Fe3O4 tan dần,dung dịch khơng màu chuyển dần sang màu vàng nâu

Một phần của tài liệu các chuyên đề ôn học sinh giỏi Hóa (Trang 88 - 94)

- Thành phần phần trăm về khối lựong của mỗi kim loại là:

c) Fe3O4 tan dần,dung dịch khơng màu chuyển dần sang màu vàng nâu

màu vàng nâu

Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,5

0,5

Câu 16: Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hĩa học (nếu cĩ) trong các phản ứng hĩa học sau:

a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2. b) Thả mẩu Na vào dung dịch CuSO4.

16.

3 điểm

a) Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh, sau đĩ kết tủa chuyển dần sang màu nâu đỏ.

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2→ 4Fe(OH)3

b) Cĩ khí khơng màu bay lên. Sau đĩ cĩ kết tủa màu xanh lơ.

2Na + H2O → 2NaOH + H2

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4.

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 17: Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra trong các trường hợp sau: a) Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

b)Đốt dây sắt trong trong bình đựng khí clo, để nguội, sau đĩ đổ nước vào bình lắc nhẹ,rồi nhỏ từ từ dung dịch natri hidroxit vào bình

17.

3 điểm

a) Dẫn NH3 vào dung dịch AlCl3 cĩ phản ứng hĩa học sau: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl

Vì NH3 là bazo yếu nên khơng thể hịa tan được hidroxit Al(OH)3

Hiện tượng: Cĩ kết tủa keo trắng khơng tan

b) Sắt cháy sáng trong khí clo tạo chất bột màu đỏ nâu. Chất này tan tốt trong nước tạo dung dịch màu đỏ vàng, thêm NaOHNaOH thì cĩ kết tủa đỏ nâu xuất hiện.

2Fe+3Cl2 to FeCl3

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3+3NaCl

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 18:Giải thích hiện tượng và viết PTHH xảy rakhi:

a) Sục khí CO2 vào nước vơi trong đến dư. b) Khi cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

18.

3 điểm

a) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đĩ kết tủa trắng tan dần tạo dung dịch trong suốt.

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ trắng + H2O CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2

0,5 0,5 0,5 b)

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

Vậy dung dịch sau phản ứng cĩ: Fe(NO3)3, AgNO3 dư

0,5 0,5 0,5

Câu 19: Nêu hiện tượng, viết phương trình hĩa học để giải thích cho các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho Na dư vào dung dịch Al(NO3)3. Sau đĩ lại sục CO2 vào dung dịch thu được.

Thí nghiệm 2: Đốt cháy quặng pirit sắt trong oxi dư sau đĩ hấp thụ sản phẩm khí vào dung dịch brom.

Thí nghiệm 3: Cho Sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.

19.

3 điểm

Thí nghiệm 1: Cĩ khí khơng màu thốt ra, Na tan dần

2Na +2H2O 2NaOH + H2

0,25 0,25

- Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đĩ kết tủa tan.

3NaOH + Al(NO3)3 Al(OH)3 + 3NaNO3 NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O - Xuât hiện kết tủa keo trăng trở lại:

NaAlO2+ CO2 +2H2O Al(OH)3 + NaHCO3

Thí nghiệm 2: Cĩ khí mùi hắc thốt ra

4FeS2 + 11O2 0 t

 2 Fe2O3 + 8SO2 - Mất màu dung dịch Brom

SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4

Thí nghiệm 3: Cĩ chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt,

màu xanh nhạt dần Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5

BÀI TẬP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG(2 điểm) GV: Cà Văn Thành THCSDTBT Nậm Trà câu 1 câu 8

Câu 1

Cho lá kẽm cĩ khối lượng 25 gam vào dung dịch đồng sunfat. Sau khiphản ứng kết thúc, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khơ cân được 24,96 gam.

a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.

b. Tính khối lượng đồng sunfat cĩ trong dung dịch

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Gọi a là số mol của kẽm tham gia phản ứng:

Phương trình hĩa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu amol → amol → amol

0,5

Theo đề bài cho độ giảm khối lượng của lá kẽm sau phản ứng là:

mZn tan – mCu bám = 65a – 64a = 25 – 24,96 ⇒ a = 0,04 mol.

0,5 a Khối lượng kẽm tham gia phản ứng:

m = n x M = 0,04 x 65 = 2,6 gam

0,5 b b. Khối lượng đồng sunfat là: m = n x M = 0,04 x 160 = 6,4

gam

Câu 2

Nhúng một lá nhơm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhơm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng lá nhơm tăng 1,38 gam.

a.Tính khối lượng nhơm đã phản ứng.

b. Tính kh i lố ượng đ ng sunfat cĩ trong dung d chồ ị

câu Nội dung Điểm

Gọi a là số mol của nhơm tham gia phản ứng: Phương trình hĩa học:

2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu amol  2 3 amol  2 3 amol 0,5

Theo đề bài cho độ tăng khối lượng của lá nhơm sau phản ứng là: mCu bám – mAl tan =

23 3

64a – 27a = 1,38  a = 0,02 mol

0,5

a Khối lượng nhơm tham gia phản ứng:

m = n x M = 0,02 x 27 = 0,54 gam

0,5

b Khối lượng đồng sunfat cĩ trong dung dịch: m = n x M = 2 3 0,02 x 160 = 4,8 gam 0,5 Câu 3

Nhúng thanh sắt cĩ khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng 4%.

