình 4.2 Đồ thị biểu điễn mối liên hệ giữa khối lượng silicon và kích thước hạt
Cu(OH))y - <5 1113131313 1111111111113 E11 1115511151111 11 11111111 1XU 36
Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa thể tích NH¿ và kích thước hạt
e (9:75 38
Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa khối lượng NazPO¿ và kích thước hạt
Cu(OH)y - 2S S333 3131111111111 113 1111151501151 1111111111730, 40
Trang 14Bảng 4.2: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi số giọt IGEPAL đến kích
thước hạt Cu(OHH)»¿ - - G - + 0 99 ng ng ng 33 Bảng 4.3: Khối lượng Cu(OH); thu được khi thêm IGEPALL - 5-5: 34 Bảng 4.4: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi khối lượng silicon đến kích
thước hạt Cu(OH); ĐH ng vn 35 Bảng 4.5: Khối lượng Cu(OH); thu được khi thêm IGEPAL và silicon 36 Bảng 4.6: Kết quả khảo sát ảnh hướng của sự thay đơi thể tích NH; đến kích thước
00:9) 20777 4 37 Báng 4.7: Khối lượng Cu(OH); thu được khi thêm IGEPAL và NH¡ 38
Bảng 4.8: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của sự thay đơi khối lượng Na:PO¿ đến
kích thước hạt Cu(OH); - -Ă 5 1199399901011 ng ve 39 Bảng 4.9: Khối lượng Cu(OH); thu được khi thêm IGEPAL và Na;PO¿ 41 Bang 4.10: Thể tích EDTA tại điểm tương đương - - - + se cxce+zrseeered 41 Bảng 4.11: Nhiệt độ bắt đầu phân hủy của đồng (II) hydroxit 5-5-5 s 25c: 42 Bảng 4.12: Kết quả các chỉ tiêu phân tích ¿+ 2 56 S222 SE £2£££EzEEEsrsesvea 45
Trang 15Bệnh cây là một trong những nguyên nhân gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất và phẩm chất cây trồng Người ta cĩ nhiều phương pháp khác nhau để phịng trừ bệnh cây, trong đĩ cĩ dùng thuốc hĩa học Một trong những hợp chất hĩa học trừ bệnh cây hiệu quả là hợp chất chứa gốc đồng, đặc biệt là đồng (II) hydroxit Hiện nay, việc điều chế đồng (II) hydroxit sử dụng trong thuốc trừ bệnh cây cịn gặp một số hạn chế do thuốc cĩ khả năng gây cháy lá trên đối tượng phịng trừ bệnh Nguyên nhân thuốc gây cháy lá là đo kích thước hạt đồng (ID hydroxit cịn lớn, chúng bịt chặt khí khơng của lá ngăn cản quá trình hơ hấp của cây hoặc do đồng (II) hydroxit khơng Ổn định bị phân hủy thành đơng (II oxit Do đĩ, vấn đề đặt ra là phải điều chế ra đồng (ID) hydroxit cĩ kích thước hạt nhỏ và cĩ khả năng ơn định tốt trong điều kiện bình thường
Vì vậy, mục tiêu của luận văn là nghiên cứu các phương pháp dé điều chế đồng
(I) hydroxit cĩ tính ồn định và kích thước hạt nhỏ Cụ thé, chúng tơi sẽ dùng chất hoạt động bề mặt và các nhân tố như Silicon, amoniac va trinatriphotphat dé diéu ché ra
đồng (ID hydroxit Sau đĩ điều chế thuốc trừ bệnh cây đồng (II) hydroxit 34,5 SC
(huyền phù) và kiểm tra tính chất của thuốc vừa điều chế Cuối cùng thử nhanh mức độ
Trang 162.1 Sơ lược về bệnh cây [1] 2.1.1 Định nghĩa về bệnh cây
Trong những điều kiện sống được thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu cần thiết, cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt theo bản tính đi truyền của nĩ Trong thực tế, cây trồng
luơn chịu nhiều tác động của mơi trường sống như điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, độ
âm, hĩa chất, phân bĩn ), các vi sinh vật ký sinh gây bệnh làm cho cây trồng cĩ biến đơi về đặc tính sinh lý và hình thái bên ngồi Những biểu hiện đĩ của cây trồng được gọi là bệnh cây Trên cơ sở những quan niệm trên ta cĩ thể rút ra bệnh cây như sau:
“Bệnh cây là tình trạng cây sinh trưởng phát triển khơng bình thường, cĩ quá trình bệnh lý biến động phức tạp, lâu dài, liên tục xảy ra ở trong cây dưới tác động của các yếu tố ngoại cảnh khơng phù hợp hoặc do ký sinh vật gây ra, dẫn đến sự phá hủy các chức năng sinh lý, cẫu tạo làm giảm sút năng suất, phẩm chất của cây trơng trong một thời gian và khơng gian nhất định”
2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh cây trồng [1], [3] Nguyên nhân gây bệnh cây được chia làm 2 nhĩm:
- Nguyên nhân phi sinh vật gây bệnh cây gồm những yếu tố mơi trường tự nhiên,
yếu tổ ngoại cảnh bất lợi gầy ra các bệnh gọi là bệnh khơng truyền nhiễm (bệnh sinh
lý)
- Nguyên nhân sinh vật gây bệnh gồm các loại vi sinh vật gây bệnh ký sinh như
nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn, dịch khuẩn bào (Mycoplasma), vi rút, các loại tảo và tuyến
trùng Các loại bệnh do chúng gây ra gọi là bệnh truyền nhiễm Nhĩm gây bệnh này rất phố biến, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nơng lâm nghiệp và phịng trừ khá phức tạp
2.1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh khơng truyền nhiễm
2.1.2.1.1 Yếu tơ đất đai
Trang 17- Thiéu dam cay biéu hién cdi coc, 14 bién mau
- Thiếu lân làm chậm sự phát triển của cây, biêu hiện ở số nhánh ít, lá nhỏ
- Thiếu sắt làm mất màu lá
- Bệnh đo chế độ nước: Thiếu nước làm đất khơ hạn, cứng cây héo úa, khơ chết,
rụng hoa, rụng quả Ngược lại đất thừa nước, úng ngập làm oxy trong đất thiếu cản trở
sự hoạt động và hơ hấp của bộ rễ gây hiện tượng thối đen rễ, cây cịi cọc, héo lụi, khơ
vàng
2.1.2.1.2 Yếu tố thời tiết
- Bệnh do nhiệt độ khơng phù hợp
Nhiệt độ quá cao, quá thấp hoặc thay đơi đột ngột đều cĩ thể gầy hại cho cây, làm
thay đơi áp lực thâm thấu của tế bào, chế độ cân bằng nước và trao đơi chất bị rối loạn,
ngừng trệ Biểu hiện bệnh thường gặp là cây ngừng sinh trưởng, lá mất màu (hĩa vàng,
trăng lá) cháy bìa lá sưng u, rụng hoa quả, thui đen búp, hạt lép
- Bệnh do tác động của ánh sáng, tia phĩng xạ
Trong điều kiện trời âm u kéo đài, trồng mật độ cây quá dày, bĩn thiếu đạm, mưa nhiều làm giảm cường độ quang hợp của cây, lá cây biến màu xanh nhạt, sọc trắng lá,
