Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

93 155 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

Giáo viên hướng dẫn Ths.Lê Hương LanMỤC LỤCLời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: .2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: .3. Phương pháp nghiên cứu: .4. Kết cấu đề tài .Danh mục những chữ viết tắt .CHƯƠNG 1. NH ƯNG VẤN Đ Ề CƠ BẢN V Ề TÍN DỤNG ĐỐI VỚI .DNV&N CỦA NHTM 1.1.NHTM vai trò của nó trong nền kinh tế .1.1.1.Khái niệm về ngân hàng thương mại .1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng 1.1.2.3. Các hoạt động kinh doanh khác 1.2 Khái quát về DNV&N 1.2.1.Khái niệm DNNVV: .1.2.2.Đặc điểm của DNV&N ở Việt Nam 1.2.2.1. Những điểm mạnh của doanh nghiệp vừa nhỏ: 1.2.2.2 Những hạn chế khó khăn của DNV&N: 1.2.2.3. Vai trò của các DNV&N ở Việt Nam 1.3.Tín dụng ngân hàng đối với các DNV&N .1.3.1.Khái niệm phân loại tín dụng 1.3.1.1 Khái niệm về tín dụng 1.3.1.2. Khái niệm về tín dụng Ngân hàng .1.3.1.3. Phân loại tín dụng .1.3.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNV&N .1.4. Nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNV&N của NHTM .CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THỐN BÁCH KHOA 2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa SV: Nguyễn Hùng Sơn 1 Lớp: Ngân Hàng 46Q Giáo viên hướng dẫn Ths.Lê Hương Lan2.1.1 Quá trình phát triển của chi nhánh .2.1.2 Cơ cầu tổ chức 2.1.3 Kết quả hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa .2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 2.3.1.Những kết quả đạt được .2.3.2. Những hạn chế, ngưyên nhân của hạn chế trong việc mở rộng tín dụng đối với các DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa .2.3.2.1 Những mặt còn hạn chế 2.3.2.2.Nguyên nhân .2.3.3.2 Nguyên nhân từ phía DNV&N .2.3.3.3 các nguyên nhân từ phía môi trường .CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNV&N TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁCH KHOA 3.1 Định hướng về mở rộng tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 3.1.1. Định hướng phát triển chung của Chi nhánh .3.1.2. Định hướng phát triển đối với DNV&N .3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các DNV&N tại NHNo&PTNT Bách Khoa: 3.2.1 Đa dạng hóa các hình thức tín dụng đối với DNV&N 3.2.2 Thực hiện các biện pháp thẩm định kỹ trước khi cho vay tăng cường kiểm tra trong sau khi cho vay: .3.2.3 Thực hiện các bảo đảm trong kinh doanh tín dụng: 2.2.4. Chủ động tìm khách hàng chú ý đầu tư vốn cho các doanh nghiệp liên doanh hợp tác đầu tư với nước ngoài, có kỹ thuật công nghệ hiện đại: 2.2.7. Quảng cáo sâu rộng về chính sách chế độ, thể lệ tín dụng của Ngân hàng đối với các DNV&N .SV: Nguyễn Hùng Sơn 2 Lớp: Ngân Hàng 46Q Giáo viên hướng dẫn Ths.Lê Hương Lan2.3. Kiến Nghị .2.3.1.Đối với hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước: .2.3.1.1. Nhà nước cần sớm hoàn thiện các chính sách cơ chế vĩ của mình: .2.3.1.2. Tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước đối với các DNV&N: .2.3.1.3. Chấn chỉnh hoạt động công chứng: 2.3.1.4. Cần chấn chỉnh việc cấp giấy phép kinh doanh: 2.3.2. Những kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước: 2.3.2.1. Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng: .2.3.2.2.Đối với đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng: .2.3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng: .2.3.2.4. Quy định mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt: 2.3.3. Kiến nghị đối với NHNO Việt Nam: .2.3.3.1. Cải cách thủ tục vay vốn: 2.3.3.2 Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng: .2.3.3.3 Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm đối với cán bộ trong việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng: Kết luận .88Danh mục tài liệu tham khảo .9SV: Nguyễn Hùng Sơn 3 Lớp: Ngân Hàng 46Q Giáo viên hướng dẫn Ths.Lê Hương LanLời mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài:Công nghiệp hoá là vấn đề mang tính quy luật đối với tất cả các nước đang phát triển. Mấy thập kỷ qua, làn sóng công nghiệp hoá đã diễn ra mạnh mẽ ở các nước đang phát triển thực tế cho thấy rằng, trong xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá các quan hệ kinh tế; trong xu