1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

các chuyên đề ôn học sinh giỏi Hóa

100 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1 (3 điểm) Cho 4,72 g hỗn hợp bột các chất rắn gồm: Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao. Phản ứng xong thu được 3,92 g Fe. Nếu ngâm hỗn hợp các chất trên trong dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong thu được 4,96g chất rắn. a. Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp. b. Ngâm hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO4 dư thì thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung nóng ở nhiệt độ cao ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Tính mB?

HỆ THỐNG CÂU HỎI MƠN HĨA HỌC CHUN ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Giáo viên xây dựng: Lù Thị Nhiu ( Từ câu – câu 13; điểm) Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Hua Bum I Hệ thống câu hỏi Câu ( điểm) a Viết phương trình phản ứng thực chuỗi biến đổi hóa học sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng , có) Cu → CuO → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 b Thay chữ CTHH thích hợp hồn thành phương trình phản ứng sau: A + H2SO4 → B + SO2 + H2O B + NaOH → C + Na2SO4 C t  D + H2O D + H2 t  A + H2O A + E → Cu(NO3)2 + Ag o o Câu Ý Hướng dẫn chấm Biểu điểm a Phương Trình hóa học thực dãy biến hóa 2Cu + O2 t  2CuO 0,5 CuO + H2SO4 → 0,25 CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + 2NaOH → 3Cu(OH)2 + 2Fe(NO3)3 → b phương trình phản ứng (A: Cu; B: CuSO4 o C: Cu(OH)2; CuSO4 + H2O BaSO4 + CuCl2 0,25 Cu(OH)2 + 2NaCl 0,5 3Cu(NO3)2 + 2Fe(OH)3 ; 0,25 0,25 D: CuO; E: AgNO3) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2+ Na2SO4 Cu(OH)2   CuO + H2O to CuO + H2 t  Cu + H2O o 0,25 0,5 0,25 0,5 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 0,5 Câu ( điểm): Viết phương trình hóa học thực chuỗi biến đổi hóa học sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng , có) S → SO2 → SO3 →H2SO4 → SO2 →H2SO3 → Na2SO3 → SO2 → NaHSO3 Câu Hướng dẫn Điểm Phương Trình phản ứng thực dãy biến hóa 0,5 S + O2   SO2 to 2 0,5 SO2 + O2 t  SO3 o SO3 + H2O → H2SO4 + Na2SO3 → SO2 + H2O 0,5 H2SO4 → H2SO3 + 2NaOH Na2SO4 + SO2 + H2O 0,5 H2SO3 → H2SO4 + Na2SO3 → 0,5 Na2SO3 + 2H2O Na2SO4 + SO2 + H2O 0,5 0,5 0,5 SO2 + Na2SO3 + H2O → 2NaHSO3 Câu ( điểm): Viết phương trình hóa học thực chuỗi biến đổi hóa học sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng , có) Al → Al2O3 →NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 →AlCl3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3 → NaAlO2 Câu Ý Hướng dẫn phương trình hóa học thực chuỗi biến đổi hóa học 4Al + 3O2 t  2Al2O3 0,5 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 0,5 NaAlO2 + 2H2O → NaOH + Al(OH)3 0,5 2Al(OH)3 + 3ZnSO4 → Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + NaOH → o Điểm Al2(SO4)3 + 3Zn(OH)2 2AlCl3 + 3BaSO4 Al(NO3)3 + 3AgCl Al(OH)3 + 3NaNO3 NaAlO2 + 2H2O 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu ( điểm): Viết phương trình hóa học thực chuỗi biến đổi hóa học sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng , có) Cu → CuO → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 → Cu → CuSO4 → Cu(OH)2 Câu Ý phương trình hóa học thực chuỗi biến đổi hóa học 0,5 2Cu + O2   2CuO to 4 CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + 2NaOH → BaSO4 + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl 3Cu(OH)2 + 2Fe(NO3)3 → 3Cu(NO3)2 + 2Fe(OH)3 Cu(NO3)2 + Zn → Zn(NO3)2 + Cu Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + NaOH → CuSO4 +SO2 + 2H2O Cu(OH)2 + Na2SO4 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5: (4 điểm): Viết PTHH thực chuyển đổi theo sơ đồ (ghi rõ điều kiện phản ứng có): Fe (1)   FeCl2 (2)    (3) Fe(OH)2 (4) (5) (6) (7) (8)   Fe(OH)3   Fe2O3   FeCl3   Fe(OH)3   Fe2(SO4)3 Câu Ý Hướng dẫn Điểm Phương Trình hóa học thực dãy biến hóa Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,5 FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl 0,5 Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O 0,5 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3 0,5 t 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O t 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 0,5 FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3+ 3NaCl 0,5 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O 0,5 o o 0,5 Câu 6: (4 điểm) a Viết PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 → O2 → CuO→ H2O→ H2 → HCl → H2 → H2O → H2SO4 b Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau: FeS + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 CuS + HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2O + NO + H2SO4 FexOy + CO Mg + HNO3 Câu -> FeO + CO2 -> Mg(NO3)2 + H2O + N2 Ý a Hường dẫn Phương Trình hóa học thực dãy biến hóa 2KMnO4 t  K2MnO4 + MnO2 + O2 Điểm 2Cu + O2 t  2CuO 0,25 o o 0,25 CuO + H2 t  o Cu + H2O 0,25 2H2O đp 2H2 + O2 0,25 H2 + Cl2 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 0,25 2H2 + O2 t  2H2O 0,25 H2O + SO3 0,25 b Cân phương trình hóa học 2FeS + 10 H2SO4 t  Fe2(SO4)3 + 10H2O + 9SO2 0,5 3CuS+14HNO3  3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO + 3H2SO4 0,5 FexOy + (y-x)CO t  0,5 5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + 6H2O + N2 0,25 2HCl o t  o t  H2SO4 o o o xFeO + (y-x) CO2 0,5 Câu (4 điểm): Cho chất sau: CuO, SO3, H2O, HCl, NaOH , NaHCO3 chất phản ứng với đơi Viết phương trình hóa học ( ghi rõ điều kiện, có)? Phương trình hóa học → CuSO4 CuO + SO3 CuO + 2HCl SO3 + H2O SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O 0,5 SO3 + NaOH → NaHSO4 0,5 HCl + NaOH → NaCl + H2O 0,5 HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 0,5 NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O → → CuCl2 + H2O H2SO4 Câu 8: (4 điểm): Hồn thành phương trình phản ứng sau: FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 Al(OH)3 > H2O + Al2O3 FexOy + CO > Fe + CO2 CxHy + O2 > H2O + CO2 0,5 0,5 0,5 0,5 Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 P + O2 > P2O5 CuS + HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2O + NO + H2SO4 Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + H2O + N2 Câu Hướng dẫn Các phương trình phản ứng 4FeS2 2Al(OH)3 FexOy + CxHy + (x+ t0  2Fe2O3 + 11O2  + 8SO2 0,5 3H2O + Al2O3 0,5 t0   t0  xFe yCO  + y y t0  ) O2  H2O 2 yCO2 0,5 0,5 + xCO2 2Al 4P + +  Al2(SO4)3 3H2SO4  + 3H2 0,5  2P2O5 5O2  0,5 3CuS+14HNO3  3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO + 3H2SO4 5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + 6H2O + N2 0,5 0,5 Câu (4 điểm): Viết phương trình hóa học để thực chuyển hóa sau, biết A, B, C, D, E hợp chất khác lưu huỳnh (1) A (2) B (3) (7) H2S C (8) (6) Câu E D (5) (4) Hướng dẫn Các phương trình phản ứng thực dãy chuyển hóa H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O 0,5 (A) Na2S + FeCl2 → FeS + 2NaCl 0,5 (B) FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S (C) 0,5 3FeSO4 + 3/2Cl2 → Fe2(SO4)3 + FeCl3 0,5 (D) Fe2(SO4)3 + 3H2O 2Fe + 3H2SO4 + 3/2 O2 0,5 (E) H2SO4 + K2S→ K2SO4 + H2S 0,5 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 0,5 H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2O 0,5 Câu 10 ( điểm): Hãy thực chuyển đổi hóa học sau