thân và lá vươn quá dài, mãnh yếu, lướt đơ
Tác động của tia phĩng xa: Tia Ronghen, a, B với lượng cao cũng cĩ thể gây ra
những biến đơi bệnh lý làm lá biến màu, rụng lá, cịi cọc và lụi chết - Âm độ khơng khí Âm độ khơng khí khơ quá làm tăng sự thốt hơi nước của cây, làm tăng nhu cầu về nước - Gid Giĩ mạnh cũng làm hại cây, nhất là kết hợp với nhiệt độ cao và âm độ khơ ráo - Các chất độc, khí độc
Trong khơng khí chứa nhiều khí độc H;S, CO;, SO; gây ra tình trạng phá hủy
chế độ trao đơi khí ảnh hưởng đến mơ thực vật làm lá chết khơ, cháy lá, trắng la, rung
Trang 182.1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh truyên nhiễm
Các vi sinh vật sơng ký sinh trên cây, làm cho cây bị bệnh, cĩ khả năng lan truyền từ cây này sang cây khác nhờ mơi giới truyền bệnh Cây trồng bị bệnh được gọi là ký chủ, vi sinh vat gây bệnh cho cây được gọi là ký sinh vật Những vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm chủ yếu gồm các loại nắm, vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng và một vài lồi khác
2.1.2.2.1 Nắm - Đặc điểm chung
Trên 80% tơng số bệnh hại cây trồng là do nắm gây nên Cơ quan phát tán của
nắm là bào tử, khi bào tử xâm nhập vào tế bào ký chủ sẽ hình thành các sợi nam Nam
sinh sản chủ yếu theo phương thức sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính tạo ra các loại bào tử khác nhau cĩ vai trị phát tán, lan truyền bệnh và bảo tơn lâu đài
+ Các loại bào tử vơ tính của nấm: Bào tử bọc (Sporangiospore), bào tử động (Zoospore ro1), bào tử phân sinh (Conidium) Chúng được sinh ra từ các cơ quan sinh sản vơ tính
+ Các loại bào tử hữu tính của nắm: Các loại bào tử trứng (Oospore), bào tử tiếp hợp (Zygospore), bào tử túi (Ascospore), bào tử đảm (Basidiospore) được sinh ra do các cơ quan sinh sản hữu tính cĩ các giao tử đực và cái kết hợp với
nhau Các loại bào tử hữu tính cĩ sức sống cao, cĩ khả năng bảo tồn lâu đài từ
năm trước tới năm sau
- _ Đặc điêm xâm nhập
Quá trình xâm nhiễm gây bệnh của nắm cĩ thê là xâm nhiễm trực tiếp qua lớp
cufin, qua mơ biéu bi nguyên vẹn, qua tác động cơ học và hĩa học hoặc xâm nhiễm qua
các vết thương, qua các lỗ hở tự nhiên trên các cơ quan của cây trồng Muốn xâm nhập gây bệnh, trước hết các bào tử phải được tiếp xúc với bề mặt của bộ phận cây và nảy mầm thành ơng mầm Vịi bám xâm nhập vào bên trong mơ của cây trồng Quá trình này chỉ thực hiện được trong những điều kiện phù hợp về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, oxy, pH
Trang 19
2.1.2.2.2 Vi khuẩn
- Đặc điểm chung
Vi khuẩn là vi sinh vật cĩ cơ thể đơn bào, cĩ dạng hình cầu, hình gậy, hình xoắn, song tất cả các loại vi khuẩn gây bệnh cây chỉ là loại vi khuẩn hình gậy ngăn hoặc dài cĩ kích thước trung bình 0,4 — 4,5 x 0,3 — 0,7 um Vi khuẩn gây bệnh cĩ hệ thống enzym và độc tơ rất phong phú, sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện âm độ cao và nhiệt độ từ 20 — 30°C Phần lớn chết ở nhiệt độ 50 — 52°C
Vi khuan gây bệnh cây trơng thường thuộc năm chi sau day: Agrobacterium,
Erwinia, Pseudomonas, Xanthomonas, Corynebacterium - Đặc điêm xâm nhiễm
VỊ khuân xâm nhiễm vào cây qua các vêt thương xây xát, các lơ hở tự nhiên như mắt củ, khí khơng, thủy khơng Sau khi xâm nhập vào trong mơ, vi khuân sinh sơi nảy nở rât nhanh, di chuyên lan rộng trong các gian bào, các mạch dân; phân giải, phá hủy
các câu trúc mơ tạo ra các triệu chứng bệnh khác nhau ở cây
2.1.2.2.3 Vị rút - Đặc điểm chung
Là cơ thê sống đặc biệt khơng cĩ cầu tạo tế bào và là thể nucleoprotein trong d6
axit nucleic c6 vai trị quyét định tồn bộ đặc tính di truyền, đặc tính lây nhiễm, tính gây bệnh, tính độc của vi rút Vi rút gây bệnh thực vật cĩ 3 loại hình dạng phơ biến
là: hình cầu đa diện, hình gậy, hình sợi
VỊ rút cĩ phương thức sinh san, tái tạo, sinh tơng hợp các phân tử ARN và protein của vi rút thơng qua hoạt động của nhân và ribơxơm của tê bào cây chủ
- Đặc điểm xâm nhiễm
Muơn xâm nhiễm vào tê bào cây, vi rút phải được chuyên vận vào bên trong nhờ
các yêu tơ bên ngồi hỗ trợ Sau khi đã sinh sản tích lũy ở trong tê bào các hạt, vi rút sẽ
di chuyên lan rộng từ tê bào này sang tê bào khác qua câu nơi nguyên sinh và qua các mạch dẫn libe theo dịng nhựa của cây tới các bộ phận tồn cây Bệnh do vi rút gây ra thường cĩ các triệu chứng thuộc nhĩm làm hư hỏng mơ và đơi khi làm chết tê bào Các triệu chứng do vi rút gầy ra gơm cĩ:
Trang 20+ Lá bị teo nhỏ hoặc nhăn nheo, bién dang + Hoại thư tức là mơ cây bi chết
2.1.2.2.4 Dịch khuẩn bào (Mycoplasma)
Mycoplasma là vi sinh vật gắn liền với vi khuẩn nhưng khơng cĩ vách tế bào thực sự mà chỉ cĩ màng nguyên sinh Chúng cĩ cơ thể đơn bảo, kích thước rất nhỏ bé, chi nhìn thấy được đưới kính hiển vi điện tử Cơ thể chúng dé dàng thay đổi hình thể (thường cĩ dạng hình oval, hình trịn) và cĩ thể lọt qua màng lưới mạch tế bào libe, vì thế chúng cĩ trong bĩ mạch dẫn nhựa cây Bệnh Mycoplasma cĩ các triệu chứng tương tự như bệnh vi rút vàng lá, biến đạng lá, sưng u thân cành, lùn thấp cây, cành cịi cọc Mycoplasma rất nhạy cảm với kháng sinh thuộc nhĩm tetracylin
2.1.2.2.5 Tuyến trùng
Nhĩm tuyến trùng gây hại cây là loại động vật thuộc ngành Giun trịn, kích thước nhỏ bé dài khơng quá 1 mm và rộng 0,01 — 0,05 mm, cĩ hình giun kim thon dài, đầu và
đuơi hơi nhọn hoặc hình trịn dẹt quả chanh
Tùy theo các loại tuyến trùng cĩ đặc điểm xâm nhiễm, ký sinh khác nhau mà triệu chứng bệnh cây cĩ thể biểu hiện theo các dạng sau:
- _ Thối chĩp rễ, từng đoạn trên rễ
- _ Hình thành các chùm rễ thứ sinh
- _ Hình thành các nốt u sưng trên rễ
- Cay lun thap, cịI cọc, vàng héo, thân, lá hạt biến dang, xoan cong
2.1.2.2.6 Tảo ký sinh gây bệnh cây trồng
Một số tảo cĩ đời sống ký sinh cũng tham gia gây hại cây trồng Chỉ Cephaleurosli tạo ra các đốm rong trên lá nhãn, mít, tiêu, cũng tham gia làm giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng
Tảo sinh sản bằng bào tử chứa trong bọc bào tử và lây lan bởi giĩ Tảo phát triển mạnh trong mùa ẩm ướt
2.1.2.2.7 Xạ khuẩn gây bệnh cây trồng
Rất ít lồi xạ khuẩn gây hại cho cây trồng Chỉ một vài lồi trong chỉ Streptomyces gây bệnh cho củ, rễ của một vài lồi cây trồng Xạ khuẩn là vi sinh vật
Trang 21
trung gian gitra vi khuan va nam, co giai doan chung 6 dang don bao, ciing nhu co giai
đoạn chúng ở dưới dạng sợi, đa bao Sợi của xạ khuân cĩ dạng xoăn ở ngọn
2.2 Bệnh cháy lá lúa [9], [11] 2.2.1 Thiệt hại
Bệnh cháy lá lúa là bệnh gây hại quan trọng nhất trên cây lúa, cịn được gọi là bệnh đạo ơn Đây là bệnh phân bố rộng, cĩ mặt ở hơn 80 quốc gia trồng lúa trên thế
giới Bệnh cĩ thể làm cho lúa bị cháy rụi hồn tồn nếu bị nhiễm sớm ở giai đoạn mạ
hay giai đoạn nhảy chồi, nhất là khi cĩ điều kiện thời tiết thuận lợi Nếu nhiễm trễ ở giai đoạn trơ, bệnh làm thối đốt thân, thối cỗ gié nên làm gãy đồ, làm lép hạt hay làm giảm trọng lượng hạt Bệnh nặng sẽ làm mất trắng năng suất nếu bà con nơng dân khơng phát hiện sớm và phịng trỊ kịp thời
Hình 2.1 Bệnh cháy lá lúa
2.2.2 Triệu chứng
Nấm bệnh cĩ thê tắn cơng ở lá, đốt thân, cơ gié, nhánh gié va hạt Trên lá, đặc
điểm của vết bệnh cĩ thể thay đổi theo tuổi cây, điều kiện thời tiết và tính nhiễm của giống Trên các giống nhiễm, vết bệnh ban đầu chỉ là đốm úng nước nhỏ, màu xám xanh Vết bệnh sau đĩ lan ra, tạo vết hình mắt én, hai đầu hơi nhọn, tâm xám trắng, viền nâu hay đỏ, dài 1 — 1,5 cm, rộng 0,3 — 0,5 cm Nếu trời ẩm và giống cĩ tính nhiễm
Trang 222.2.3 Tac nhan gay bénh
Tác nhân gây hại là nắm Pyricularia oryzae Cav Hay P grisea (Cook )Sacc Bào tử của nắm rất nhỏ, cĩ thể phát tán và bay cao đến 24 m, thậm chí đến 10.000 m để lây lan cho các ruộng lân cận trong khu vực Nam phat triển tốt trong điều kiện mát từ 24-28°C, âm độ cao >80%, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm cao sẽ dễ phát sinh thành dịch Bào tử nắm nảy mầm khi gặp lớp nước tự do trên lá hay khơng khí bảo hịa nước
Bào tử nảy mầm tạo đĩa bám và vịi xâm nhiễm; xâm nhiễm trực tiếp qua cutin và biểu bì, khuẩn ty nắm cũng cĩ thể xâm nhiễm qua khí khơng Vịi xâm nhiễm phát triển
từ đĩa bám sau khi xâm nhập vào tế bào sẽ thành lập một túi và từ đĩ phát triển khuẩn
ty lan vào tế bào cây
Nắm bệnh lưu tồn chủ yếu là trong rơm lúa và hạt nhiễm bệnh Ngồi đồng nguồn
bệnh lưu tồn chủ yếu Ở Các pốc rạ và rơm lúa bệnh Ở hạt nắm lưu tồn trong phơi, phơi
nhũ, vỏ hạt và cĩ khi ở lớp giữa vỏ và hạt Nắm cũng lưu tồn trên nhiều loại cây trồng
và cỏ dại, cĩ đến 38 lồi cỏ dại thuộc 23 giống nhiễm với nẫm này
2.2.4 Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Điểu kiện khí hậu thời tiết
Bệnh này thường phát triển mạnh trong điều kiện khí hậu mát mẽ, âm độ cao, mưa nhỏ kéo dài, đêm sương mù nhiều Đặc biệt trong vụ lúa Đơng Xuân tại vùng
Đồng bằng Sơng Cửu Long vào tháng giêng — thang hai dương lịch, bệnh này sẽ gây hại trên diện rộng trùng vào lúc lúa đứng cải đến trơ
- _ Điều kiện khơ hạn
Điều kiện khơ hạn làm cây lúa thiếu nước, quá trình trao đổi chất kém, khả năng
hấp thu dinh dưỡng yếu, cây lúa khơng chống chọi được bệnh Ở những vùng cao nguyên; điều kiện khơ hạn thiếu nước kết hợp với đêm sương mù nhiều, biên độ nhiệt lớn sẽ làm cho bệnh này càng dễ phát sinh mạnh
- Mật độ gieo trồng
Mật độ gieo sạ cũng cĩ liên quan đến khả năng phát triển của bệnh cháy lá Gieo sạ càng dày, tán lá lúa càng nhiều, khả năng che khuất càng lớn, âm độ dưới tán lá càng cao, càng thuận lợi cho nắm cháy lá phát triển
Trang 23
- Phan bĩn
Ba loai phan N-P-K đều cĩ ảnh hưởng tất lớn đến việc phát sinh bệnh nếu bĩn khơng cân đối Thơng thường bĩn dư thừa phân đạm sẽ làm tăng bệnh; dư phân lân khơng thấy rõ ảnh hưởng lên bệnh
- Giống lúa
Thơng thường các giống lúa cao sản ngắn ngày khi được phĩng thích đưa vào sản
xuất đại trà thì đã được các nhà khoa học lai tạo, tuyên chon dé cay lua co kha nang it
nhiều mang gen cĩ thé kháng hay chống chịu lại bệnh cháy lá Khả năng kháng lại bệnh của giống lúa chỉ cĩ thể tồn tại trong một thời gian nhất định do con nẫm gây bệnh cháy lá thường xuyên thay đối “tính chất gây bệnh” để phù hợp với “con bệnh” Do đĩ, bà con nên thay đổi giống mới sau một thời gian canh tác Ngồi ra, “tính chất
gây bệnh” của các con nắm cũng thay đơi theo khu vực; thường được các nhà khoa học
gọi là “nồi hay dịng nắm địa phương” 2.2.5 Biện pháp phịng trị
Cần áp dụng biện pháp phịng trừ dịch hại tổng hợp IPM
Nên chọn hạt giống sạch bệnh Nên dùng biện pháp sạ hàng với lượng giống trung bình: 80-120 kg/ha
Bon phân cân đối N-P-K, khơng bĩn thừa phân đạm: 8§0-100kg N/ha là đủ Nên bĩn phân đạm theo nhu cầu cây lúa
Sau mùa thu hoạch nên cày vùi rơm rạ dé tra lại nguơn hữu cơ cho đất đồng thời diệt được mầm bệnh; hạn chế đốt rơm vì biện pháp này chỉ trả lại một số chất khống
cĩ trong tro; đất dần dần kém màu mỡ mau suy kiệt
Giữ mực nước đây đủ thường xuyên trên mặt ruộng tùy theo nhu cầu nước theo từng giai đoạn của cây lúa, tránh để ruộng khơ nước khi bệnh cháy lá xảy ra
Cần thăm đồng thường xuyên, phát hiện kịp thời khi bệnh chớm xuất hiện
