Tập đọc “Bàn tay cô giáo” (SGK Tiếng việt 3 trang 59) TẬP ĐỌC BÀN TAY CÔ GIÁO I Yêu cầu cần đạt 1 Năng lực a Năng lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ + Phát âm chính xác các từ, các tiếng khó, dễ lẫn, dễ ph.
Tập đọc “Bàn tay cô giáo” (SGK Tiếng việt trang 59) TẬP ĐỌC: BÀN TAY CÔ GIÁO I Yêu cầu cần đạt: Năng lực: a Năng lực đặc thù: - Năng lực ngơn ngữ: + Phát âm xác từ, tiếng khó, dễ lẫn, dễ phát âm sai: cái, mềm mại, nắng tỏa, dập dềnh, sóng lượn, rì rào, điều lạ…; đọc trơi chảy tồn theo tốc độ + Đọc ngắt nghỉ nhịp thơ sau dòng thơ dòng thơ, đọc với giọng thể ngạc nhiên, thích thú đầy khâm phục học sinh trước giáo làm Nhấn giọng từ ngữ đặc tả khéo léo, nhanh nhẹn, miệt mài bàn tay cô giáo: cái, xinh quá, mềm mại, nhanh, điều lạ, bàn tay…; bước đầu học thuộc khổ thơ + Hiểu nội dung học: Bài thơ ca ngợi khéo léo bàn tay cô giáo làm điều kì diệu cho học sinh, qua thể khâm phục, quý mến học sinh cô giáo - Năng lực văn học: + Nhận biết, cảm nhận vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật: từ có tính gợi tả, gợi cảm thơ + Có khả liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo qua hình ảnh thơ, cảm nhận khéo léo bàn tay cô giáo khâm phục, quý mến học sinh cô giáo - Năng lực thẩm mĩ: + Rung cảm trước đẹp gợi từ khéo léo bàn tay giáo làm điều kì diệu cho học sinh tình cảm bạn học sinh dành cho cô giáo b Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: HS tự đọc, tìm từ khó, trả lời trước câu hỏi SGK, luyện đọc lưu loát, diễn cảm - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS chia sẻ, luyện đọc thảo luận theo nhóm đơi, nhóm trình bày trước nhóm, trước lớp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS có khả tự trả lời câu hỏi SGK, bạn giải vấn đề nội dung thảo luận tự giải vấn đề tình thực tiễn tham gia trò chơi Phẩm chất: - Hình thành phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm: giáo dục trẻ biết thể tình cảm yêu quý cô giáo thông qua hoạt động học tập; có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Phương pháp phương tiện dạy học: Phương tiện dạy học: - GV chuẩn bị: tranh minh họa học; laptop, máy chiếu, slide giảng - HS chuẩn bị: SGK, ghi Phương pháp dạy học: - PP quan sát - PP giao tiếp - PP trò chơi - PP vấn đáp - PP đàm thoại - PP thực hành - PP giảng giải - PP thảo luận nhóm III Tiến trình Các hoạt động 1.Khởi động: (3-5 phút) GV HS -Cho HS nghe hát: “Bàn -HS nghe nhạc, theo dõi tay cô giáo” video PP https://youtu.be/l4laHlNZHM w -HS trả lời câu hỏi: Bài -GV hỏi HS: Bài hát nói hát nói bàn tay giáo điều gì? -Cho HS quan sát tranh minh -HS quan sát tranh minh họa hỏi “Bức tranh vẽ gì?” họa’ -Yêu cầu HS trả lời -2,3 HS trả lời: “Bức tranh vẽ cảnh cô giáo cầm thuyền bên tranh Các bạn học sinh chăm xem cô giáo làm tranh -Dẫn dắt vào mới: Vậy để -HS lắng nghe mở thấy bàn tay khéo léo cô SGK giáo làm điều kì diệu tiết tập đọc hơm đọc tìm hiểu “Bàn tay giáo” -Ghi tên lên bảng Hoạt động: Luyện đọc (8 -10 phút) kết hợp giải nghĩa từ *Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc -Chiếu slide toàn tập đọc (kèm tranh) - Mời HS giỏi đứng lên đọc mẫu, HS khác theo dõi đọc nhẩm - Mời HS khác nhận xét bạn đọc các từ, ngắt nghỉ *Đọc dòng thơ nhịp câu thơ, hiểu nghĩa -Yêu cầu HS nối tiếp đọc từ bài, em đọc dòng thơ -Cho HS phát từ khó đọc hướng dẫn HS đọc - Đọc nối dãy -Phát tìm từ khó đọc: cái, mềm mại, dập dềnh, mầu