1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH CHIẾN lược MARKETING – MIX của CÔNG TY TNHH NHÀ máy BIA HEINEKEN VIỆT NAM

64 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX CỦA CƠNG TY TNHH NHÀ MÁY BIA HEINEKEN VIỆT NAM HS thực hiện: Trần Nguyễn Hoàng GVHD: Thầy Nguyễn Duy Tân 0 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG .5 0 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại kinh tế phát triển, chất lượng sống người dân đặc biệt lên, người ta khơng cịn tâm vào việc phải làm để no ấm, mà bắt đầu quan đầu quan tâm đến việc chăm lo vào đời sống tinh thần thân Ngày xưa miếng trầu đầu câu chuyện, ngày miếng đầu thay “cốc bia” Thực khơng ngoa nói, cơng nghiệp bia chưa lỗi thời, người Việt Nam cịn thích gặp gỡ giao tiếp, công nghiệp bia tiếp tục phát triển phát triển Khi nhắc đến hãng bia tiếng gần chiếm lĩnh thị trường bia Việt Nam, chắn không nhắc đến Heineken Heineken làm để đưa tên tuổi bật lên hồn tồn so với nhiều hãng bia khác Việt Nam giành lấy danh hiệu đứng đầu? Qua thời gian học tập nghiên cứu, em xin trình bày báo cáo với chủ đề “PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX CỦA CƠNG TY TNHH NHÀ MÁY BIA HEINEKEN VIỆT NAM” với mục đích trả lời cho câu hỏi tìm hiểu ưu điểm khuyết điểm hoạt động marketing – mix công ty Heineken Việt Nam 0 A PHẦN MỞ ĐẦU i Sự cấp thiết đề tài Hiện nay, kinh tế Việt Nam đà phát triển, ngành thực phẩm ln cạnh tranh gay gắt thị trường bia – rượu nước giải khát (mà cụ thể ngành bia) Việt Nam đánh giá đầy tiềm Sản lượng sản xuất bia Việt Nam giai đoạn 2001 – 2015 liên tục tăng trưởng với số CAGR (tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép) mức chữ số, CAGR năm gần 10,93% Đến năm 2015, Việt Nam thị trường sản xuất bia lớn thứ ba châu Á, sau Trung Quốc Nhật Bản Tại thị trường Việt Nam, bia cịn sản phẩm nhóm đồ uống có cồn người Việt lựa chọn nhiều nhất, chiếm 97% tổng sản lượng đồ uống có cồn tiêu thụ năm 2015 Ngành bia Việt ghi dấu ấn ơng lớn nhóm đầu Heineken, Habeco, Sabeco, Sapporo, AB InBev…và nhiều phân khúc khác Trong năm 2016, theo số liệu từ VIRAC Heineken Việt Nam chiến 25% thị phần thị trường bia Việt Nam, thua đối thủ trực tiếp Sabeco với 40% thị trường bia Tuy nhiên, Heineken thống lĩnh phân khúc cao cấp, riêng Heineken chiếm khoảng 67% thị phần, 40% thuộc thương hiệu Tiger 27% thuộc thương hiệu Heineken Saigon Special Sabeco có thị phần 28% phân khúc Tuy có thị phần so với Sabeco, nhiên Heineken có lợi nhuận vượt trội so với Sabeco, 0 với tăng trưởng doanh thu năm 2016 đạt 33.900 tỷ đồng, bỏ xa doanh thu bán bia Sabeco với 26.200 tỷ đồng Trong kinh tế Marketing đóng vai trị quan trọng tất doanh nghiệp toàn cầu Các hoạt động Marketing nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng kích thích hệ thống bán hàng phát triển, cầu nối doanh nghiệp người tiêu dùng Nhằm tìm hiểu nổ lực Heineken Việt Nam để đạt vị trí nay, tác giả định chọn đề tài: “ Phân tích chiến lược Marketing – Mix Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam” đề số giải pháp tối ưu để hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix công ty Và lần nêu lên tầm quan trọng chiến lược Marketing – Mix cho doanh nghiệp thị trường tồn cầu hóa Đoạn nên viết lại ii Mục tiêu nghiên cứu Qua nghiên cứu này, tác giả muốn đạt mục tiêu cụ thể sau:  Hệ thống hóa lý thuyết sở lý luận Marketing – Mix  Ứng dụng lý thuyết môn Marketing vào việc phân tích chiến lược Marketing – Mix cho nhãn hiệu thuộc Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam  Đánh giá ưu điểm, khuyết điểm chiến lược Marketing – Mix cho nhãn hiệu thuộc Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam, từ đề xuất vài chiến lược để hoàn thiện hơn, nâng cao hiệu chiến lược Marketing – Mix Công ty iii Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược Marketing – Mix cho nhãn hiệu thuộc Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam, bao gồm Heineken, Tiger Larue 0 b Thời gian nghiên cứu: Từ 2015 – 2018 iv Nội dung nghiên cứu  Nắm bắt hiểu rõ kiến thức học môn Marketing sử dụng nghiên cứu khái niệm Marketing, Marketing – Mix, chiến lược sản phẩm gì, yếu tố ảnh hưởng…  Tổng quan thị trường bia Việt Nam  Giới thiệu sơ lược Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam  Giới thiệu nhãn hiệu thuộc Cơng ty (Heineken, Tiger, Larue)  Nắm bắt thực trạng hoạt động Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2017  Phân tích chiến lược Marketing – Mix Công ty nhãn hiệu Heineken, Tiger, Larue  Dựa xu biến động thị trường đưa biện pháp khắc phục điểm yếu chiến lược Marketing – Mix cho nhãn hiệu thuộc Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam v Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết bàn: Sử dụng nguồn tài liệu sách báo số website, thư viện, v.v…  Phương pháp thu thập liệu: o Các nguồn thông tin thứ cấp: Sách, báo, tài liệu,… o Thu thập thông tin số liệu sơ cấp từ nguồn mạng  Phân tích tổng hợp: Từ thông tin số liệu thu thập được, đem phân tích so sánh để hồn chỉnh  Đánh giá: Đưa nhận xét, đánh giá tổng thể vi Kết cấu đề tài 0 Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Phân tích chiến lược Chương 3: Đánh giá đề xuất B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Định nghĩa vai trò Marketing với hoạt động doanh nghiệp 1.1.1 Định nghĩa Marketing 1.1.1.1.Định nghĩa Marketing Nhiều người cho marketing quảng cáo, bán hàng nghiên cứu thị trường, hoạt động xuất tiếp xúc với người cách thường xuyên Tuy nhiên, hoạt động mô tả phần nhỏ định nghĩa cho marketing Dưới số quan điểm khái niệm marketing đại tổ chức, hiệp hội nhà ngh iên cứu marketing giới chấp nhận sử dụng rộng rãi thời gian gần 0  Theo CIM (UK’s Chartered Institute of Marketing): “Marketing q trình quản trị nhận biết, dự đốn đáp ứng nhu cầu khách hàng cách hiệu có lợi”  Theo AMA (American Marketing Association, 1985): “Marketing tiến trình hoạch định thực sáng tạo, định giá, xúc tiến phân phối ý tưởng, hàng hóa dịch vụ để tạo trao đổi thỏa mãn mục tiêu cá nhân tổ chức.”  Theo Groroos (1990): “Marketing hoạt động thiết lập, trì củng cố lâu dài mối quan hệ với khách hàng cách có lợi để đáp ứng mục tiêu bên Điều thực trao đổi bên thỏa mãn điều hứa hẹn.”  Theo AMA (2007): “Marketing toàn tiến trình sáng tạo, truyền thơng phân phối giá trị đến khách hàng quản trị mối quan hệ với khách hàng theo hướng có lợi cho tổ chức cổ đông.”  