hướng hội nhập, đan xen phát triển, thì việc tạo vốn cho công nghiệp hoá bằng việc huy động, khai thác, nâng cấp nguồn vốn đầu tư cho các thành phần kinh tế là hết sức cần thiết ngày càng có ý nghĩa quan trọng.Từ năm 1986, sau Đại hội lần thứ 6 của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chính phủ đã đưa ra chương trình đổi mới quản lý nền kinh tế, chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước. Kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển với sự góp mặt của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt các doanh nghiệp vừa nhỏ được xem là những nguồn nhân lực mạnh nhất trong tương lai không xa chính họ sẽ tạo nên sự tăng trưởng mạnh mẽ cho nền kinh tế nước nhà, là tiền đề để phát triển nền kinh tế mũi nhọn, phát triển cơ chế công nghiệp hoá hiện đại hoá của toàn xã hội. Tuy nhiên, để đảm bảo sự phát triển bền vững hiệu quả nền kinh tế quốc dân đã đề ra, đồng thời để hội nhập với xu hướng hội nhập quốc tế, các thành phần kinh tế phải biết khai thác toàn diện hiệu quả mọi nguồn lực, nhất là phải tận dụng được sự hỗ trợ của hệ thống NH. Muốn vậy, ngành NH phải giải quyết hàng loạt khó khăn mà hiện nay doanh nghiệp đang gặp phải. Đây cũng đang là mỗi quan tâm đặc biệt của các NHTM, bản thân các doanh nghiệp các tổ chức tín dụng nhằm tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng.SV: Nguyễn Hùng Sơn 4 Lớp: Ngân Hàng 46Q Giáo viên hướng dẫn Ths.Lê Hương LanThực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn tín dụng NH đầu tư cho các doanh nghiệp vừa nhỏ còn chưa nhiều. Một phần là do khách hàng truyền thống do mục tiêu của các NHTM chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, mặt khác do doanh nghiệp vừa nhỏ ở nước ta sử dụng vốn tín dụng còn chưa hợp lý hiệu quả. Chính vì vậy, việc tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ đang là mối quan tâm đặc biệt của các NHTM. Xuất phát từ quan điểm đó thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNO&PTNT chi nhánh Bách Khoa, em đã chọn đề tài “Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa” làm đề tài nghiên cứu.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:Đề tài chọn hoạt động cho vay các DNV&N tại NHTM làm đối tượng để nghiên cứu. Từ đó, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNV&N tại NHNO&PTNT Bách KhoaTuy nhiên, do những hạn chế nhất định, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ xem xét ở các khía cạnh về chính sách, giải pháp trạng thái cụ thể về quy trình cho vay tại NHNO&PTNT Bách Khoa3. Phương pháp nghiên cứu:Quá trình thực hiện đề tài đã vận dụng tổng hợp các phương pháp: phương pháp kết hợp lịch sử với logic, phương pháp kết hợp phân tích với tổng hợp, phương pháp thống kê so sánh . đồng thời tham khảo các tài liệu các luận văn của những lớp trước để rút ra những kết luận có tính phổ biến chung về quá trình cho vay DNV&N.SV: Nguyễn Hùng Sơn 5 Lớp: Ngân Hàng 46Q Giáo viên hướng dẫn Ths.Lê Hương Lan4. Kết cấu đề tàiCh ¬ng 1: Những vấn đề cơ bản về tín dụng đối với DNV&N của NHTMCh ¬ng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ tại chi nhánh NHNO&PTNT Bách KhoaCh ¬ng 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNV&N tại chi nhánh NHNO&PTNT Bách KhoaSV: Nguyễn Hùng Sơn 6 Lớp: Ngân Hàng 46Q Giáo viên hướng dẫn Ths.Lê Hương LanDanh mục những chữ viết tắt- NHTM: Ng ân Hàng Thương Mại- NHNO &PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn- NHNN: Ngân hàng nhà nước- DNV&N: Doanh nghiệp vừa nhỏ - DNNN: Doanh nghiệp nhà nước SV: Nguyễn Hùng Sơn 7 Lớp: Ngân Hàng 46Q Giáo viên hướng dẫn Ths.Lê Hương LanCHƯƠNG 1NH ƯNG VẤN Đ Ề CƠ BẢN V Ề TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&N CỦA NHTM1.1.NHTM vai trò của nó trong nền kinh tế.1.1.1.Khái niệm về ngân hàng thương mại.* Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.* Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại.-Hoạt động huy động vốnNgân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động vốn, cho vay, đầu tư cung cấp các dịch vụ khác. Huy động vốn – hoạt đông tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại – đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của ngân hàng.Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm có: Vốn chủ sở hữu vốn nợVốn chủ sở hữu chủ yếu bao gồm có nguồn vốn góp ban đầu, nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động có thể là do đóng góp thêm hoặc trích từ lợi nhuận giữ lại, các quỹ cuối cùng là nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần.Vốn nợ là nguồn vốn lớn nhất mà ngân hàng có được để sử dụng kinh doanh. Theo luật các tổ chức tín dụng, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đối với các ngân hàng thương mại là 10%, riêng có ngân hàng Nông nghiệp phát triển SV: Nguyễn Hùng Sơn 8 Lớp: Ngân Hàng 46Q Giáo viên hướng dẫn Ths.Lê Hương Lannông thôn Việt Nam là 8%, tức là nguồn vốn này có thể chiếm tới 90% tổng nguồn vốn của ngân hàng. Vốn nợ bao gồm có:Thứ nhất là tiền gửi của khối dân cư các doanh nghiệp các loại như tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm của dân cư… Đây là nguồn vốn huy động được nhiều nhất trong số vốn huy động được của ngân hàng. Dân cư các doanh nghiệp nhận thấy rằng mình có một lượng vốn không dùng đến tạm thời hoặc cũng có thể họ có nhu cầu nhờ chi đối với ngân hàng để thuận tiện cho hoạt động của mình nên họ quyết định gửi số tiền của mình để nhận được khoản phần thưởng của ngân hàng cho việc đã sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền cho ngân hàng sử dụng. Đây là các khách hàng của ngân hàng đối với khách hàng mà nói thì đây cũng là một phương pháp vừa tiết kiệm lại vừa sinh lời từ khoản tiền nhàn rỗi của mình chính là những khoản tiền gửi.Thứ hai, tiền gửi là nguồn vốn lớn nhất của ngân hàng nhưng không chỉ thế, vốn nợ của ngân hàng còn được hình thành từ các khoản tiền vay, ngân hàng thương mại có thể vay tiền ngân hàng trung ương bằng cách chiết khầu hoặc tái chiết khấu thương phiếu. Các thương phiếu đã được ngân hàng chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) trỏ thành tài sản của họ. Khi cần tiền, ngân hàng mang những thương phiếu này tới ngân hàng nhà nước tái chiết khấu lại, như vậy trong ngắn hạn làm cho lượng tiến mặt trong két của ngân hàng thương mại tăng lên đồng nghĩa với thương phiếu của họ cũng giảm đi. Cũng có thể ngân hàng thương mại vay các tổ chức tín dụng khác trong thị trường liên ngân hàng tuy nhiên việc đi vay các tổ chức tín dụng khác thường ít được áp dụng hơn do chi phí của các khoản vay này cao hơn là vay ngân hàng trung ương. Nếu vay các ngân hàng khác thì dự trữ của ngân hàng thiếu vốn đi vay sẽ tăng lên ngược lại với ngân hàng thừa vốn cho vay trong ngắn hạn. SV: Nguyễn Hùng Sơn 9 Lớp: Ngân Hàng 46Q Giáo viên hướng dẫn Ths.Lê Hương LanNgoài ra, ngân hàng thương mại còn đi vay trên thị trường vốn bằng cách phát hành các loại giấy nợ( kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn. Nhờ vậy mà các nguồn vốn trung dài hạn của ngân hàng có thể tăng lên đảm bảo.Thứ ba, ngân hàng cũng còn một lượng vốn nợ khác hình thành từ các hoạt động như ủy thác thanh toán, nguồn trong thanh toán các nguồn khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả…Trong quá trình hoạt động, ngân hàng có thể nhận được những khoản ủy thác đầu tư, ủy thác giải ngân, ủy thác chi hộ … từ những cá nhân hay tổ chức khác trong nền kinh tế làm cho nguồn vốn nợ của ngân hàng tăng lên; nguồn vốn nợ cũng có thể tăng lên nhờ nguồn trong thanh toán như khoản tiền ký quỹ trong thanh toán L/C1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàngĐây là hoạt động phản ánh quá trình sử dụng vốn vào các mục đích nhằm đảm bảo an toàn cũng như tìm kiếm lợi nhuận của ngân hàng thương mại.Hoạt động sử dụng vốn quan trọng nhất là hoạt động tín dụng, bao gồm các khoản đầu tư sinh lời của ngân hàng thông qua việc cho vay ngắn hạn, trung dài hạn đối với nền kinh tế. Lợi nhuận thu từ hoạt động này là thường là cao nhất trong tổng lợi nhuận, tạo ra thu nhập chủ yếu cho ngân hạng. Tuy nhiên, đây là hoạt động chứa đựng độ rủi ro cao nên các ngân hàng luôn quan tâm đến chất lượng của hoạt động này.Ngoài ra còn các hoạt động sử dụng vốn khác như hoạt động ngân quỹ, hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư vào trụ sở những trang thiết bị kỹ thuật phục vụ quá trình hoạt động của bản thân ngân hàng, chi phí thường xuyên cho quá trình vận hành ngân hàng.SV: Nguyễn Hùng Sơn 10 Lớp: Ngân Hàng 46Q [...]