Biện pháp hĩa học: Điều chỉnh bét phun cho hạt thuốc thật mịn, đủ lượng nước 400-500 lít/ha với nồng độ theo khuyến cáo Các lọai thuốc thơng dụng hiện nay: Filia
Trang 24Ap dung chat kich khang SAR3-DHCT do B6 M6n Bao vé thuc vat, Truong Dai
học Cần Thơ nghiên cứu thử nghiệm khá hiệu quả với liều phun 10cc ché pham/binh phun 8 lít nước vào 3-4 tuần đầu sau khi sạ
2.3 Biện pháp hĩa học phịng trừ bệnh
Biện pháp hĩa học phịng trừ bệnh là biện pháp dùng chất độc hĩa học để phịng
trừ bệnh bảo vệ cây trồng, ngăn cản sự xâm nhập của mâm bệnh Tiêu diệt mầm bệnh
khi mầm bệnh cịn bên ngồi ký chủ cũng như đã xâm nhập vào bên trong ký chủ 2.3.1 Ưu điểm và nhược điểm của biện pháp hĩa học [1]
2.3.1.1 Ưu điểm
- — Là biện pháp cĩ hiệu quả cao, nhất là khi bệnh đã phát sinh thành dịch Trong trường hợp này, việc phun thuốc trị bệnh mới cĩ thể chặn đứng dịch bệnh kịp thời
- Thuốc cĩ khả năng ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh vào cây trồng để ngừa bệnh Thuốc tạo thành một lớp áo bao phủ xung quanh lá, thân, cành, trái và cả hạt giống của cây trồng, bảo vệ khơng cho mầm bệnh xâm nhập vào
- — Thuốc cũng cĩ khả năng tiêu diệt được mam bệnh đã xâm nhập vào mơ của
cây Với các loại thuốc cĩ tính lưu dẫn, thuốc cĩ thể theo nhựa cây di chuyên đến một
bộ phận khác của cây để trị bệnh ở những nơi khơng thể phun thuốc tới được, ví dụ
như rễ cây
- Biện pháp đùng hĩa chất trừ bệnh cây được xem là biện pháp rất kinh tế vì rẻ tiền, đễ áp đụng nhưng cho hiệu quả trị bệnh cao
2.3.1.2 Nhược điểm
- — Thuốc trừ bệnh cây trồng thường thì ít nhiều cũng cĩ một độ độc nhất định
Do đĩ, biện pháp dùng hĩa chất sẽ gây ơ nhiễm cho mơi trường sống của chúng ta - _ Thuốc cĩ thể gây hại cho người sử dụng thuốc một cách trực tiếp, nếu khơng áp dụng các biện pháp bảo hộ an tồn lao động đúng mức
- — Một số loại thuốc cịn cĩ thể lưu tồn lâu bên trong thiên nhiên qua dây chuyên thực phẩm, cuối cùng sẽ gây hại cho người ăn các nơng sản cũng như các loại thực phẩm (thí dụ các thuốc thuộc nhĩm thủy ngân hữu cơ)
Trang 25
- — Biện pháp này rất đễ tạo ra mất cân bằng sinh thái trầm trọng vì cĩ thể tiêu
điệt hết các vi sinh vật đối kháng Và từ đây cĩ thể tạo điều kiện thuận lợi cho các loại
dịch bệnh khác xảy ra nghiêm trọng hơn
2.3.2 Các đặc tính cần cĩ của một loại thuốc phịng trừ bệnh cây [1]
- _ Cĩ độc tính cao đối với mầm bệnh khi dùng thuốc với nồng độ thấp - Khơng độc hoặc rất ít độc với ký chủ, người và các động vật khác
- _ Bên vững trong khi tồn trữ, cũng như khi sử dụng - _ Phân tán tốt trên bề mặt của ký chủ
- _ Bám dính tốt trên bề mặt của ký chủ 2.3.3 Một số thuốc trừ bệnh thường dùng
2.3.3.1 Nhĩm thuốc chứa gốc đồng
Đây là một trong những nhĩm thuốc trừ nắm được dùng phơ biến để trừ nắm bệnh hại cây trồng Ngồi ra, cịn được dùng để trừ rêu, tảo; là thuốc gây ngán cho sâu Các hợp chất trong nhĩm gồm các hợp chất vơ cơ và hữu cơ, cĩ tác dụng diệt nắm và vi khuẩn ít độc đối với độc vật máu nĩng Thuốc cĩ tác đụng bảo vệ là chính
Các ion đồng được tế bào và bào tử nắm bệnh hút, xâm nhập vào bên trong Ở
đây, đồng sẽ kết hợp với các phân tử protit, phá hủy tính keo bình thường của nguyên sinh chất Đồng cịn kìm hãm họat động của các enzym, đặc biệt là các enzym trao đơi hidratcacbon va enzym hé hap
Các thuốc chứa đồng thơng dụng hiện nay:
2.3.3.1.1 Đồng sunfat [5], [6]
* Đặc tính lý học: Trọng lượng phân tử (TLPT) 249,7; cơng thức phân tử (CTPT) CuSO,.5H,O Dang bột kết tỉnh màu xanh; tan trong nước 148 g/1 (0°C), 230,5 g/l
(25°C); tan trong methanol 156 g/1 (18”C); khơng tan trong các dung mơi hữu cơ; tan
trong glyxerin cho màu xanh lục tươi Phong hĩa chậm trong khơng khí Bị mất hai
phân tử nước kết tỉnh ở 30°C, trở thành dạng khan & 250°C Phan ứng với các chất
Trang 26* Phương thức tác động và sử dụng: thuốc trừ tảo và trừ khuẩn phun lên lá với tác
dụng bảo vệ Thuốc trừ được hầu hết các loại tảo trong đầm lầy, hồ nước, nước uống,
hồ nuơi cá, ruộng lúa Đồng sunfat tạo được hỗn hợp với vơi để tạo dung dich Boocđơ Cũng được dùng để bảo vệ gơ Ở liều khuyến cáo, đồng sunfat khơng gây độc cho cà rốt và khoai tây khi phun trừ bệnh cho các cây này
Độ độc với thực vật: Do cĩ phản ứng chua, dễ gây độc cho cây nếu dùng riêng
khơng hỗn hợp với vơi dé tao dung dich Boocd6 Ti lệ pha chế tạo thành thuốc Boocđơ
là 1 phần đồng sunfat + 1 phần vơi sơng (CaO) + 100 phan nước (tỉ lệ 1:1:100) Lẫy nước đồng lỗng (1 phần đồng sunfat hịa tan trong 80 phần nước) đồ vào nước vơi đặc (1 phần vơi hịa trong 20 phần nước), vừa đồ vừa khuấy đều Dung địch pha xong, loại bỏ cặn bã rồi phun lên cây Thành phần hoạt chất chính của nước thuốc Boocđơ là Cu(OH); + CuSO¿ Nước thuốc Boocđơ pha tỉ lệ như trên cĩ phản ứng kiềm nhẹ (pH = 7 — 8) Thuốc Boocđơ phịng ngừa nhiều bệnh cho cây trồng như bệnh mốc sương cà chua, khoai tây, bệnh rỉ sắt cà phê, bệnh phơng lá chè, bệnh xám lá chè, bệnh giác ban bơng, đốm lá đỗ tương, đốm nâu cam quýt, ghẻ lở cam quýt
* Đặc tính đối với động vật: thuộc nhĩm độc II, thuốc ít độc đối với người và động vật máu nĩng LDso qua miệng 472 mg/kg, khơng thấm qua da Khơng độc với cá và ong Trong đất đồng bị hấp thụ mạnh trên bề mặt của những chất vơ cơ và hữu cơ nên it di chuyén Trong nước ion đồng thường tạo thành các phức hoặc bị hấp thụ, bị lắng đọng, làm giảm hoạt tính của đồng
* Tên các sản phẩm đăng ký thương mại ở Việt Nam đến tháng 4 năm 2004: BordoCop Super 12,5 WP, 25 WP: trừ sương mai vải, phẫn trắng nho, sẹo trên
cây cĩ múi (Tân Quy Co.)
