Quản trịthươnghiệu - Sựhồi
sinh từcõichếtcủanhững
thương hiệunổitiếng
Quản trịthươnghiệu - Chuyện các thươnghiệunổitiếng xuất hiện rồi biến mất
vĩnh viễn không phải là điều gì đáng ngạc nhiên. Điều đáng ngạc nhiên là các
thương hiệu đó lại “cải tử hoàn sinh” sau khi đã "chết".
Quản trịthươnghiệu - Có thể người ta sẽ không bao giờ còn được nghe đến
những thươnghiệunổitiếng 1 thời như New Coke, Circuit City và Borders nữa.
Nhưng Volkswagen, Lego và Nitendo, Apple, Camaro thì vẫn đang “sống nhăn”
và rất được người tiêu dùng ưa chuộng mặc dù đã có lúc nhữngthươnghiệu này bị
“chìm tàu”. Trải qua những thăng trầm của cuộc sống, nhiều thươnghiệu như
Volkswagen, Lego, Nitendo đã thành bậc “bô lão” với cái tuổi trên dưới 100, còn
ít như Apple, Camero thì cũng đã vài chục tuổi.
Dưới đây là một nghiên cứu của 24/7 Wall St. về nhữngthươnghiệunổitiếng đã
từng làm mưa làm gió ở một thời điểm nhất định nào đó trong nửa thế kỷ qua
nhưng rồi đánh mất vị trícủa mình. Sau khi được các công ty mẹ hay chủ mới cứu,
những thươnghiệunổitiếng này đã sống lại, "khỏe mạnh" như xưa. Thậm chí một
số như Apple và Marvel còn dẫn đầu ngành về doanh thu.
1. Lego
Lego đã hồisinh nhờ việc quay trở lại với những miếng xếp hình truyền thống
Tập đoàn LEGO ra đời từ năm 1932 và giữ vị tríquánquân trong ngành sản
xuất đồ chơi hàng chục năm liền. Nhưng trong hai năm, 2002 – 2004, doanh số
bán của Lego sụt giảm tới 40% – phần nào là do sự phổ biến của các loại đồ chơi
điện tử. Năm 2004, Lego nợ tới gần 1 tỷ USD và cận kề bờ vực phá sản. May
thay, đang lúc “hấp hối” đó thì xảy suy thoái kinh tế và người tiêu dùng bắt đầu
quay trở lại với sản phẩm giá rẻ của công ty. Từ đó, Lego dần dần phục hồi và tăng
trưởng cho đến tận bây giờ. Công ty phải cắt giảm tới 1000 nhân viên của mình
đồng thời ngừng những sản phẩm ít được ưa chuộng và giảm số lượng miếng ghép
sản xuất từ 13.000 xuống còn 6000. Nửa đầu năm 2011, doanh thu thuần của Lego
tăng 25% so với cùng kỳ năm trước. Hiện công ty là nhà sản xuất đồ chơi lớn thứ
tư Thế giới.
2. Marvel
Những siêu anh hùng của Marvel
Marvel là một trong nhữngthươnghiệunổitiếng nhất trong làng truyện tranh với
lợi nhuận kếch xù từnhững nhân vật như người nhện, dị nhân và người khổng lồ
xanh. Hiện tại thì thành công như thế nhưng Marvel cũng đã từng rơi vào khủng
hoảng trầm trọng đến mức phải nộp hồ sơ xin phá sản vào cuối năm 1996, sau một
hồi sụt giảm doanh số bán truyện tranh và thẻ trò chơi. Năm 2000, Marvel đánh
dấu sự quay trở lại với bộ phim X-Men (Dị nhân). Nhờ bộ phim này, Marvel thu
về gần 300 triệu USD doanh thu. Hai năm sau, Marvel tiếp tục tung ra Spider man
(Người nhện) – bộ phim có doanh thu kỷ lục của năm. Năm 2009, Disney mua lại
Marvel với giá 4 tỷ USD. Mùa hè này, bộ phim mới công chiếu X-Men: First
Class (Dị nhân: Thế hệ đầu tiên) đã đem lại doanh thu trên 353 triệu USD cho
công ty.
3. Old Spice
Old Spice trở lại nhờ những đoạn quảng cáo trực tuyến thu hút giới trẻ
Old Spice, một thươnghiệu chăm sóc body cổ điển của Mỹ ra đời từ năm 1938 và
đặc biệt nổitiếng vào những năm 70. Nhưng đến năm 1990, thươnghiệunổi
tiếng này hoàn toàn không còn hấp dẫn người tiêu dùng nữa do quá tập trung vào
đối tượng khách hàng đang ngày càng già đi. Quyết tâm lấy lại vị thế, Năm 2000,
Old Spice cho ra đời dòng sản phẩm mới Old Spice Red Zone và chỉnh đốn lại các
chiến dịch quảng cáo nhằm tập trung vào thế hệ trẻ tuổi hơn. Những đoạn quảng
cáo trực tuyến của Old Spice được phát tán nhanh chóng trong cộng đồng mạng,
tạo đà cho Old Spice trở thành thươnghiệunổitiếng dẫn đầu trong ngành sữa
tắm. Tháng 6/2010, doanh số bán hàng của công ty tăng tới 107%.