Xác định lượng Cu thốt ra. Giả sử đồng thốt ra đều bám vào thanh sắt. Tính nồng độ mol/l của dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành. Giả sử thể tích dung dịch khơng thay đổi.

Câu NỘI DUNG

3 Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Khối lượng thanh sắt tăng:

Gọi khối lượng sắt tác dụng là x gam Phương trình hĩa học của phản ứng: Fe + CuSO4→FeSO4+Cu

56 gam 64 gam x gam

0,5

Theo phương trình hĩa học trên và đề bài, ta cĩ: – x = 2

⇔ 64x -56x = 56 x 2

8x =112 -------> x=14(gam) nFe = 0,25 (mol)

0,5

Vậy khối lượng Cu sinh ra là 16gam 0,5 Fe + CuSO4→FeSO4+Cu

0,25mol0,25mo

CM(FeSO4)= = 0,5 (M)

Câu 4

Ngâm lá sắt nặng 2,5gam trong 25ml dung dịch CuSO4 15%( khối lượng riêng là 1,12g/ml). Sau một thời gian phản ứng người ta lấy lá sắt ra, rửa nhẹ làm khơ, đem cân được 2,58 gam. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.

Khối lượng dung dịch CuSO4 là : mddCuSO4 = 25 . 1,12 = 28(g)

0.25 Khối lượng CuSO4 là : mCuSO4 = 15.28

100 = 4,2(g) Số mol CuSO4 là : nCuSO4 = 4, 2

160= 0,03(mol)

Sau phản ứng ta thấy khối lượng kim loại tăng là :

2,58 – 2,5 = 0,08(g) 0.25

Phương trình phản ứng : Fe + CuSO4FeSO4 + Cu Gọi x là số mol Fe tham gia phản ứng

Theo phương trình phản ứng ta cĩ : nCu = nFe = x(mol) 0.25

Khối lượng sắt tan ra là : 56x 0.25

Khối lượng đồng bám vào là : 64x

Theo bài ra ta thấy khối lượng lá sắt tăng lên.

Vậy ta cĩ phương trình : 64x – 56x = 0,08 0.25

Giải phương trình ta được : x = 0,01(mol) Theo phương trình phản ứng ta cĩ :

nFeSO4 = nCuSO4 = nFe = 0,01(mol)

0.25 Dung dịch sau phản ứng gồm: CuSO4 dư, FeSO4 tạo thành

Số mol CuSO4 dư là : 0,03 – 0,01 = 0,02 (mol)

Khối lượng FeSO4 tạo thành là : MFeSO4 = 0,01 . 152 = 1,52(g)

Theo định luật bảo tồn khối lượng ta cĩ, khối lượng dung dịch giảm đi chính bằng khối lượng kim loại tăng lên.Vậy khối lượng dung dịch sau phản ứng sẽ là :

mdd sau phản ứng = 28 – 0,08 = 27,92(g)

Nồng độ phần trăm của các dung dịch sau phản ứng là :

C%CuSO4 = 27,923, 2 .100% = 11,46% 0.25

Câu 5. (2,0 điểm)

Nhúng một thanh sắt cĩ khối lượng 50 gam vào 500 ml dung dịch AgNO3 cĩ nồng độ 0,8 M sau một thời gian lấy thanh sắt ra sấy khơ đem cân thấy khối lượng tăng 10,72 %. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng và nồng độ các chất trong dung dịch thu được

3

AgNO

n ( ban đầu) = 0,5.0,8 0, 4( mol)

- Khối lượng thanh sắt tăng 10,72.50 5,36( )

100  gam

PT. Fe + AgNO3 Fe(NO3)3 + 3Ag

Theo PTHH 1 mol sắt tham gia phản ứng tăng 3.108 – 56 = 268 (gam) nFe (Phản ứng) = 5,36 0,02( ) 268  mol 3 AgNO n ( phản ứng) = 3. nFe (Phản ứng)= 0,02. 3 = 0,06 (mol) - mFe= 0.02.56=1,12(gam)

- Dung dịch thu được sau phản ứng cĩ thể tích 500(ml) chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,4-0,06 =0,34 (mol) AgNO3(dư)

3( ) ( ) 0,34 0,68 0,5 M AgNO CM 3 3 ( ( ) 0,02 0,04 0,5 M Fe NO CM 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 CÂU 6

Nhúng lá kẽm vào 500ml dung dịch Pb(NO3)2 2M. Sau một thời gian lấy lá kẽm ra cân lại thấy nặng hơn so với ban đầu là 2,84g.

-. Tính lượng chì đã bám vào lá kẽm. Giả sử lượng chì sinh ra bám tồn bộ vào lá kẽm trên.

6 Zn + Pb(NO3)2 Zn(NO3)2+ Pb  x 0,02 0,02 x

Một phần của tài liệu các chuyên đề ôn học sinh giỏi Hóa (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w