Cuproxat 345 SC: trừ rỉ sắt cà phê, bạc lá lúa (Cty TNHH ADC)
Đồng Hocmon 24,5 WDG: trừ thán thư ớt, đốm mắt cua thuốc lá (Tân Quy Co.) * Tên một số thương phẩm trên thế giới: Master Cop (Ingenieria industrial);
Sulfacob (Ingenieria industrial); Super Bouille (La Comubia); Blue Viking (Griffin);
Triagle Brand (Phelps Dodge)
* Khả năng hỗn hợp: ngồi việc pha với vơi thành thuốc Boocđơ, đồng sunfat thường hỗn hợp với các thuốc Maneb, Mancozeb, Zineb Khơng pha chung thuốc Boocđơ với các thuốc trừ sâu khác
Trang 27
2.3.3.1.2 Đơng hydroxit [5], [6]
* Đặc tính lý học: Trọng lượng phân tử 97,6; cơng thức phân tử Cu(OH);; dạng
bột kết tỉnh màu xanh, tan ít trong nước và các dung mơi hữu cơ Dễ tan trong nước
amoniac; để ở nhiệt độ lớn hon 50°C trong thời gian đài sẽ bị khử nước
* Phương thức tác động và sử dụng: là thuốc trừ nắm và vi khuẩn cĩ tác dụng phơ rộng Là thuốc trừ bệnh cây cĩ tác động tiếp xúc Các chế phẩm ở dạng bột rất mịn (kích thước hạt 2 — 3 um) hoa vao nước phân tán nhanh và lâu lăng đọng, phun lên lá cây cĩ khả năng loang trải rộng và bám dính lâu
Phịng trừ các bệnh sương mai cà chua, khoai tây; bệnh sương mai, mốc xám, phan trang cho nho; bệnh sẹo và loét cam quýt, bệnh ri sắt và đốm lá cà phê; bệnh phơng lá chè; bệnh đốm rong và đồm đồng tiền cây ăn trái; bệnh rỉ sắt và vi khuẩn hại
đậu đỗ; một số bệnh thối đốm vi khuẩn hại rau Cĩ thể hịa với nước rồi phun đẫm hoặc
tưới vào gốc cây để phịng trừ các nẫm hại gốc và rễ cây nhu Fusarium, Rhizoctonia, Sclerotinia, Pythium
Đơng hydroxit là loại thuốc cĩ hiệu lực trừ bệnh mạnh nhất nhưng lại an tồn hơn đối với cây trồng, do đĩ được sử dụng ngày càng rộng rãi hơn so với các hợp chất đồng khác
* Độc tính đối với động vật: nhĩm độc III, LDso qua miệng 1000mg/kg, LDaso qua da 2000 mg/kg Gay kích ứng và hại mắt, hại da ít độc đối với cá và ong Thời gian cách li 7 ngày
* Tên các sản phẩm đăng ký thương mại ở Việt Nam đến tháng 4 năm 2004:
Champion 37,5 FL; 57,6 DP; 77 WP: trừ bệnh thán thư hại xồi, nam hồng hại cà
phê, bệnh mốc sương hại cà chua, phấn trăng hại nho, bệnh sẹo hại cây cĩ múi (Agtrol
Chemical Ltd, USA)
Funguran-OH 50 BHN (WP): trừ bệnh mốc sương hại khoai tây (Urania Agochem GmbH Hamburg Germany)
Hidrocop 77 WP: trừ sương mai hại cà chua, mốc sương hại khoai tây (Tân Quy
Co., Ip HCM)
Kocide Š 53,8 DF, 61,4 DF: trừ bệnh khơ văn, vàng lá, lem lép hại lúa; bệnh đốm
Trang 28Map — Jaho 77 WP: trừ bệnh rỉ sắt hại cà phê; ghẻ cam; thán thư xồi, dưa hấu (Map Pacific PTE Ltd)
* Tên một số thương pham trén thé gidi: Cuproxyde (La Cornubia), Rameazuro
(Agrimix)
* Kha nang hỗn hợp: Đồng hydroxit cĩ khả năng kết hợp tạo ra Teachlead — C (+ 1pconazole)
2.3.3.1.3 Đơng oxiclorua [5], [6]
* Đặc tính lý học: Trọng lượng phân tử: 213,6; cơng thức phân tử: CuC];- 3CuO.4H;O hoặc [3Cu(OH);.CuCl].H;O Dạng bột màu xanh lá cây, khơng tan trong nước, tan trong axit yếu tạo muối đồng (II, khơng tan trong các dung mơi hữu cơ Tan trong dung dịch hydroxit amoni tạo một ion phức Rất bền trong mơi trường trung tính Phân hủy trong mơi trường kiềm nĩng tạo oxit đồng Bị phân hủy ở nhiệt độ trên 220°C
* Phuong thức tác động và sử dụng: Thuốc trừ bệnh cây, tác động tiếp xúc, phổ
tác dụng rộng, phịng trừ nhiều loại nẫm và vi khuẩn cho nhiều loại cây trồng Phịng
trừ các bệnh do nắm như các bệnh đốm đen, đốm nâu, ghẻ, bồ hĩng trên cam, quýt, chanh ; bệnh rỉ sắt, thán thư trên cà phê; bệnh phơng lá , cháy xám lá trà; bệnh đốm lá, đốm mắt cua hại thuốc lá, bệnh giác ban bơng: bệnh đốm nâu, sương mai hại cà
chua; bệnh đốm lá, bệnh rỉ trên đậu
* Độc tính đỗi với động vật: nhĩm độc II, LDso qua miệng 1470 mg/kg, LDso qua
da 1200 mg/kg, thời gian cách ly 7 ngày Rất ít độc với cá và ong
* Tên các sản phẩm đăng ký thương mại ở Việt Nam đến tháng 4 năm 2004: Bacba 86 WP: trừ héo rũ cây con dưa hẫu (Cơ sở Rạng Đơng)
COC 85 WP:trừ mốc sương cà chữa bệnh sẹo hại cây cĩ múi (Tân Quy Co.) Vidoc 30 WP/BTN; 50 HP; 80 WP: trir mốc sương cà chua, khoai tây, giả sương mai nho, bệnh loét cây cĩ múi, phấn trăng chơm chơm (Cty thuốc sát trùng Việt Nam)
PN - Coppercide 50 WP: trừ loét sẹo cam quýt; sương mai, đốm vịng cà chua; đốm lá, thơi thân lạc; rỉ sắt cà phê (Cty TNHH Phương Nam, Việt Nam)
Trang 29
2.3.3.1.4 Dong citrate [5], [6]
* Đặc tính lý học: Trọng lượng phân tử 252,5; Dạng lỏng, màu sẫm, khơng gây cháy, bền trong mơi trường kiềm, khơng ăn mịn mọi loại bao bì thùng chứa
* Phương thức tác động và sử dụng: thuốc trừ bệnh cĩ tác dụng phổ rộng
* Độc tính đối với động vật: Nhĩm độc III, LDso qua miệng 2000 mg/kg, LDso qua da 2831 mg/kg Khơng gây kích thích da và mắt, khơng gây dị ứng MRL khơng đáng kể
* Tên các sản phẩm đăng ký thương mại ở Việt Nam đến tháng 4 năm 2004: Ai Van 6,4 SL: dang long màu xanh thâm, tan tốt trong nước, khơng gây cháy nơ,
khơng ăn mịn kim loại thùng nhựa hay chai PET Trừ được nhiều loại bệnh khác nhau như bạc lá, lem lép hạt lúa; đốm lá lạc; thán thư điều Thuốc ít độc đối với động vật cĩ
vú, khơng độc đối với cá và động vật thủy sinh PHI 7 ngày (Cty TNHH Nơng dược
Điện Bàn)
Heroga 6.4 SL: Trừ được các loại bệnh như sưng rễ bắp cải; lở cổ rễ bắp cải, đậu
tương, lạc, dưa hấu; tuyến trùng cà rốt, hồ tiêu; bạc lá lúa (Cty TNHH BVTV
An Hưng Phát)
2.3.3.1.5 Dong oxit [4]
* Dac tinh ly hoc: thuốc dạng bột màu vàng, khơng tan trong nước, ăn mịn nhơm,
hiệu lực trừ bệnh cao hơn Booc-đơ và đồng oxiclorua nhưng dễ gây vết cháy ở lá và quả non, lớp thuốc bao phủ trên cây cĩ màu đỏ, nên khơng dùng thuốc phun cho cây cảnh hay cây ăn quả sắp thu hoạch