cách viết phương trình hóa học (Ghi điều kiện phản ứng, có.) Câu Hướng dẫn Phương trình phản ứng: 10 10 S + O2 SO2 SO2 + O2 SO3 SO2 + Na2 O → Na2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 2H2SO4 (đ) + Cu CuSO4 + SO2↑ + H2O SO2 + H2O → H2SO3 H2SO3 + NaOH → Na2SO3 + 2H2O Na2SO3 + 2HCl → NaCl + SO2 ↑ + H2O H2SO4 + NaOH → Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + NaCl 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 11 ( điểm): Viết phương trình hóa học thực chuỗi biến đổi hóa học sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng , có) a FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → ZnSO4 → Zn(OH)2 → ZnO b S → SO2 → H2SO4 → CuSO4 Câu K2SO3 ý Hướng dẫn a Phương Trình hóa học thực dãy biến hóa 4FeS2 + 11O2 t  2Fe2O3 + 8SO2 o 11 Điểm 0,5 2SO2 + O2 t  2SO3 0,25 SO3 + H2O → 0,25 H2SO4 +Zn → ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2 t  ZnO + H2O 0,5 b Phương Trình hóa học thực dãy biến hóa S + O2 t  SO2 0,5 SO2 + Br2 + 2H2O → 0,5 2H2SO4 + Cu → SO2 + KOH → o H2SO4 ZnSO4 + H2 Zn(OH)2 + Na2SO4 o o H2SO4 + 2HBr CuSO4 + SO2 + 2H2O K2SO3 + H2O Câu 12 Viết phương trình hóa học cho chuyển đổi hóa học sau: 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 12 ý Hướng dẫn a Phương Trình hóa học Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4↓ FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3↓ 0,25 0,25 Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓ 0,25 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O 0,25 2Fe(OH)3 t  Fe2O3 + 3H2O 0,25 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,25 b Phương Trình hóa học 2Cu + O2 t  2CuO 0,25 CuO + H2 t  Cu+ H2O 0,25 CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 0,5 CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl 0,5 Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O 0,5 Cu(OH)2 t  CuO + H2O 0,5 o o o o Câu 13 ( điểm): Hoàn thành phương trình phản ứng sau: 1) ? + ? → CaCO3 ↓ + ? 2) Al2O3 + KHSO4 → ? + ? + ? 3) NaCl + ? → ? + ? + NaOH 4) KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ? 5) NaHCO3 + ? → CaCO3 + NaOH + ? 6) NaOH + ?→ NaCl + ? mn 7) NaCl + 2H2O  đpdd,    ? + Cl2 + ? đpnc 8) NaOH    Na + ? + ? Câu Hướng dẫn Phương trình hóa học Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH 13 Điểm Al2O3 + 6KHSO4 → Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O NaCl + H2O → KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2KOH + H2O 2NaOH + H2 + Cl2 0,5 0,5 0,5 0,5 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH + 2H2O 0,5 NaOH + HCl → NaCl + H2O 0,5 mn 2NaCl + 2H2O  đpdd,    2NaOH + Cl2 + H2 0,5 4NaOH  đpnc    4Na + O2 + 2H2O 0,5 Nghuyễn Thị Thu Thủy Từ câu 14- câu 27 Đơn vị: PTDTBT THCS Nậm Ban Câu 14 ( điểm): Viết PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (1) ( 2) (3) ( 4) (5) (6) KMnO4   O2    CuO   H2O    H2   HCl   H2 (7 ) (8 )    H2O   H2SO4 Hướng dẫn chấm Thang điểm Viết phương trình hóa học 0,5 điểm ( Viết sản điểm phẩm 0,25 điểm, cân phương trình 0,25 điểm) (Học sinh viết phương trình khác cho điểm tối đa) 0,5 (1) KMnO4 t  K2MnO4 + MnO2 + O2 t 0,5 (2) Cu + O2   2CuO 0,5 (3) CuO + H2 t  Cu + H2O đp 0,5 (4) 2H2O   2H2 + O2 0,5 (5) H2 + Cl2 t  2HCl 0,5 (6) 2HCl + Zn   ZnCl2 + H2 0,5 (7) 2H2 + O2 t  2H2O 0,5 (8) H2O + SO3   H2SO4 Câu 15 ( điểm): Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau: a/ FeS + H2SO4    Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O b/ CuS + HNO3    Cu(NO3)2 + NO + H2SO4 + H2O c/ FexOy + CO    FeO + CO2 d/ Mg + HNO3    Mg(NO3)2 + H2O + N2 Hướng dẫn chấm Thang điểm Cân PTHH điểm 1.0 a/ 2FeS + 10H2SO4 t  Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O 1.0 b/ 3CuS + 14HNO3   3Cu(NO3)2 + 8NO + 3H2SO4 + 4H2O t 1.0 c/ FexOy + (y-x)CO   xFeO + (y-x)CO2 1.0 d/ Mg + 12HNO3   5Mg(NO3)2 + 6H2O + N2 Câu 16 ( điểm): Cho chất sau: CuO, SO3, H2O, HCl, NaOH, NaHCO3 chất phản ứng với đôi Viết PTHH 0 0 0 Câu 11: Tại đánh rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân khơng dùng chổi quét mà nên rắc bột S lên trên? - Thủy ngân (Hg) kim loại dạng lỏng, dễ bay thủy ngân chất độc 11 điểm - Vì làm rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân ta dùng chổi quét thủy ngân bị phân tán nhỏ, làm tăng trình bay làm cho trình thu gom khó khăn - Ta phải dùng bột S rắc lên chỗ có thủy ngân, S tác dụng với thủy ngân tạo thành HgS dạng rắn không bay Hg + S → HgS Quá trình thu gom thủy ngân đơn giản 0,75 0,75 0,75 0,5 0,25 Câu 12: Tại đồ dùng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt đồ vật không dùng ? Khi tiếp xúc với khơng khí ẩm có oxi, nước … sắt bị oxi hóa theo phản ứng sau: 2Fe + O2 4Fe(OH)2 + 12 điểm + 2H2O O2 Khơng khí ẩm → + 2H2O → 2Fe(OH)2 0,5 0,5 0,5 4Fe(OH)3 + Fe(OH)3 bị loại nước dần tạo thành Fe2O3 theo thời gian 0,5 + Gỉ sắt Fe2O3.nH2O xốp nên q trình ăn mịn tiếp diễn vào lớp bên đến toàn khối kim loại gỉ 0,5 + Gỉ sắt khơng cịn tính cứng, ánh kim, dẻo sắt mà xốp, giịn nên làm đồ vật bị hỏng 0,5 Câu 13: Nêu tượng, giải thích viết phương trình phản ứng cho mẫu Na vào dung dịch AlCl3 - Các tượng: 13 điểm + Na tan 0,5 + Có khí (đó khí H2) 0,5 + Trong dung dịch xuất kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tan 0,5 - Các phản ứng minh họa: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 3NaOH + AlCl3→ Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 0,5 0,5 0,5 Câu 14: Dự đốn tượng giải thích phản ứng hóa học khi: a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 b) Nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH a) Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, ban đầu có kết tủa keo trắng xuất 0,25 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl Sau kết tủa keo trắng tan NaOH dư tạo dung dịch suốt (vì Al(OH)3 có tính lưỡng tính tan dung dịch axit dư, kiềm dư) 14 0,5 0,25 NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O điểm b) Ban đầu xuất kết tủa, sau kết tủa tan NaOH dư: AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Ta khơng quan sát thấy kết tủa Sau AlCl3 dư bắt đầu thấy xuất kết tủa trắng keo: 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 AlCl3 + 6H2O + 3NaAlO2 → 4Al(OH)3 ↓ + 3NaCl Câu 15: Nêu tượng viết PTHH xảy trường hợp sau: a) Cho mẩu Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 b) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 c) Hoà tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng 0,5 a) Miếng kim loại Na tan dần, có khí khơng màu ra, xuất kết tủa keo trắng tăng dần sau tan dần tạo dung dịch suốt 2Na + H2O  2NaOH + H2 6NaOH + Al2(SO4)3  3Na2SO4 + 2Al(OH)3 15 điểm NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O b) Màu xanh dung dịch nhạt dần, xuất chất rắn màu đỏ bám vào sắt Fe+ CuSO4  FeSO4 + Cu c) Fe3O4 tan dần,dung dịch không màu chuyển dần sang màu vàng nâu Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 16: Nêu tượng xảy viết phương trình hóa học (nếu có) phản ứng hóa học sau: a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 b) Thả mẩu Na vào dung dịch CuSO4 a) Xuất kết tủa màu trắng xanh, sau kết tủa chuyển dần sang màu nâu đỏ 2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl 16 điểm 0,5 0,5 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2→ 4Fe(OH)3 0,5 b) Có khí khơng màu bay