4. Apple
Iphone của Apple giờ đây trở thành những chiếc điện thoại được ưa chuộng nhất
Thế giới
Với dòng máy tính Macintosh, Apple (trở thành nhà sản xuất máy tính cá nhân
đầu tiên vào cuối những 1980. Năm 1985, Steve Jobs rời khỏi Apple sau khi bị
ban giám đốc và CEO mới của hãng là John Scully “hất cẳng”. Trong nửa cuối
của những năm 80, Apple còn làm ăn tạm ổn nhưng đến giữa những năm 90 thì
chệch choạch và bắt đầu thua lỗ. Năm 1997 Steve Jobs quay trở lại Apple và kéo
về khoản đầu tư 150 triệu USD từ Microsoft cho hãng. Năm 1998, Apple cho ra
đời dòng máy tính iMac và tiếp theo là máy ngay nhạc iPod (2001). Hai sản phẩm
này đánh dấu sự trở lại của Apple với tư cách là một công ty “khó nhằn” trong lĩnh
vực điện tử tiêu dùng. Vị thế của Apple càng được củng cố khi công ty tung ra
dòng điện thoại iPhone và máy tính bảng iPad làm điên đảo giới yêu công nghệ.
Ngày nay Apple là thươnghiệunổitiếng được yêu chuộng nhất trên Thế giới.
5. Nintendo
Wii đã cứu sống Nintendo
Từ cuối những năm 1980 đến những năm 1990, công ty Nintendo của Nhật thống
lĩnh thị trường game với các sản phẩm máy chơi game cầm tay GameBoy,
Nintendo Entertainment System, Super Nintendo. Vào giữa những năm 90,
Nintendo giới thiệu N64 để cạnh tranh với những dòng máy chơi game cầm tay có
tích hợp đồ họa 3D. Cùng thời điểm đó, 1 thươnghiệunổitiếng khác là Sony
cũng nhảy vào thị trường game và tung ra sản phẩm PlayStation. Mặc dù N64 bán
khá chạy nhưng doanh số chưa bằng một nửa của PlayStation. Sản phẩm tiếp theo
của Nintendo là GameCube còn bi đát hơn bởi nó không chỉ thua Xbox của
Microsoft về doanh số bán mà còn bị PlayStation 2 nốc ao hoàn toàn. Sự cạnh
tranh gay gắt khiến thươnghiệunổitiếng Nintendo suýt biến mất khỏi làng game.
May mà cuối cùng công ty cũng cho ra đời dòng máy Wii (ra đời năm 2006) cũng
đủ sức đánh bật Xbox 360 và PlayStation3. Lý do lớn nhất cho sự thành công của
Wii là thiết kế mới, tương tác với người chơi và tính năng dễ sử dụng. Không chỉ
các game thủ mà Wii còn được tiếp thị hết sức thành công tới các gia đình có trẻ
nhỏ. Ngày nay, Wii đã bán được hơn 86 triệu máy.
6. Volkswagen
Volkswagen với chiếc "con bọ" lừng danh
Mặc dù đã bán sản phẩm ở Mỹ từ năm 1949 nhưng vào những năm 1960,
Volkswagen vẫn là một cái tên xa lạ với người tiêu dùng ở đây. Đến năm 1970
công ty mới vươn lên chiếm 7% thị phần và là hãng ô tô ngoại đầu tiên (tính từ
những năm 1920 trở lại đây) mở nhà máy lắp ráp tại Mỹ. Mặc dù bước đầu thành
công nhưng do nhiều lần bước hụt, trong đó có việc trình làng mẫu xe kém hấp dẫn
là Rabbit, doanh số bán Volkswagen bị tuột dốc thê thảm. Theo tờ Wall Street
Journal: “Năm 1992, doanh số của VW ở Mỹ thấp đến mức chỉ còn 49.000 chiếc
và công ty này phải tính đến chuyện rút ra khỏi thị trường Mỹ”. Thế nhưng 6 năm
sau khi mẫu xe Beetel ra đời, VW bắt đầu trở lại. Năm 2000, công ty tự hào thông
báo tháng bán hàng kỷ lục trong vòng 26 năm. Năm 2010, VW bán hơn 250.000
chiếc ô tô tại Mỹ – con số lớn nhất của công ty từ năm 2003.
.
Quản trị thương hiệu - Sự hồi
sinh từ cõi chết của những
thương hiệu nổi tiếng
Quản trị thương hiệu - Chuyện các thương hiệu nổi tiếng xuất.
thương hiệu đó lại “cải tử hoàn sinh sau khi đã " ;chết& quot;.
Quản trị thương hiệu - Có thể người ta sẽ không bao giờ còn được nghe đến
những thương