* Phương thức tác động và sử dụng: Đồng oxit được gia cơng thành dạng bột thấm nước 35% đồng (pha nước 0,1-1%), 50% đồng (56% Cu;O) và 75% đồng (pha
nước 0,05-0,5%), phịng trừ các loại bệnh như bệnh mốc sương cà chua, khoai tây,
bệnh rỉ sắt cà phê, bệnh phơng lá chè, bệnh xám lá chè, bệnh giác ban bơng, đốm lá đỗ tương, đồm nâu cam quýt, ghẻ lở cam quýt
Trang 302.3.3.1.6 Đồng oxine [4]
* Đặc tính lý học: Cơng thức hĩa học C¡ạH¡;CuN;O; Là hợp chất đồng hữu cơ ở
dạng bột; màu xanh lá cây, khơng tan trong nước và trong nhiều dung mơi hữu cơ; bền vững ở độ pH 2,7-12
* Phương thức tác động và sử dụng: dùng để xử lý hạt ngũ cốc, cải dầu, bơng,
đay, đậu, đỗ trừ bệnh hại mâm, cay con nhu bénh Fusarium nivale, Septoria noderum, Tilletia caries, Alternaria, Botrytis, Cercospora, Phoma, Pythium, Sclerotinia va
Ascochyta spp
* Độc tính đối với dong vat: LDsy per os 4700 mg/kg 2.3.3.1.7 Dong Triclophenolat [4]
* Đặc tính lý học: Cơng thức hĩa học (C¿H¿Clạo);Cu, thuốc ở dạng bột màu nâu
đỏ chứa 13,9% đồng Khơng tan trong nước và các dung mơi hữu cơ Phân giải trong mơi trường kiềm mạnh và axit mạnh
* Phương thức tác động và sử dụng: xử lý hạt giống, chống bệnh chảy gơm và thối rễ Xử lý sớm nhất trong 1-3 tháng, muộn nhất trong vịng 5 ngày trước khi gieo với liều lượng 7-8 kg/tấn Thuốc kích sự nảy mầm, gĩp phân làm tăng năng suất
* Độc tính đối với động vật: Ít độc đối với người và động vật máu nĩng
2.3.3.2 Nhĩm thuốc khơng chứa gốc đơng 2.3.3.2.1 Nhĩm thuốc chứa thủy ngân
Đây là nhĩm thuốc lớn trước đây đã được sử dụng rộng rãi để trừ nắm và vi khuân Chúng gồm các hợp chất vơ cơ và hữu cơ được dùng để xử lý hạt giống hoặc
phun lên cây và xử lý đất
Tuy các hợp chất thủy ngân cĩ hiệu lực trừ nắm và vi khuân cao nhưng dễ gây
ngộ độc cho cây, rất độc với động vật máu nĩng, ton tai lau trên cay trong, nơng sản,
đất và mơi sinh nên việc dùng chúng trên thế giới bị thu hẹp lại 2.3.3.2.2 Nhĩm thuốc chứa lưu huỳnh
Đây là nhĩm thuốc được dùng để trừ nắm sớm nhất Chúng bao gồm lưu huỳnh nguyên tố, các hợp chất lưu huỳnh vơ cơ và hữu cơ Cơ chế tác động của các thuốc lưu huỳnh với nắm bệnh rất khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào thành phần hĩa học của chúng
Trang 31
2.3.3.2.3 Những hop chat di vong chita nito
Đây là những thuốc trừ nắm nội hấp cĩ phơ tác dụng rộng Các hợp chất thường dùng như:
- — Những hợp chất benzimidazol - — Những hợp chất triazol
- — Những hợp chất oxathimin
- _ Những hợp chất dị vịng khác chứa nitơ trong phân tử - _ Những hợp chất chứa clo và nitơ
2.3.3.2.4 Thuốc trừ nắm lân hữu cơ
Các thuốc trừ nẫm trong nhĩm lân hữu cơ là những thuốc trừ nắm cĩ tác dụng nội
hap, cĩ tính chọn lọc cao Cơ chế tác động của thuốc dén nam bệnh là ngăn cản quá
trình tạo kitin của vách tế bào, ức chế hoạt tính của enzym alchoholdehydrogenaza 2.3.3.2.5 Nhĩm thuốc kháng sinh
Kháng sinh là các hợp chất được tơng hợp trong quá trình sống của một số sinh
vật (nắm, xạ khuẩn, vi khuẩn, thực vật) cĩ tác dụng tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát
triển của các lồi sinh vật khác (đặc biệt là vi sinh vật) Thuốc kháng sinh cĩ tính nội hấp mạnh và cĩ tính chọn lọc rõ rệt với cây và vi sinh vật gây bệnh Các chất kháng sinh được dùng đề phịng trừ bệnh cây theo hai cách:
- Dùng các vi sinh vật đối kháng xử lý bề mặt cây để chúng tiết ra kháng sinh - Dùng trực tiếp kháng sinh để phun lên cây, xử lý giống hay xử lý đất Ưu điểm lớn nhất của kháng sinh là ít độc với động vật máu nĩng và cây trồng
2.4 Điều chế đồng (II) hydroxit [7], [10]
2.4.1 Điều chế đồng (II) hydroxit theo phương pháp truyền thống
Hịa tan một lượng CuSO¿ và glyxerin vào nước, sau đĩ kết tủa chúng băng dung dịch NaOH Rửa kết tủa thu được sản phẩm Cu(OH);
Trang 322.4.2 Điều chế đồng (ID hydroxit theo phương pháp cải tiến
Phương pháp này hướng đến mục tiêu điều chế được Cu(OH); cĩ kích thước càng nhỏ càng tốt Đồng (II) hydroxit được điều chế dựa trên cơng nghệ hạt micell nano Trong đĩ pha liên tục là nước, pha phân tán là các hạt vi nhũ tươngđược tạo thành bởi
các chất hoạt động bề mặt Cơ chế của phản ứng tạo thành Cu(OH); là 1on Cu”* được bao bọc bởi chất hoạt động bề mặt tạo hệ vi nhũ tươngcĩ kích thước cực nhỏ, NaOH
được hịa tan trong nước phân li thành
NaOH _——> Na +OH
Sau đĩ trộn lẫn chúng lại với nhau, hạt vi nhũ tươngvà ion OH mang điện tích
trái dấu tiễn lại kết hợp thành một khối, chất phản ứng ion Cu”” và OH' bắt đầu tiếp xúc với nhau tạo nên chất kết tủa Cu(OH); Khi đĩ các hạt vi nhũ tươngsẽ trung hịa về điện nên các hạt vi nhũ tươngsau phản ứng sẽ khơng kết khối lại được với nhau và kích
thước hạt Cu(OH); khơng lớn lên được Do đĩ, Cu(OH); được tao ra cĩ kích thước nhỏ
hơn so với phương pháp truyền thống Va chạm và kết hợp của các giọt Xảy ra phản ứng hĩa học tnh thành kết tua AB (a) Xảy ra phản ứng khử hĩa Thém tác nhân khử = (hydrazin hoặc hydrogen} > (b)
Dung dịch muối cation *
> Sục khí vào trong ví nhũ trơng
(c)
Hinh thanh két tua
tyydroxit hoặc oxit
Hình 2.1 Mơ hình cơ chế các đạng phản ứng trong vi nhủ tương
Trang 33
2.4.2.1 Phuong phap co thém chat hoat động bề mặt
Đồng (II) hydroxit được điều chế bằng cách hịa tan một lượng CuSO¿, đồng thời cho vào chất hoạt động bề mặt Hỗn hợp này được khuấy đều để tạo vi nhủ tương Sau đĩ cho NaOH vào để tạo kết tủa Kết tủa được rửa sạch băng nước để tránh bị phân hủy thành CuO
2.4.2.2 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặt và Silicon