lên Sau có kết tủa màu xanh lơ 0,5 2Na + H2O → 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 0,5 0,5 Câu 17: Nêu tượng viết PTHH xảy trường hợp sau: a) Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 b)Đốt dây sắt trong bình đựng khí clo, để nguội, sau đổ nước vào bình lắc nhẹ,rồi nhỏ từ từ dung dịch natri hidroxit vào bình a) Dẫn NH3 vào dung dịch AlCl3 có phản ứng hóa học sau: 17 điểm AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl 0,5 Vì NH3 bazo yếu nên khơng thể hịa tan hidroxit Al(OH)3 0,5  Hiện tượng: Có kết tủa keo trắng khơng tan b) Sắt cháy sáng khí clo tạo chất bột màu đỏ nâu Chất tan tốt nước tạo dung dịch màu đỏ vàng, thêm NaOHNaOH có kết tủa đỏ nâu xuất 0,5 0,5 t 2Fe+3Cl2   FeCl3 0,5 FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3+3NaCl 0,5 o Câu 18:Giải thích tượng viết PTHH xảy rakhi: a) Sục khí CO2 vào nước vơi đến dư b) Khi cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư a) Ban đầu xuất kết tủa trắng, sau kết tủa trắng tan dần tạo dung dịch suốt PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ trắng + H2O CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 18 điểm 0,5 0,5 0,5 b) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag 0,5 Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag 0,5 Vậy dung dịch sau phản ứng có: Fe(NO3)3, AgNO3 dư 0,5 Câu 19: Nêu tượng, viết phương trình hóa học để giải thích cho thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho Na dư vào dung dịch Al(NO 3)3 Sau lại sục CO2 vào dung dịch thu Thí nghiệm 2: Đốt cháy quặng pirit sắt oxi dư sau hấp thụ sản phẩm khí vào dung dịch brom Thí nghiệm 3: Cho Sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat 19 điểm Thí nghiệm 1: Có khí khơng màu thoát ra, Na tan dần 2Na +2H2O 2NaOH + H2 0,25 0,25 - Xuất kết tủa keo trắng sau kết tủa tan 3NaOH + Al(NO3)3 NaOH 0,25 Al(OH)3 + 3NaNO3 + Al(OH)3 NaAlO2 + 0,25 2H2O 0,25 + NaHCO3 0,25 - Xuât kết tủa keo trăng trở lại: NaAlO2+ CO2 +2H2O Al(OH)3 Thí nghiệm 2: Có khí mùi hắc 4FeS2 t + 11O2   Fe2O3 + 8SO2 0,5 2HBr H2SO4 0,5 - Mất màu dung dịch Brom SO2 + Br2 + 2H2O + Thí nghiệm 3: Có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh nhạt dần Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,5 BÀI TẬP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG(2 điểm) GV: Cà Văn Thành THCSDTBT Nậm Trà câu câu Câu Cho kẽm có khối lượng 25 gam vào dung dịch đồng sunfat Sau khiphản ứng kết thúc, đem kim loại rửa nhẹ, làm khơ cân 24,96 gam a Tính khối lượng kẽm phản ứng b Tính khối lượng đồng sunfat có dung dịch CÂU a b NỘI DUNG Gọi a số mol kẽm tham gia phản ứng: Phương trình hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu amol → amol → amol ĐIỂM 0,5 Theo đề cho độ giảm khối lượng kẽm sau phản ứng là: mZn tan – mCu bám = 65a – 64a = 25 – 24,96 ⇒ a = 0,04 mol Khối lượng kẽm tham gia phản ứng: m = n x M = 0,04 x 65 = 2,6 gam 0,5 b Khối lượng đồng sunfat là: m = n x M = 0,04 x 160 = 6,4 gam 0,5 0,5 Câu Nhúng nhôm vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian, lấy nhôm khỏi dung dịch thấy khối lượng nhơm tăng 1,38 gam a.Tính khối lượng nhơm phản ứng b Tính khối lượng đồng sunfat có dung dịch câu Nội dung Điểm 0,5 Gọi a số mol nhôm tham gia phản ứng: Phương trình hóa học: 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 amol  amol  + 3Cu amol Theo đề cho độ tăng khối lượng nhôm sau phản ứng là: mCu bám – mAl tan = 0,5 64a – 27a = 1,38  a = 0,02 mol a Khối lượng nhôm tham gia phản ứng: 0,5 m = n x M = 0,02 x 27 = 0,54 gam b Khối lượng đồng sunfat có dung dịch: m=nxM= 0,5 0,02 x 160 = 4,8 gam Câu Nhúng sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 Sau thời gian khối lượng sắt tăng 4% Xác định lượng Cu thoát Giả sử đồng bám vào sắt Tính nồng độ mol/l dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành Giả sử thể tích dung dịch khơng thay đổi Câu NỘI DUNG Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Khối lượng sắt tăng: 0,5 Gọi khối lượng sắt tác dụng x gam Phương trình hóa học phản ứng: Fe + CuSO4→FeSO4+Cu 56 gam 64 gam 0,5 x gam Theo phương trình hóa học đề bài, ta có: 0,5 –x=2 ⇔ 64x -56x = 56 x 8x =112 -> x=14(gam) nFe = 0,25 (mol) Vậy khối lượng Cu sinh 16gam Fe + CuSO4→FeSO4+Cu 0,25mol0,25mo CM(FeSO4)= 0,5 = 0,5 (M) Câu Ngâm sắt nặng 2,5gam 25ml dung dịch CuSO4 15%( khối lượng riêng 1,12g/ml) Sau thời gian phản ứng người ta lấy sắt ra, rửa nhẹ làm khô, đem cân 2,58 gam Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng Khối lượng dung dịch CuSO4 : mddCuSO4 = 25 1,12 = 28(g) Khối lượng CuSO4 : mCuSO4 = Số mol CuSO4 : nCuSO4 = 15.28 = 4,2(g) 100 0.25 4, = 0,03(mol) 160 Sau phản ứng ta thấy khối lượng kim loại tăng : 2,58 – 2,5 = 0,08(g) Phương trình phản ứng : Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Gọi x số mol Fe tham gia phản ứng Theo phương trình phản ứng ta có : nCu = nFe = x(mol) Khối lượng sắt tan : 56x Khối lượng đồng bám vào : 64x Theo ta thấy khối lượng sắt tăng lên Vậy ta có phương trình : 64x – 56x = 0,08 Giải phương trình ta : x = 0,01(mol) Theo phương trình phản ứng ta có : nFeSO4 = nCuSO4 = nFe = 0,01(mol) Dung dịch sau phản ứng gồm: CuSO4 dư, FeSO4 tạo thành Số mol CuSO4 dư : 0,03 – 0,01 = 0,02 (mol) Khối lượng CuSO4 dư : mCuSO4 dư = 0,02 160 = 3,2(g) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Khối lượng FeSO4 tạo thành : MFeSO4 = 0,01 152 = 1,52(g) Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có, khối lượng dung dịch giảm khối lượng kim loại tăng lên.Vậy khối lượng dung dịch sau phản ứng : mdd sau phản ứng = 28 – 0,08 = 27,92(g) Nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng : 3, C%CuSO4 = 27,92 100% = 11,46% 0.25 Câu (2,0 điểm) Nhúng sắt có khối lượng 50 gam vào 500 ml dung dịch AgNO3 có nồng độ 0,8 M sau thời gian lấy sắt sấy khô đem cân thấy khối lượng tăng 10,72 % Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng nồng độ chất dung dịch thu nAgNO ( ban đầu) = 0,5.0,8  0, 4( mol ) 0,25 10, 72.50  5,36( gam) - Khối lượng sắt tăng + AgNO3  100 PT Fe Fe(NO3)3 + 3Ag Theo PTHH mol sắt tham gia phản ứng tăng 3.108 – 56 = 268 (gam) nFe (Phản ứng) = 5,36  0, 02(mol ) 268 0,25 0,25 0,25 = nFe (Phản ứng)= 0,02 = 0,06 (mol) 0,25 - mFe= 0.02.56=1,12(gam) - Dung dịch thu sau phản ứng tích 500(ml) chứa 0,02 mol 0,25 Fe(NO3)3 0,4-0,06 =0,34 (mol) AgNO3(dư) nAgNO3 ( phản ứng) 0, 34  0, 68M 0,5 0, 02 CM ( Fe ( NO3 )3  0, 04 M 0,5 CM ( AgNO3 ) 0,25 0,25 CÂU Nhúng kẽm vào 500ml dung dịch Pb(NO3)2 2M Sau thời gian lấy kẽm cân lại thấy nặng so với ban đầu 2,84g - Tính lượng chì bám vào kẽm Giả sử lượng chì sinh bám tồn vào kẽm CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Zn + Pb(NO3)2  Zn(NO3)2+ Pb  x 0,02 0,02 x nPb ( NO ) = 0,5x2 = mol Gọi x số mol Pb Ta có : 207x - 65 x = 2,84 142x = 2,84 x = 0,02 Vậy khối lượng Pb sinh 4,14gam 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu Nhúng kim loại A vào 400 ml dung dịch muối F có nồng độ mol CM, sau phản ứng kết thúc, lấy kim loại rửa nhẹ, làm khô cân lại thấy khối lượng giảm 0,1 g Tính CM biết tất kim loại sinh sau phản ứng bám lên bề mặt kim loại A CÂU NỘI DUNG Phản ứng Zn + Cu(NO3)2  Zn(NO3)2 + Cu  (4) Gọi a số mol Zn pứ (4) ta có : pt giảm khối lượng 65a - 64a = 0,1 (mol) 400 ml = 0,4 (l) a = 0,1 (mol) ĐIỂM 0,5 0,5 