Theo Philip Kotler Gary Amstrong (2014): “Marketing tiến trình doanh nghiệp tạo giá trị cho khách hàng xây dựng mạnh mẽ mối quan hệ với khách hàng nhằm đạt giá trị từ phản ứng khách hàng.” Từ khái niệm trên, rút vài nhận xét sau:  Marketing nghệ thuật phát nhu cầu tìm cách thỏa mãn nhu cầu Marketing quan tâm đến khách hàng, hoạt động doanh nghiệp hướng đến thỏa mãn khách hàng  Muốn đáp ứng nhu cầu phải nghiên cứu thị trường, môi trường kinh doanh hành vi tiêu dùng cách tỉ mỉ trước lựa chọn chiến lược kinh doanh thích hợp  Marketing cần có kết hợp chặt chẽ phận doanh nghiệp việc tìm nhu cầu phương án thỏa mãn nhu cầu khách hàng, mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp 0 1.1.1.2.Một số thuật ngữ Marketing  Nhu cầu (Need) trạng thái thiếu hụt phải thỏa mãn trước hết Đó người cần thực phẩm, quần áo, nhà ở… để tồn Những nhu cầu không xã hội hay người làm Marketing tạo Chúng phát sinh từ tâm lý người  Mong muốn (Want) hình thái nhu cầu người mức độ sâu hơn, cụ thể Ước muốn hình thành dựa yếu tố văn hóa, tơn giáo, nhà trường, gia đình doanh nghiệp Như vậy, mong muốn phát sinh từ tâm sinh lý người có ý thức Mong muốn người thường đa dạng nhiều so với nhu cầu  Số cầu (Demand) mong muốn sản phẩm cụ thể có tính đến khả sẵn sàng để mua chúng Mong muốn trở thành số cầu có sức mua  Sản phẩm (Product) đưa thị trường để thỏa mãn nhu cầu mong muốn khách hàng Khái niệm sản phẩm Marketing bao gồm sản phẩm vật chất phi vật chất Sản phẩm theo quan điểm Marketing thể nhiều dạng sản phẩm hữu hình, dịch vụ, thơng tin, kinh nghiệm, tài năng, địa điểm, tổ chức, ý tưởng…  Trao đổi (Exchange) hành vi nhận vật mong muốn từ người đưa cho họ vật khác Trao đổi bốn phương thức người dùng để có sản phẩm Ba phương thức cịn lại :từ sản xuất, tước đoạt xin người khác Để có trao đổi mang tính Marketing xảy cần có điều kiện sau: o Phải có hai đơn vị xã hội – cá nhân hay tổ chức, bên phải có nhu cầu cần thỏa mãn o Các bên tham gia cách tự nguyện Mỗi bên tự chấp nhận hay từ chối đề nghi 0 o Mỗi bên phải có có giá trị để trao đổi phải tin có lợi ích từ trao đổi đo o Mỗi bên phải có khả truyền đạt với đối tác phải có trách nhiệm hành vi  Giao dịch (Transaction) trao đổi mang tính chất thương mại vật có giá trị Giao dịch đơn vị đo lường trao đổi Để giao dịch xảy cần có điều kiện sau: o Tối thiểu có hai vật có giá trị o Thời gian, địa điểm điều kiện thực giao dịch thỏa thuận  Thị trường (Market) bao gồm tất khách hàng có nhu cầu (Need) hay mong muốn (Want) chưa thỏa mãn, có khả sẵn sàng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn Thị trường cơng ty cịn bao gồm giới quyền nhóm quần chúng khác…  Khách hàng (Customers) cá nhân hay tổ chức mà doanh nghiệp hướng nỗ lực marketing vào Đây cá nhân hay tổ chức có điều kiện định mua sắm  Người tiêu dùng (Consumers) bao gồm cá nhân, hộ gia đình sử dụng hay tiêu thụ sản phẩm  Giá trị cảm nhận người tiêu dùng (Customer Perceived Value) đánh giá khách hàng khác biệt tồn lợi ích sản phẩm tất chi phí bỏ để có sản phẩm, so với sản phẩm cạnh tranh khác 1.1.2 Vai trò chức Marketing 1.1.2.1.Vai trị Marketing Theo q trình phát triển kinh tế xã hội, doanh nghiệp ngày nhận thức cao vai trò marketing kinh doanh Nếu trước người 10 0 phân phối vấn đề liên quan đến phân phối vâ t‘ chất 1.4.3.2.Vai trò chiến lược phân phối Vai trò chiến lược phân phối hoạt đô n‘ g kinh doanh doanh nghiê ‘p thể hiê ‘n mặt sau: 29 0  Góp phần viê ‘c thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu, làm cho sản phẩm sẵn sàng có mặt thị trường lúc, nơi để vào tiêu dùng Chiến lược phân phối giúp doanh nghiê p‘ tăng cường mức đô ‘ bao phủ thị trường, đưa sản phẩm thâm nhâ p‘ vào khúc thị trường mới, phát triển khu vư‘c thị trường địa lý  Giúp doanh nghiê p‘ liên kết hoạt đô ‘ng sản xuất cua với khách hàng, trung gian triển khai tiếp hoạt đô ‘ng khác Marketing như: giới thiê ‘u sản phẩm mới, khuyến mãi, dịch vụ hâu‘ mãi, nhằm thỏa mãn tốt cầu thị trường  Trong môi trường cạnh tranh gay gắt chiến lược phân phối giúp doanh nghiê ‘p tạo khác biê ‘t cho thương hiê ‘u trở thành công cụ cạnh tranh  Chiến lược phân phối với chiến lược khác Marketing-mix thực hiê ‘n đồng bô ‘ giúp doanh nghiê ‘p đạt mục tiêu Marketing đề 1.4.3.3.Thiết kế kênh phân phối 1.4.3.3.1 Phân tích nhu cầu khách hàng Các tiêu chủ yếu để đánh giá mức độ nhu cầu khách hàng là:  Quy mô lô hàng: số lượng sản phẩm mà kênh phân phối đáp ứng cho mô ‘t khách hàng mua mô ‘t đợt  Thời gian chờ đợi: khoảng thời gian trung bình mà khách hàng kênh phải chờ đợi để nhâ ‘n hàng  Địa điểm thuâ ‘n tiê n‘ : thể hiê ‘n mức đô ‘ kênh phân phối tạo điều kiê n‘ dễ dàng cho người mua sản phẩm  Sản phẩm đa dạng: kênh phân phối đảm bảo chiều rô ‘ng loại sản phẩm lớn sản phẩm đa dạng, làm tăng khả đáp ứng nhu cầu khách hàng  Dịch vụ hỗ trợ: dịch vụ phụ them mà kênh đảm nhâ n‘ Dịch vụ hỗ trợ nhiều cơng viê c‘ mà kênh phải thực hiê ‘n nhiều 30 0 1.4.3.3.2 Xác định mục tiêu phân phối điều kiện ràng buộc  Đặc điểm người tiêu dùng: doanh nghiê ‘p muốn vươn tới khách hàng sống rải rác cần kênh phân phối dài Nếu muốn đáp ứng cho khác hàng thường mua đặn lượng hàng nhỏ cần thiết kế kênh phân phối dài  Đặc điểm sản phẩm: viê c‘ thiết kế kênh phân phối chịu ảnh hưởng lớn đặc điểm sản phẩm Những sản phẩm kỹ thuâ t‘ thiết bị đòi hỏi dịch vụ lắp đặt bảo trì, phải tiêu thụ qua kênh phân phối trực tiếp nhà sản xuất đại lý 0có đủ trình ‘ kỹ thuâ ‘t chuyên môn cần thiết Những sản phẩm có giá trị lớn thường khơng qua trung gian phân phối  Đặc điểm trung gian phân phối: viê c‘ thiết kế kênh phân phối phải phản ánh điểm mạnh điểm yếu trung gian phân phối viê ‘c thực hiê ‘n công viê ‘c họ  Đặc điểm cạnh tranh: doanh nghiê ‘p cần phân tích ưu hạn chế chủ yếu kênh phân phối đối thủ để thiết kế kênh phân phối có khả cạnh tranh  Đặc điểm doanh nghiê ‘p: đóng vai trị quan trọng viê ‘c lựa chọn kênh Nguồn tài doanh nghiê p‘ định thực hiê ‘n chức Marketing nhường lại chức cho trung gian  Đặc điểm môi trường kinh doanh: kinh tế suy thoái, người sản xuất muốn đưa sản phẩm vào thị trường theo cách tốn Họ sử dụng kênh ngắn bỏ bớt dịch vụ không cần thiết để làm giá bán tăng lên 1.4.3.3.3 Lựa chọn giải pháp cho kênh  Lựa chọn loại trung gian: ngồi lực lượng bán hàng mình, doanh nghiê ‘p sử dụng đại lý phân phối sản xuất khác 31 0  Xác định số lượng trung gian: doanh nghiê p‘ cần phải xác định xem số lượng nhà trng gian cần thiết cho cấp theo ừng sách phân phối o Phân phối c‘ quyền: sách người sản xuất sử dụng để hạn chế số lượng trung gian bán hàng họ muốn trì kiểm sốt chặt chẽ nhằm đảm bảo hình ảnh Áp dụng cho hàng hóa khơng bình thường tơ, máy móc thiết bị, thời trang cao cấp,… o Phân phối chọn lọc: sách lựa chọn người phân phối theo khả bán hàng họ khơng có c‘ quyền lãnh thổ Áp dụng cho doanh nghiê ‘p ổn định hay những doanh nghiê ‘p tìm cách thu hút trung gian cách hứa hẹn áp dụng sách chọn lọc o Phân phối đại trà: sách người sản xuất vâ n‘ dụng nhằm đưa sản phẩm dịch vụ cho nhiều trung gian tốt Áp dụng cho hàng hóa tiêu dùng thơng thường xà phòng, thực phẩm, nước ngọt,…  Xác định điều kiê n‘ trách nhiê ‘m thành viên kênh: o Cần phải định điều kiê ‘n 0trách 0nhiê ‘m thành viên tham gia kênh phân phối, bao gồm viê ‘c cân nhắc yếu tố: sách giá cả, điều kiê ‘n bán hàng, quyền hạn theo lãnh thổ, trách nhiê m ‘ dịch vụ hỗ trợ phải thực hiê ‘n  Đánh giá tiêu chuẩn để đánh giá để lựa chọn kênh phân phối: o Tiêu chuẩn kinh tế: phương án kên phân phối tạo mô t‘ mức tiêu thụ chi phí khác Do doanh nghiê ‘p cần so sánh mức tiêu thụ chi phí viê c‘ phân phối theo loại kênh o Tiêu chuẩn kiểm sốt: mơ t‘ tiêu chuẩn đánh giá kênh phân phối mức ‘ kiểm sốt thành viên kênh Nếu sử dụng đại lý phát sinh vấn đề kiểm sốt 32 0 o Tiêu chuẩn thích nghi: thành viên cam kết mô t‘ thời hạn hoạt ‘ng kênh, dẫn đến tình trạng giảm bớt khả đáp ứng người sản xuất thị trường biến đổi 1.4.3.4.Quản trị kênh phân phối  Tuyển chọn thành viên cho kênh: Mọi người sản xuất có khả khác viê c‘ thu hút trung gian đủ tiêu chuẩn cho kênh phân phối chọn Mơ t‘ số nhà sản xuất khơng gặp khó khăn viê c‘ tuyển chọn trung gian phân phối Trong mô t‘ số trường hợp, viê c‘ hứa hẹn kiểu phân phối đô ‘c quyền hay chọn lọc thu hút đủ số người có nguyê n‘ vọng tham gia vào kênh phân phối  Động viên khuyến khích thành viên kênh: Các thành viên kênh phân phối cần khuyến khích thường xuyên để họ làm tốt công viê ‘c giao Các điều khoản họ chấp nhâ ‘n tham gia kênh phân phối tạp mô t‘ đô ‘ng viên đó, cần bổ sung thêm viê ‘c huấn luyê ‘n, giám sát khuyến khích Nhà sản xuất phải nghĩ khơng bán hàng thơng qua trung gian, mà cịn bán hàng cho trung gian  Đánh giá thành viên kênh: Nhà sản xuất phải định kì đánh giá hoạt đô ‘ ng người trung gian theo tiêu chuẩn như: mức doanh số đạt được, mức dự trữ bình quân, thời gian giao hàng cho khách, xử lý hàng hư hỏng mát, mức đô ‘ hợp tác chương trình quảng cáo huấn luyê ‘n doanh nghiê ‘p, dịch vụ người trung gian dành cho khách hàng 1.4.3.5.Các hình thức bán lẻ 0  Hình thức bán lẻ phân theo quyền sở hữu: 33 o Cửa hàng bán lẻ độc lập o Doanh nghiệp bán lẻ gồm nhiều cửa hàng làm0chủ o Cửa hàng bán lẻ nhà sản xuất o Cửa hàng bán lẻ phủ làm chủ o Cửa hàng bán lẻ tổ chức xã hội làm chủ o Doanh nghiệp bán lẻ cổ phần o Doanh nghiệp bán lẻ liên doanh  Hình thức bán lẻ cửa hàng: o Cửa hàng chuyên doanh o Cửa hàng bách hóa tổng hợp/ Trung tâm thương mại o Siêu thị o Cửa hàng bán lẻ giá thấp o Cửa hàng bán lẻ hạ giá o Phịng trưng bày catalogue  Hình thức bán lẻ không thông qua cửa hàng: o Bán lẻ trực tiếp o Bán lẻ qua mạng viễn thông bưu điện o Bán hàng qua máy bán hàng tự động 1.4.4 Chiến lược chiêu thị (Promotion strategy) 1.4.4.1.Khái niệm chiến lược chiêu thị “Promotion” mô ‘t thuât‘ ngữ tiếng Anh dùng thành tố thứ tư Marketing-mix, hiê n‘ thuâ t‘ ngữ dịch theo nhiều cách: xúc tiến, cổ đô n‘ g, truyền thông, khuyến mại, chiêu thị, gần người 34 0 ta sử dụng thuâ ‘t ngữ “truyền thông Marketing” Chiêu thị hoạt đô n‘ g thực hiê ‘n chức thông tin doanh nghiê p‘ Chiến lược chiêu thị tâ p‘ hợp thông tin, giới thiê ‘u sản phẩm, thương hiê u‘ , tổ chức, biê ‘n pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt mục tiêu truyền thông doanh nghiê p‘ Phối thức chiêu thị (Promotion-mix): viê ‘ c phối hợp công cụ chiêu thị để thực hiê ‘n mục tiêu truyền thông đáp ứng với thị trường mục tiêu chọn Các công cụ chiêu thị bao gồm:  Quảng cáo (Advertising)  Khuyến (Sales promotion)  Giao tế (Public promotion)  Marketing trực tiếp (Direct marketing) 1.4.4.2.Vai trò chiêu thị  Đối với doanh nghiệp o Là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiê ‘p xâm nhâ ‘p thị trường mới, giữ thị phần o Chiêu thị phải cải thiê n‘ doanh số, điều chỉnh nhu cầu thị trường, tìm khách hàng o Công cụ truyền thông giới thiê ‘u sản phẩm, doanh nghiê p‘ hỗ trợ cho chiến lược định vị o Tạo thuâ ‘n tiê ‘n cho phân phối, thiết lâp‘ quan ‘ khuyến khích trung gian phân phối o Giúp xây dựng hình ảnh tích cực doanh nghiê ‘p nhóm cơng chúng… 35 0  Đối với người tiêu dùng o Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, giúp tiết kiê m ‘ thời gian, công sức mua sắm o Cung cấp kiến thức giúp người tiêu dùng nâng cao nhâ n‘ thức sản phẩm thị trường o Cung cấp lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng o Hoạt đô n‘ g chiêu thị tạo áp lực cạnh tranh buô c‘ doanh nghiê ‘p cải tiến hoạt đô ‘ng Marketing nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng  Đối với xã hội: o Hoạt đô n‘ g chiêu thị hỗ trợ cho phương tiê ‘n truyền thông nâng cao chất lượng giảm chi phí phát hành đa dạng hóa sản phẩm o Tạo cơng viê ‘c cho nhiều người lĩnh vực sản xuất lĩnh vực liên quan Tạo đô ‘ng lực cho cạnh tranh o Là yếu tố đánh giá đô n‘ g, phát triển kinh tế 1.4.4.3.Chức chiêu thị Chiêu thị thực chức sau:  Thông tin: Giới thiệu, thuyết phục, nhắc nhở  Kích thích: kiến thức người tiêu dùng, trung gian, nhân viên bán hàng  Liên kết, tạo quan hệ: Liên kết thiết lập mối quan hệ nhà sản xuất, 0 nhà phân phối, người tiêu dùng nhóm cơng chúng 1.4.4.4.Mơ hình truyền thông 36 0 Người gửi/ người phát (Sender): Là cá nhân hay tổ chức có thơng tin muốn chia sẻ, phân phát thơng tin tới mơ ‘t cá nhân hay nhiều người khác Nguồn phát mô t‘ cá nhân mô ‘t tổ chức Mã hóa (Encoding): Mã hóa chọn lựa từ ngữ, biểu tượng, hình ảnh,… để trình bày thơng điê p‘ , tượng trưng hóa ý tưởng hay thơng tin Người gửi phải mã hóa thơng tin muốn gửi cho đối tượng nhâ n‘ hiểu thơng điê p‘ dễ dàng Thơng điệp (Message): Q trình mã hóa tạo thơng điê p‘ chứa đựng thơng điê ‘p có ý nghĩa mà nguồn phát muốn truyền tải Thơng điê p‘ diễn tả lời hay không lời Phương tiện (Media): Là kênh truyền thơng qua thơng điê p‘ truyền tải từ nguồn phát hay người gửi đến đối tượng nhâ n‘ Có loại kênh truyền thơng trực tiếp gián tiếp Kên trực tiếp (kênh cá nhân) kênh có tiếp xúc trực tiếp với cá nhân hay nhóm khách hàng mục tiêu Kênh gián tiếp (phi cá nhân) khơng có tiếp xúc trực tiếp người gửi người nhâ ‘n Thông điê p‘ gửi đến đối tượng mô t‘ lúc qua phương tiê ‘n truyền thông Người nhận (Receiver): Là người mà người gửi muốn chia sẽ, phát tán thơng tin tới Giải mã (Decoding): Là q trình chuyển thơng điê p‘ mã hóa người gửi thành ý nghĩa Quá trình bị ảnh hưởng kinh nghiê m ‘ , nhân‘ thức, thái đô ‘ người nhân.‘ Nhiễu (Noise): Trong suốt q trình truyền thơng, thơng điê p‘ chịu ảnh hưởng yếu tố khơng mong đợi làm bóp méo thơng điê ‘p hay cản trở đối tượng nhâ ‘n thông điê ‘p Gọi nhiễu Đáp ứng (Response): Là tâ ‘p hợp phản ứng người nhâ ‘n sau nghe, thấy, đọc thông tin Phản hồi (Feedback): Là mô t‘ phần đáp ứng người nhân‘ sau thấy, 37 0 nghe, đọc thông điê ‘p thông tin trở lại cho người gửi 1.4.4.5.Các bước phát triển kế hoạch truyền thông  Xác định đối tượng mục tiêu: Q trình truyền thơng khởi đầu viê ‘c xác định rõ đối tượng mục tiêu, họ khách hàng tiềm khách hàng hiê n‘ tại, họ 0 người định mua người gây ảnh hưởng Viê c‘ xác định đối ... “ Phân tích chiến lược Marketing – Mix Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam? ?? đề số giải pháp tối ưu để hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix công ty Và lần nêu lên tầm quan trọng chiến lược. .. “PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX CỦA CƠNG TY TNHH NHÀ MÁY BIA HEINEKEN VIỆT NAM? ?? với mục đích trả lời cho câu hỏi tìm hiểu ưu điểm khuyết điểm hoạt động marketing – mix công ty Heineken Việt. .. điểm chiến lược Marketing – Mix cho nhãn hiệu thuộc Công ty TNHH Nhà máy Bia Heineken Việt Nam, từ đề xuất vài chiến lược để hoàn thiện hơn, nâng cao hiệu chiến lược Marketing – Mix Công ty iii

Ngày đăng: 02/10/2022, 16:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Marketing – Mix cũng được hiểu một cách đơn giản thơng qua mơ hình 4P do McCarthy đề xướng vào những năm 1960, đó là quá trình sản xuất  đúng sản phẩm, đúng giá cả, đúng kênh phân phối và đúng phương thức  chiêu thị đến thị trường/ khách hàng mục tiêu. - PHÂN TÍCH CHIẾN lược MARKETING – MIX của CÔNG TY TNHH NHÀ máy BIA HEINEKEN VIỆT NAM
arketing – Mix cũng được hiểu một cách đơn giản thơng qua mơ hình 4P do McCarthy đề xướng vào những năm 1960, đó là quá trình sản xuất đúng sản phẩm, đúng giá cả, đúng kênh phân phối và đúng phương thức chiêu thị đến thị trường/ khách hàng mục tiêu (Trang 15)
về đặc điểm của sản phẩm, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và các chương trình khuyến khích tiêu thụ. - PHÂN TÍCH CHIẾN lược MARKETING – MIX của CÔNG TY TNHH NHÀ máy BIA HEINEKEN VIỆT NAM
v ề đặc điểm của sản phẩm, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và các chương trình khuyến khích tiêu thụ (Trang 25)
1.4.4.4.Mô hình truyền thơng - PHÂN TÍCH CHIẾN lược MARKETING – MIX của CÔNG TY TNHH NHÀ máy BIA HEINEKEN VIỆT NAM
1.4.4.4. Mô hình truyền thơng (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w