... Hương Lan NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THỐN BÁCH KHOA 2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 2.1.1 Quá trình phát triển của chi nhánh ` Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ta,hệ thống NHNo&PTNT đóng một vai trò quan trọng đó là phát triển khu vực nông thôn cho phù hợp với sự hội nhập của đất nước tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp. .. nhiều so với doanh nghiệp lớn, cho nên chúng có hiệu suất tạo việc làm cao hơn Để cho một doanh nghiệp lớn đi vào hoạt động được thì cần lượng vốn đầu tư ban đầu rất lớn, mặt khác các doanh nghiệp lớn chu kỳ sản xuất kinh doanh thường dài, khả năng thu hồi vốn chậm, rủi ro lớn Trong khi đó đối với doanh nghiệp vừa nhỏ thì chỉ cần lượng vốn ít hơn Ngoài ra, với quy vừa, nhỏ nên các doanh nghiệp. .. các doanh nghiệp này cũng có quy vừa nhỏ Theo kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2006 do tổng cục thống kê ( GSO) ngân hàng thế giới (WB) tại Việt Nam công bố ngày 6/12/2006, số lượng doanh nghiệp thực tế đang hoạt động tính đến 31/12/2005 là 113.352 doanh nghiệp, tăng 23,54% so với 31/12/2004 Trong đó, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp chiếm 22,55%, doanh nghiệp hoạt động trong thương nghiệp. .. chiếm 13,46% 1.2.2.1 Những điểm mạnh của doanh nghiệp vừa nhỏ: Trong nền kinh tế của một quốc gia, hệ thống các doanh nghiệp đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển tăng trưởng Hệ thống các doanh nghiệp bao gồm các doanh nghiệp lớn, các DNV&N Mỗi loại doanh nghiệp đó đều có những điểm mạnh, những khó khăn của mình trong quá trình hoạt động Các doanh nghiệp lớn họ gặp nhiều những khó khăn... đảm bảo tuân thủ pháp luật, quy định của NHTW Do đó chính sách tín dụng trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng nhân viên ngân hàng,tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro nâng cao khả năng sinh lời +Chính vì vậy, để mở rộng hoạt động tín dụng đòi hỏi ngân hàng phải xây dựng chính sách tín dụng hợp lý,đúng... Các doanh nghiệp nhà nước có quy vừa nhỏ kinh doanh độc lập - Các hợp tác xã có quy vừa nhỏ đăng kí hoạt động theo luật hợp tác xã - Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân có quy vừa nhỏ kinh doanh độc lập đăng kí hoạt động theo luật công ty, luật doanh nghiệp tư nhân, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - Các hộ kinh doanh cá thể đăng kí hoạt động theo... cáo kiểm tra chuyên đề - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao *Phòng tín dụng: Phòng tín dụng có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tin ding khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và. .. doanh nghiệp có vốn dưới 5 tỷ đồng thuộc DNV&N là 43.772 doanh nghiệp chiếm 91%trong tổng số các doanh nghiệp, trong đó DNV&N thuộc DNNN là 3.672 chiếm 64% tổng số DNNN số DCV&V ngoài quốc doanh là 40.100 doanh nghiệp chiếm 94,5% trong tổng số doanh nghiệp Trong năm 2000, số doanh nghiệp mới được thành lập theo luật doanh nghiệp dưới dạng doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu... lao động của DNV&N của Việt Nam còn quá nhỏ so với các nước phát triển đây cũng là lý khiến cho các Ngân hàng thương mại còn e dè trong việc cấp tín dụng đối với các DNV&N bởi lẽ họ chưa có kinh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, nguồn trả nợ bé đội rủi ro khá cao Việc mở rộng kinh doanh trang thiết bị công nghệ hay cải thiện chất lượng lao động đối với các DNV&N là rất khó khăn Đặc điểm này là... trả cả vốn lẫn lãi vào thời điểm xác định trong tương lai như hai bên đã thỏa thuận Theo định nghĩa này tín dụng ngân hàng ở đây mang nghĩa hẹp hơn, giới hạn bên cho vay là ngân hàng 1.3.1.3 Phân loại tín dụng * Phân loại theo thời gian cấp tín dụng -Tín dụng có kỳ hạn: là khoản tín dụng có thời hạn xác định ngày trả nợ Theo quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng cùng với quyết định SV: . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THỐN BÁCH KHOA. .............2.1. trường...............................................CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNV&N TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁCH KHOA. .....................................................3.1