0,1 CM = 0,4 = 0,25 (M) Câu Nhúng sắt nặng gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M Sau thời gian lấy sắt cân lại thấy nặng 8,8 gam Xem thể tích dung dịch khơng thay đổi nồng độ mol/lit CuSO4 dung dịch sau phản ứng bao nhiêu? Phương trỡnh húa học:Fe + CuSO4   (1)Theo phương trỡnh: 56g 1mol  tăng 8g Theo ra:  tăng 0,8g FeSO4 + Cu 0,5 64g x mol -Số mol CuSO4 ban đầu là: 0,5 = (mol) 0,5 -Theo ra, ta thấy khối lượng sắt tăng là: 8,8 - = 0,8 (g) Thế vào phương trỡnh (1),từ suy ra: nCuSO pu x  0,8.1 0,1(mol ) 0,5 Do đó: nCuSO du 1  0,1 0,9( mol ) 0,5 0,9 Vậy ta có CM CuSO dư = 0,5 = 1,8 M Câu 9: Cho đinh sắt nhúng vào 100ml dung dịch CuSO4 1M Sau thời gian lấy đinh sắt lau khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,08g Tính CM dung dịch sau phản ứng, coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể Đặt số mol Fe phản ứng a mol Fe + CuSO4 > FeSO4 + Cu mFe pư = 56a mol mCu tạo = 64a mol => 64a - 56a = 0,08 => a = 0,01 mol => nCuSO4 dư = 0,1.1 - 0,01 = 0,09 mol => CM CuSO4 dư = 0,09/0,1 = 0,9M => CM FeSO4 = 0,01/0,1 = 0,1M 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 10 Cho sắt có khối lượng 5,6 gam vào dung dịch đồng sunfat Sau thời gian, nhấc sắt ra, rửa nhẹ, làm khô cân thấy khối lượng sắt 6,4 gam - Tính khối lượng sắt phản ứng - Tính khối lượng muối sắt tạo thành sau phản ứng câu NỘI DUNG ĐIỂM 10 Gọi a số mol sắt tham gia phản ứng: 0,5 Phương trình hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu amol amol amol Theo đề cho độ tăng khối lượng sắt sau 0,5 phản ứng là: mCu bán – mZn tan = 64a – 56a = 6,4 – 5,6 a = 0,1 mol a Khối lượng sắt tham gia phản ứng: 0,5 m = n x M = 0,1 x 5,6 = 5,6 gam b Khối lượng đồng sunfat là: 0,5 m = n x M = 0,04 x 160 = 6,4 gam Câu 11 Nhúng kim loại sắt nặng 7,5 gam vào 75 ml dung dịch CuSO 15% (có khối lượng riêng 1,12g/ml) Sau thời gian phản ứng, lấy kim loại khỏi dung dịch Đem rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 7,74 gam a Cho biết kim loại sau nhúng gồm kim loại gì? Khối lượng gam? b Tính nồng độ phần trăm chất lại dung dịch sau nhúng 11 Khối lượng dung dịch CuSO4 ban đầu: 0,25 mdd = V x d = 1,12 x 75 = 84 gam Gọi a số mol sắt tham gia phản ứng: Phương trình hóa học: Fe amol + CuSO4   FeSO4 amol +  Cu amol 0,25 Theo đề cho độ tăng khối lượng sắt sau phản ứng là: mCu bám – mZn tan = 64a – 56a = 7,74 – 7,5  a = 0,03 mol 0,25 a Thanh kim loại sau nhúng là: mCu bám = n x M = 64a = 64 x 0,03 = 1,92 gam mFe dư = 7,74 – 1,92 = 5,82 gam b Dung dịch sau nhúng chứa: m FeSO4 = n x M = 0,03 x 152 = 4,56 gam 0,25 0,25 0,25 mCuSO4 dư = mCuSO4 ban đầu - mCuSO4 phản ứng = ( 15x84 ) – (0,03 x 160) 100 0,25 = 12,6 – 4,8 = 7,8 gam Khối lượng dung dịch sau nhúng: mdd = mddCuSO + mFe tan – mCu tạo thành = 84 + 0,03x56 – 1,92 = 83,76 gam Nồng độ phần trăm chất lại dung dịch sau nhúng: C % FeSO4 = 0,25 4,56 x 100% = 5,44% 83,76 C % CuSO4 dư = 7,8 x 100% = 9,31% 83,76 Câu 12 Ngâm vật đồng có khối lượng 10 gam 250 gam dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Xác định khối lượng vật sau phản ứng 12 Khối lượng AgNO3 có dung dịch: m AgNO3 = C % xmddAgNO3 100% = 0,5 4x 250 = 10 gam 100 Theo đề cho, khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng Khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng: Số mol AgNO3 tham gia phản ứng: n= 0,5 17x10 = 1,7 gam 100 0,5 m 1,7 = = 0,01 mol M 170 Phương trình hóa học: 0,5 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 0,005mol  0,01ml + 2Ag 0,01mol  Khối lượng vật sau phản ứng: m = 10 + mAg bám – mCu tan = 10 + (0,01 x 108) – (0,005 x 64) = 10,76 gam Câu 13 Ngâm kẽm có khối lượng 50 gam dung dịch CuSO Sau thời gian phản ứng xong, lấy kẽm rửa nhẹ, sấy khô cân 49,92 gam a Tính khối lượng kẽm phản ứng b Tính khối lượng CuSO4 có dung dịch CÂU NỘI DUNG Gọi a số mol kẽm tham gia phản ứng: Phương trình hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu amol → amol → amol Theo đề cho độ giảm khối lượng kẽm sau phản ứng là: mZn tan – mCu bám = 65a – 64a = 50 – 49,92 ⇒ a = 0,08 mol a Khối lượng kẽm tham gia phản ứng: m = n x M = 0,08 x 65 = 5,2 gam b b Khối lượng đồng sunfat là: m = n x M = 0,08 x 160 = 12,8 gam ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 14 Nhúng nhôm vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian, lấy nhơm khỏi dung dịch thấy khối lượng nhơm tăng 2,76 gam a.Tính khối lượng nhơm phản ứng b Tính khối lượng đồng sunfat có dung dịch câu Nội dung Điểm 14 0,5 Gọi a số mol nhôm tham gia phản ứng: Phương trình hóa học: 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 amol  amol  amol + 3Cu Theo đề cho độ tăng khối lượng nhôm sau phản ứng là: mCu bám – mAl tan = 0,5 64a – 27a = 2,76  a = 0,04 mol a Khối lượng nhôm tham gia phản ứng: 0,5 m = n x M = 0,04 x 27 = 1,08 gam b Khối lượng đồng sunfat có dung dịch: m=nxM= 0,5 0,04 x 160 = 9,6 gam Câu 15 Cho đinh sắt nhúng vào 100ml dung dịch CuSO4 1M Sau thời gian lấy đinh sắt lau khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,16g Tính CM dung dịch sau phản ứng, coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể 15 Đặt số mol Fe phản ứng a mol Fe + CuSO4 > FeSO4 ) + Cu mFe pư = 56a mol mCu tạo = 64a mol => 64a - 56a = 0,16 => a = 0,02 mol => nCuSO4 dư = 0,1.1 - 0,02 = 0,08 mol => CM CuSO4 dư = 0,08/0,1 = 0,8M => CM FeSO4 = 0,02/0,1 = 0,2M 0,5 0,5 0,5 0,5 ... Không tượng Không tượng Không tượng NH3↑ Không tương Không tượng Không tượng Không tượng MgCl2 NaOH NH4Cl Mg(OH)2 ↓ Không tượng NH3↑ 0,5 KCl H2SO4 Không Không tương tượng Không tượng Không Không... đổi hóa học b) Viết phương trình hóa học cho dãy chuyển đổi hóa học câu a Hướng dẫn chấm a) Dãy chuyển hóa là: Thang điểm 1,5 Na →Na2O →NaOH → Na2CO3 →Na2SO4 →NaCl b) Các phương trình hóa học: ... hóa học thực chuỗi biến đổi hóa học sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng , có) Cu → CuO → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 → Cu → CuSO4 → Cu(OH)2 Câu Ý phương trình hóa học thực chuỗi biến đổi hóa

Ngày đăng: 02/10/2022, 22:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Tiến hành nhận biết ta được kết quả ở bảng sau: - các chuyên đề ôn học sinh giỏi Hóa
i ến hành nhận biết ta được kết quả ở bảng sau: (Trang 17)
Cho các chất tác dụng lần lượt với nhau ta cĩ bảng: Chất nhỏ - các chuyên đề ôn học sinh giỏi Hóa
ho các chất tác dụng lần lượt với nhau ta cĩ bảng: Chất nhỏ (Trang 28)
Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau ta cĩ kết quả ở bảng sau: Chất nhỏ - các chuyên đề ôn học sinh giỏi Hóa
ho các chất lần lượt tác dụng với nhau ta cĩ kết quả ở bảng sau: Chất nhỏ (Trang 30)
a/ X, Y, Z theo thứ tự là ba nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hồn. Tổng số proton của X, Y, Z là 21 - các chuyên đề ôn học sinh giỏi Hóa
a X, Y, Z theo thứ tự là ba nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hồn. Tổng số proton của X, Y, Z là 21 (Trang 49)
CTPT (A ): M2O3 - các chuyên đề ôn học sinh giỏi Hóa
2 O3 (Trang 49)
Lập bảng: - các chuyên đề ôn học sinh giỏi Hóa
p bảng: (Trang 59)
Câu 9: Trong tình hình phức tạp của dịch bệnh covid 19, người ta hay dùng cồn để sát khuẩn tay - các chuyên đề ôn học sinh giỏi Hóa
u 9: Trong tình hình phức tạp của dịch bệnh covid 19, người ta hay dùng cồn để sát khuẩn tay (Trang 85)
w