Đồng (II) hydroxit được điều chế bằng cách hịa tan một lượng CuSO¿, đơng thời
cho vào dung dịch Silicon và chất hoạt động bề mặt Phần cịn lại tương tự như mục
2.4.2.1
2.4.2.3 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặt và NH;
Đồng (II) hydroxit được điều chế bằng cách hịa tan một lượng CuSO¿, đồng thời
cho vào chất hoạt động bề mặt, khuấy đều Cho tir tr NH; vao dé tao phức, sau đĩ cho NaOH vào để tạo kết tủa
Cu +4NH ———* Cu(NH;)x7
CuNH,”“+2OH ———> Cu(OH);+4NH;
Kết tủa được rửa sạch để tránh bị biến thành màu đen, do đồng (II) hydroxit bị phân hủy thành CuO
2.4.2.4 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặt và NazPO¿
Đồng (II) hydroxit được điều chế bằng cách hịa tan một lượng CuSO¿, đồng thời
cho vào chất hoạt động bề mặt, khuấy đều Cho từ từ dung dich Na3PQO,, muc dich dé tao ra chat trung gian CuNaPO, dé diéu ché Cu(OH), đồng thời tạo kết tủa với Fe”
(nếu cĩ trong phản ứng) tránh tạo ra xuất hiện CuO Sau đĩ thêm NaOH vào để tạo kết tủa
CuSO, + Na3PO, —— > CuNaPO, + Na,SO,
2NaOH + CuNaPO, ———~ Na;PO¿ + Cu(OH);
Trang 342.4.3 Dinh lượng đồng (ID hydroxit [13]
Để định lượng đồng (II) hydroxit thì ta axit hĩa chúng sau đĩ chuẩn độ ion Cu” Cĩ nhiều phương pháp khác nhau để định lượng ion Cu”” Trong các phương pháp đĩ thì phương pháp phân tích bằng complexon là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhờ cách tiến hành đơn giản và cĩ độ chính xác cao Phương pháp này dựa trên phản ứng tạo phức của các ion kim loại với nhĩm thuốc thử hữu cơ cĩ tên chung là complexon Trong số các thuốc thử đĩ thì complexon II: muối đỉinatri của axit etylenddiamintetraacetic là hợp chất được sử dụng phơ biến nhất Nĩ tạo phức bền với
rất nhiều kim loại
Complexon III phan li trong dung dịch nước theo phương trình:
NaẴHạYÍ —>» 2Na'+H;Y”
Anion H;Y” tạo thành hợp chất nội phức với các cation đúng theo phương trình sau:
Me”“+H;Y” ——* = MeY” +2H* Me* +H,Y* ———> MeY +2H* Me** +H,»Y” ———> MeY” +2H*
Một ion gam cua complexon III luén két hop voi mét ion gam cua kim loại,
khơng phụ thuộc vào hĩa trị kim loại và khi đĩ giải phĩng ra 2 1on gam hydro Cac hop chất nội phức chỉ khác nhau bởi số điện tích âm của chúng
2.5 Sơ lược về thuốc bảo vệ thực vật dạng SC
2.5.1 Thuốc bảo vệ thực vật dạng SC [12]
SC hay huyén phù đậm đặc là dạng chế phẩm được ưa dùng vài chục nắm trước
đây SC chính là hệ phân tán đậm đặc 20 - 50% (trọng lượng hoặc thể tích) hoạt chất
bảo vệ thực vật dạng vi hạt răn cĩ cỡ hạt 0,5 - 5 um vào trong pha nước Van đề khĩ
nhất trong sản xuất dạng chế phẩm này là làm sao cho chế phẩm ồn định, bên ít nhất 2 năm kế cả khi cĩ sự thay đối nhỏ về thành phần các chất trong đĩ Việc bố sung một số tá được (phụ gia) cũng cĩ thể làm tăng thêm hoạt lực của hoạt chất trong chế phẩm SC Ngay từ những năm 70 của thế ký trước, cơng nghệ gia cơng SC đã được áp dụng phơ biến để gia cơng các thuốc bảo vệ thực vật cĩ hoạt chất là tinh thê rắn Hoạt chất
Trang 35
cé thé duoc huyén phi héa trong mét pha dau, song thudng thi ngudi ta hay tao SC ngay trong nước Những năm gần đây người ta đã sản xuất SC trong pha nước theo
cơng nghệ nghiền bi ướt Một số chất hoạt động bề mặt được dùng làm tác nhân thắm
ướt SC trên cơ sở pha nước cĩ nhiều ưu điểm như cho phép nồng độ hoạt chất cao, dé chuyên chở và sử dụng, an tồn và đảm bảo mơi trường, giảm giá thành gia cơng, v.v Ngồi ra trong khi gia cơng người ta cịn thêm một số phụ gia đặc biệt để nâng cao hiệu quả của hoạt chất Các chế phẩm dạng SC thường được nơng dân thích đùng hơn là loại bột thắm nước (WP) vì loại này khơng gây bụi và dễ đong rĩt vào bình phun
Tuy nhiên loại chế phẩm SC cũng cĩ một số nhược điểm như khĩ bảo quản để tránh bị tách lớp, vĩn cục hoặc kết tinh khi gặp trời lạnh (ở các vùng lạnh)
Hầu hết các chế phẩm dạng SC thường được chế tạo bằng cách phân tán bột hoạt
chất và dung dịch nước cĩ chứa tác nhân thấm ướt hoặc/ và tác nhân phân tán trong máy trộn để cĩ bán thành phẩm, sau đĩ tiễn hành nghiền ướt trong máy nghiên bi để
đạt được cỡ hạt 0,1 - 5um Tác nhân làm ướt và phân tán cĩ tác dụng ngăn sự đĩng vĩn và kết tỉnh lại của các tiểu phân Ngồi ra, chất hoạt động bề mặt được hấp phụ trên bề
mặt các tiêu phân mới sinh ra trong quá trình nghiền sẽ ngăn cần việc tái đĩng von va đảm bảo cho hệ keo bền hơn Một số tác nhân thẫm ướt và phân tán điển hình sau đây thường được dùng trong gia cơng SC:
- Natri lignosunfonat
- Natri naptalen sunfonat formaldehyd condensate (chất đậm đặc nền formaldehyd
của natri naphtalen sunfonat) - Etoxylat của rượu no
- Etoxylat và các este của tristyryl phenol - Copolyme của etylen oxyt và propylen oxIt
Một số chất hoạt động bề mặt polyme cũng thích hợp để dùng cho mục đích này Những chất này bị hấp phụ chặt trên bề mặt các tiểu phân và làm cho chế phẩm SC bền và ơn định hơn trong thời gian lưu kho Cơng thức điển hình cho nhiều loại SC (phần trăm trọng lượng) như sau:
Hoạt chất 20 - 50%
Trang 36Chất chống đơng 5- 10%
Chất chống lắng 0,2 - 2%
Chất chống bọt 0,1 —0,5%
Nước vừa đủ 100%
Chất chống lắng được bơ sung vào khi gia cơng chế phẩm dạng SC với mục đích tăng độ nhớt của chế phẩm và tạo ra cầu trúc 3 chiều trong khối chế phẩm, nhằm ngăn sự tách các hạt răn hoạt chất trong suốt thời kỳ bảo quản Các chất chống lăng thường được dùng là đất sét qua xử lý kiềm - bentonit (natri montmorillonit) hoặc hỗn hợp của đất sét với một số polyme tan trong nước Các polyme tan trong nước thường được
dùng vào mục đích là các dẫn xuất của xenlulơ, các loại gơm (nhựa) tự nhiên hoặc một
số polysacarit như: gơm xanthan, v.v Tuy nhiên những chất này lại tạo cho SC dễ bị ơi hỏng (do vi khuẩn) nên người ta lại phải bố sung vào chế phẩm SC một số chất bảo quản
Chất chống đơng được sử dụng để hạn chế nhược điểm vĩn cục hoặc kết tinh khi
gặp trời lạnh Các chất chống đơng thường đùng là propylen glycol hoặc etylen glycol
Chúng cĩ đặc điểm là cĩ 2 gốc OH kế cận nhau, chính điều này làm cho chất chống
đơng cĩ khả năng hịa tan một số chất hữu cơ cĩ trong thuốc, ngăn ngừa khả năng đĩng
vĩn khi trời lạnh
Chất chống bọt cĩ tác dụng hạn chế sự tạo bọt trong quá trình điều chế thuốc bảo
vệ thực vật và trong quá trình pha chế để sử dụng
2.5.2 Cơng dụng của thuốc trừ bệnh chứa đồng (II) hydroxit dang SC [8] Thuốc trừ bệnh cây đồng (II hydroxit dạng SC là thuộc nhĩm thuốc trừ bệnh chứa đồng vơ cơ, là nhĩm thuốc rất thơng dụng và cĩ truyền thống lâu đời, cĩ tác động tiếp xúc và hiệu lực phịng ngừa cao
Các thuốc gốc đồng cĩ ưu điểm nổi bật là phố liệu lực của chúng rộng Chúng cĩ
tắc động diệt và ức chế với cả chân khuẩn (nắm), vi khuẩn và tảo Chúng cũng cĩ tác
dụng xua đuơi đối với một số lồi cơn trùng Ngồi ra, đồng là một yếu tố vi lượng thiết yếu cho cây trơng, nên về mặt nào đấy các thuốc gốc đồng cịn cĩ tác dụng hồ trợ sinh trưởng cây trồng
Đặc biệt với đồng (I) hydroxit dang SC nếu được sản xuất theo một quy trình
mới và từ những phụ liệu ưu việt thì sản phẩm được sản xuất ra dưới dạng huyền phù,
Trang 37
cĩ chứa những vi hạt cực nhỏ, rất bền, cĩ độ lơ lửng rất cao, khi phun lên cây cĩ độ
loang, độ phủ và độ bám dính rất tối
Đơng (II) hydroxit được dùng đề phịng trị và ngăn chặn hầu hết các loại bệnh do vi khuẩn và nắm thường gặp như: đốm lá, cháy lá, mốc lá, phơng lá, thán thư, sương
Trang 383.1 Vị trí
- Thí nghiệm được tiễn hành tại phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Hĩa Học khoa Cơng Nghệ, trường Đại học Cần Thơ
- Chụp SEM tại phịng thí nghiệm chuyên sâu, trường Đại học Cần Thơ
- Phân tích XRD tại Viện hĩa học trực thuộc Viện khoa học cơng nghệ Việt Nam
ở thành phố Hỗ Chí Minh
- Kiểm tra tính chất thuốc trừ bệnh cây đồng (II) hydroxit tại phịng thí nghiệm của cơng ty ADC
- Thử nghiệm nhanh mức độ gây cháy lá lúa tại nhà lưới thuộc bộ phận R&D của cong ty ADC - Thời gian thực hiện đề tài từ 09-08-2010 đến 14-11-2010 3.2 Phương tiện Dụng cụ Nước sản xuất - Máy khuấy từ Schott, Đức - Cá từ -
- Cốc thủy tinh 500ml Trung Quốc
- Nhiệt kế thủy ngân 100°C Đức
- Bình tam giác 250ml Trung Quốc
- Buret chuẩn độ Đức
- Pipet 10ml Duc
- Dia thuy tinh -
- Giấy lọc Trung Quốc
- Bình định mức 500ml Đức
Trang 39- Ơng và dây truyền dịch -
- Dong hé bam giây Casio, Nhat
- Cân 2 số Ohaus, Mỹ
- Máy lọc chân khơng Welch, My
- Tu say dụng cụ và sấy khơ san phẩm Memmert
- Tủ hút -
- Cân sây âm Sartorius
- Máy đo kích thước hạt Microtrac S3500
- Máy nghiền bi siêu tốc Sassuolo
Hĩa chat Tiéu chuan Nước sản xuất
- CuSO.5H;O RA Trung Quơc
- NaOH (hạt) RA Trung Quốc
- NH; đậm đặc RA Trung Quốc
- Na3PO,.12H,O RA Trung Quốc
- IGEPAL BC/10 Rhodia
- Silicon
- Giây đo pH Merck, Đức
3.3 Phương pháp nghiên cứu
- Điều chế đồng (II) hydroxit theo phương pháp truyền thống và theo phương
pháp cải tiến Cơ định các yếu tố như tốc độ khuấy, tốc độ nhỏ giọt, nhiệt độ, pH, khảo
sát ảnh hưởng của các tác nhân như Silicon, amoniac, trinatri photphat đến kích thước hạt và sự ồn định của đồng (II) hydroxit, kết quả được tính từ trung bình của 3 lần thí nghiệm
- Điều chế và kiêm tra tính chất của thuốc trừ bệnh cây đồng (II) hydroxit 34,5
Trang 403.3.1 Điều chế đồng (ID hydroxit 3.3.1.1 Phương pháp truyền thơng [7]
Hoa tan 10 g CuSO,.5H,0O trong 150 mÌ nước, thêm vào 0,2 ml glyxerin và tạo kết tủa Cu(OH); bang dung dịch chứa 3,5 g NaOH trong 200 ml nước Thêm NaOH đến khi màu lục xám ban đầu của kết tủa chuyển sang màu lam tươi
Đề yên kết tủa rồi gạn bỏ chất lỏng càng nhanh càng tốt và lại rĩt 200 ml nước cất lạnh chứa 0,1 ml glyxerin vào cốc Sau khi để yên lại tiếp tục rửa gạn kết tủa Kết tủa đem lọc hút và được rửa trên phễu lọc đến khi mẫu thử hịa tan trong HCI khơng cĩ phản ứng của SO,“ trong vịng 3-5 phút Sau khi rửa sạch hết SO¿”, để yên cho chất lỏng chảy xuống hết thì nghiền chất bột nhão đặc cịn lại với 0,2 ml glyxerin trong bát sứ rồi sây khơ ở nhiệt độ 60°C trong thời gian 4 giờ, sau đĩ đem cân ghi nhận số liệu
3.3.1.2 Phương pháp cải tiễn
3.3.1.2.1 Phương pháp cĩ thêm chất hoạt động bề mặt IGEPAL
Hịa tan 10 g CuSO¿.5H;O trong 150 mÌ nước, thêm vào 2 giọt IGEPAL Trong các phản ứng sau lượng CuSOx.5H;O và NaOH vẫn được giữ nguyên nhưng tăng dan lượng IGEPAL lên lần lượt là 3; 4; 5; 6; 7 giọt Dung dịch NaOH được tạo ra bằng cách hịa tan 3,5 g NaOH dạng hạt vào 200 ml nước cất Phản ứng được tiến hành trên máy khuấy từ, dung dịch NaOH được cho nhỏ giọt từ từ nhờ bộ truyền dịch Nhiệt độ được theo đối nhờ nhiệt kế thủy ngân và điều chỉnh tốc độ khuấy thơng qua hệ thống của máy khuấy Tốc độ nhỏ giọt được điều chỉnh nhờ hệ thống trên bộ truyền dịch và đồng hồ bắm giây Thêm NaOH đến khi màu lục xám ban đầu của kết tủa chuyển sang màu lam tươi
Khi phản ứng kết thúc, để yên kết tủa rồi gạn bỏ chất lỏng càng nhanh càng tốt và sau đĩ kết tủa được rửa lại 3 lần với 200ml nước cất Kết tủa đem lọc hút và được rửa trên phễu lọc đến khi mẫu thử hịa tan trong HCI khơng cĩ phản ứng của SO¿“ trong vịng 3-5 phút Sau khi lọc lẫy khoảng 0,1 g san phẩm pha với 20 ml nước cất để đo kích thước hạt, sản phẩm cịn lại sấy ở nhiệt độ 60°C trong thời gian 4 giờ, sau đĩ đem cân ghi nhận số liệu