Ngày đăng: 01/12/2012, 09:00

Hình ảnh liên quan

a. Sơ đồ mô hình tổ chức: - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

a..

Sơ đồ mô hình tổ chức: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy dư nợ tín dụng của ngân hàng nông nghiệp Bách Khoa có xu hướng tăng qua 3 năm.Cụ thể, năm 2005 tổng dư nợ tín dụng đạt  126.801 triệu đồng ,Năm 2006 đạt 255.419 triệu đồng , năm 2007 đạt 299.026  triệu đồng .Dư nợ cho vay đối - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

ua.

bảng số liệu trên ta thấy dư nợ tín dụng của ngân hàng nông nghiệp Bách Khoa có xu hướng tăng qua 3 năm.Cụ thể, năm 2005 tổng dư nợ tín dụng đạt 126.801 triệu đồng ,Năm 2006 đạt 255.419 triệu đồng , năm 2007 đạt 299.026 triệu đồng .Dư nợ cho vay đối Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với DNV&N - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

Bảng 2.3.

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với DNV&N Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.5 :T ình hình dư nợ đối với DNV&N theo lĩnh vực - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

Bảng 2.5.

T ình hình dư nợ đối với DNV&N theo lĩnh vực Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thây Ngân hàng Nông nghiệp Bách Khoa đã đầu tư vốn vào các loại hình kinh tế khá đa dạng - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

ua.

bảng số liệu trên ta thây Ngân hàng Nông nghiệp Bách Khoa đã đầu tư vốn vào các loại hình kinh tế khá đa dạng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn của các DNV&N - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

Bảng 2.8.

Tỷ lệ nợ quá hạn của các DNV&N Xem tại trang 51 của tài liệu.
Kết quả cho thấy nợ nhóm 3,4,5 chủ yếu tập trung vào loại hình doanh nghiệp là công ty TNHH, công ty cổ phần , hộ kinh doanh cá thể .Các doanh nghiệp  - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

t.

quả cho thấy nợ nhóm 3,4,5 chủ yếu tập trung vào loại hình doanh nghiệp là công ty TNHH, công ty cổ phần , hộ kinh doanh cá thể .Các doanh nghiệp Xem tại trang 52 của tài liệu.
- NQH đến 180 ngày có khả năng thu hồi. - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

n.

180 ngày có khả năng thu hồi Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn cho vay đối với các DNV&N qua các thời kỳ                                                                                                                           Đơn vị: triệu đồng - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

Bảng 2.9.

Tình hình nợ quá hạn cho vay đối với các DNV&N qua các thời kỳ Đơn vị: triệu đồng Xem tại trang 53 của tài liệu.
 Hình thức hùn vốn đầu tư liên doanh, liên kết với khách hàng. Để mở rộng tín dụng, ngân hàng không nhất thiết chỉ cho khách hàng vay  vốn của mình mà có thể lựa chọn trong số khách hàng của mình xem doanh  nghiệp nào làm ăn có hiệu quả, có triển vọng tồ - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa

Hình th.

ức hùn vốn đầu tư liên doanh, liên kết với khách hàng. Để mở rộng tín dụng, ngân hàng không nhất thiết chỉ cho khách hàng vay vốn của mình mà có thể lựa chọn trong số khách hàng của mình xem doanh nghiệp nào làm ăn có hiệu quả, có triển vọng tồ Xem tại trang 63 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan