Zn + Pb(NO3) 2 Zn(NO3)2+ Pb  x 0,02 0,02

Một phần của tài liệu các chuyên đề ôn học sinh giỏi Hóa (Trang 94 - 100)

- Thành phần phần trăm về khối lựong của mỗi kim loại là:

6 Zn + Pb(NO3) 2 Zn(NO3)2+ Pb  x 0,02 0,02

3 2 ( ) Pb NO n = 0,5x2 = 1 mol Gọi x là số mol của Pb Ta cĩ : 207x - 65 x = 2,84 142x = 2,84 x = 0,02 0,5 0,5 0,5

Vậy khối lượng Pb sinh ra là 4,14gam 0,5

Câu 7

Nhúng thanh kim loại A vào 400 ml dung dịch muối F cĩ nồng độ mol là CM, sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh kim loại rửa nhẹ, làm khơ cân lại thấy khối lượng giảm 0,1 g. Tính CM biết rằng tất cả kim loại sinh ra sau phản ứng bám lên bề mặt của thanh kim loại A.

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

7 Phản ứng Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cu (4)

Gọi a là số mol Zn pứ (4) ta cĩ : pt giảm khối lượng 65a - 64a = 0,1 (mol)

400 ml = 0,4 (l) a = 0,1 (mol) CM = 00,,14= 0,25 (M). 0,5 1 0,5 Câu 8

Nhúng một thanh sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Xem thể tích dung dịch khơng thay đổi thì nồng độ mol/lit của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?

8 Phương trỡnh húa học:Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (1)Theo phương trỡnh: 56g 1mol 64g

tăng 8g Theo bài ra: x mol

tăng 0,8g

-Số mol CuSO4 ban đầu là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

-Theo bài ra, ta thấy khối lượng thanh sắt tăng là: 8,8 - 8 = 0,8 (g). Thế vào phương trỡnh (1),từ đĩ suy ra:

) ( 1 , 0 8 1 . 8 , 0 4 x mol nCuSO pu    0,5 0,5 0,5

Do đĩ:nCuSO4du 1 0,10,9(mol)

Vậy ta cĩ CM CuSO4dư = 00,,59 = 1,8 M

0,5

Câu 9: Cho một cái đinh sắt nhúng vào trong 100ml dung dịch CuSO4 1M. Sau

một thời gian lấy đinh sắt lau khơ thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,08g. Tính CM của dung dịch sau phản ứng, coi như thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể.

9 Đặt số mol Fe phản ứng là a mol Fe + CuSO4 ----> FeSO4 + Cu mFe pư = 56a mol

mCu tạo = 64a mol

0,5

=> 64a - 56a = 0,08 => a = 0,01 mol

0,5 => nCuSO4 dư = 0,1.1 - 0,01 = 0,09 mol 0,5 => CM CuSO4 dư = 0,09/0,1 = 0,9M

=> CM FeSO4 = 0,01/0,1 = 0,1M

0,5

Câu 10

Cho lá sắt cĩ khối lượng 5,6 gam vào dung dịch đồng sunfat.

Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khơ và cân thấy khối lượng lá sắt là 6,4 gam.

- Tính khối lượng sắt đĩ phản ứng.

- Tính khối lượng muối sắt tạo thành sau phản ứng.

câu NỘI DUNG ĐIỂM

10 Gọi a là số mol của sắt tham gia phản ứng: Phương trình hĩa học:

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu amol amol amol

Theo đề bài cho độ tăng khối lượng của lá sắt sau phản ứng là:

mCu bán – mZn tan = 64a – 56a = 6,4 – 5,6 a = 0,1 mol

a. Khối lượng sắt tham gia phản ứng:

0,5

0,5

m = n x M = 0,1 x 5,6 = 5,6 gam b. Khối lượng đồng sunfat là:

m = n x M = 0,04 x 160 = 6,4 gam

0,5

Câu 11

Nhúng một thanh kim loại sắt nặng 7,5 gam vào 75 ml dung dịch CuSO4 15% (cĩ khối lượng riêng 1,12g/ml). Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch. Đem rửa nhẹ, làm khơ, cân nặng 7,74 gam.

a. Cho biết thanh kim loại sau nhúng gồm những kim loại gì? Khối lượng bao nhiêu gam?

b. Tính nồng độ phần trăm các chất cịn lại trong dung dịch sau nhúng. 11 Khối lượng dung dịch CuSO4 ban đầu:

mdd = V x d = 1,12 x 75 = 84 gam Gọi a là số mol của sắt tham gia phản ứng: Phương trình hĩa học:

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu amol  amol  amol

Theo đề bài cho độ tăng khối lượng của lá sắt sau phản ứng là: mCu bám – mZn tan = 64a – 56a = 7,74 – 7,5

 a = 0,03 mol

a. Thanh kim loại sau khi nhúng là:

mCu bám = n x M = 64a = 64 x 0,03 = 1,92 gam mFe dư = 7,74 – 1,92 = 5,82 gam

b. Dung dịch sau khi nhúng chứa:

4FeSO FeSO m = n x M = 0,03 x 152 = 4,56 gam 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

4

CuSO

m dư = mCuSO4ban đầu - mCuSO4phản ứng = (

10084 84 15x

) – (0,03 x 160) = 12,6 – 4,8 = 7,8 gam

Khối lượng dung dịch sau khi nhúng:

mdd = mddCuSO4+ mFe tan – mCu tạo thành = 84 + 0,03x56 – 1,92 = 83,76 gam Nồng độ phần trăm các chất cịn lại trong dung dịch sau khi nhúng: 4 %FeSO C = 834,,5676 x 100% = 5,44% 4 %CuSO C dư = 837,,768 x 100% = 9,31% 0,25 0,25 Câu 12

Ngâm một vật bằng đồng cĩ khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.

12 Khối lượng AgNO3 cĩ trong dung dịch:

3AgNO AgNO m = % 100 % 3 ddAgNO xm C = 100 250 4x = 10 gam 0,5

Theo đề bài cho, khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% chính là khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng.

Khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng: 100

1017x 17x

= 1,7 gam

0,5

Số mol AgNO3 tham gia phản ứng: n = M m = 170 7 , 1 = 0,01 mol 0,5 Phương trình hĩa học: 0,5

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 0,005mol  0,01ml  0,01mol

Khối lượng vật sau phản ứng:

m = 10 + mAg bám – mCu tan = 10 + (0,01 x 108) – (0,005 x 64) = 10,76 gam

Câu 13

Ngâm một bản kẽm cĩ khối lượng 50 gam trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng xong, lấy bản kẽm ra rửa nhẹ, sấy khơ cân được 49,92 gam.

a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.

b. Tính khối lượng CuSO4 cĩ trong dung dịch.

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Gọi a là số mol của kẽm tham gia phản ứng:

Phương trình hĩa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu amol → amol → amol

0,5 Theo đề bài cho độ giảm khối lượng của lá kẽm sau phản ứng

là:

mZn tan – mCu bám = 65a – 64a = 50 – 49,92 ⇒ a = 0,08 mol. 0,5

a Khối lượng kẽm tham gia phản ứng:

m = n x M = 0,08 x 65 = 5,2 gam

0,5

b b. Khối lượng đồng sunfat là: m = n x M = 0,08 x 160 = 12,8

gam

0,5

Câu 14

Nhúng một lá nhơm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhơm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng lá nhơm tăng 2,76 gam.

a.Tính khối lượng nhơm đã phản ứng.

b. Tính khối lượng đồng sunfat cĩ trong dung dịch

câu Nội dung Điểm

14

Gọi a là số mol của nhơm tham gia phản ứng: Phương trình hĩa học:

2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu amol  2 3 amol  2 3 amol 0,5

Theo đề bài cho độ tăng khối lượng của lá nhơm sau phản ứng là: mCu bám – mAl tan =

23 3

64a – 27a = 2,76  a = 0,04 mol

0,5

a Khối lượng nhơm tham gia phản ứng:

m = n x M = 0,04 x 27 = 1,08 gam

0,5

b Khối lượng đồng sunfat cĩ trong dung dịch: m = n x M = 2 3 0,04 x 160 = 9,6 gam 0,5 Câu 15

Cho một cái đinh sắt nhúng vào trong 100ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy đinh sắt lau khơ thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,16g. Tính CM của dung dịch sau phản ứng, coi như thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể.

15

Đặt số mol Fe phản ứng là a mol Fe + CuSO4 ----> FeSO4 ) + Cu mFe pư = 56a mol

mCu tạo = 64a mol

0,5

=> 64a - 56a = 0,16 => a = 0,02 mol

0,5 => nCuSO4 dư = 0,1.1 - 0,02 = 0,08 mol 0,5 => CM CuSO4 dư = 0,08/0,1 = 0,8M

=> CM FeSO4 = 0,02/0,1 = 0,2M

Một phần của tài liệu các chuyên đề ôn học sinh giỏi Hóa (Trang 94 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w