nhiệm, điều lạ -HS mắc lỗi đọc lại theo mẫu tiếng, từ ngữ *Đọc khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ -GV đọc diễn cảm toàn -Hỏi HS: Theo con, thơ -HS lắng nghe chia làm khổ thơ? Đánh giá: GV nhận xét câu trả -HS trả lời: khổ (mỗi lần cách dòng khổ) lời HS, câu trả lời đúng, GV thưởng cho HS HS luyện đọc theo vào phiếu đánh giá GV nhóm -Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm người -Cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm -u cầu nhóm đọc trước lớp -Cho lớp đọc đồng thơ -Hỏi HS từ “phô” câu thơ “Mặt trời phơ” có nghĩa gì? Từ “dập dềnh” từ “rì rào” GV gợi ý HS dựa vào câu hỏi -Trả lời: “phô” bày ra, để lộ ra… - HS đặt câu: -Yêu cầu HS đặt câu với từ Ví dụ: Tý cười phô hai nhú trông thật đáng yêu 3.Hoạt động: Tìm hiểu (8-10p) -GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ Và yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Mục tiêu: + Từ tờ giấy, giáo làm gì? -giúp HS hiểu trả lời câu hỏi SGk -giúp HS hiểu nội dụng thơ -HS đọc thầm thơ -HS trả lời: +Gấp thuyền +Một mặt trời nhiều tia nắng tỏa +Tạo mặt nước, sóng - Mời HS đọc lại dòng thơ cuối + Em hiểu hai dòng thơ cuối nào? - GV lấy thêm ý kiến Phát biểu cá nhân khác với gợi ý SGK - GV cho HS thảo luận nhóm đơi - Cho lớp thảo luận nhóm + Tả tranh gấp cắt dán giấy cô giáo? -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày - Chốt lại: Một thuyền trắng xinh đẹp dập dềnh mặt biển xanh Mặt trời đỏ ối phơ tia nắng hồng Đó cảnh biển biếc lúc bình minh Hoạt động: Luyện đọc lại học thuộc lòng thơ (8-10 phút) - GV đọc thơ lưu ý em cách đọc - Gọi HS đọc lại thơ - HS lắng nghe - HS đọc lại thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc - HS học thuộc lòng lịng thơ cách xóa dần theo hướng dẫn GV câu bảng * Mục tiêu: Giúp em ghi nhớ đọc - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc thuộc lịng trơi thơ thơng qua trò chơi “Hái chảy hoa”: thơ + Chọn bạn tham gia trò chơi, bạn bốc thăm cánh hoa ghi chữ đầu khổ thơ - HS tham gia trò chơi, đồng thời bạn nhận xét, kết hợp với GV chọn bạn đọc thơ xuất sắc - 2-3 HS đọc thuộc lòng + Sau hiệu lệnh GV, bạn đứng theo thứ tự khổ thơ mà bốc thăm được, sau đọc Bạn đọc hay thắng thơ - Nhận xét bạn đọc - Mời 2-3 HS đọc thuộc lòng lại thơ - Nhận xét, đánh giá Hoạt động vận dụng (3p) - Liên hệ giáo dục: “Ngồi đơi bàn tay khéo léo giáo cịn đơi bàn tay để lại cho em kỉ niệm khó quên nữa?” - GV yêu cầu HS nhà viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nhận em đôi bàn tay để lại kỉ niệm khó quên/ cảm xúc em sau đọc tập đọc Củng cố GV -Sưu tầm thơ có nội dung tương tự để luyện đọc -GV tổng kết tiết học: Tiết học đến hết rồi! Cô khen tất có tinh thần học tập tốt! HS Các cần phát huy nhé! -Dặn HS chuẩn bị sau: Nhà bác học bà cụ ... https://youtu.be/l4laHlNZHM w -HS trả lời câu hỏi: Bài -GV hỏi HS: Bài hát nói hát nói bàn tay giáo điều gì? -Cho HS quan sát tranh minh -HS quan sát tranh minh họa hỏi “Bức tranh vẽ gì?” họa’... trẻ biết thể tình cảm yêu quý cô giáo thông qua hoạt động học tập; có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Phương pháp phương tiện dạy học: Phương tiện dạy học: - GV chuẩn bị: tranh minh họa học;... bị: tranh minh họa học; laptop, máy chiếu, slide giảng - HS chuẩn bị: SGK, ghi Phương pháp dạy học: - PP quan sát - PP giao tiếp - PP trò chơi - PP vấn đáp - PP đàm thoại - PP thực hành - PP giảng