Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư có điều trị bằng hóa chất tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019-2020

11 8 0
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư có điều trị bằng hóa chất tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư có điều trị bằng hóa chất tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019-2020. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang điều tra trên 100 người bệnh ung thư phụ khoa có điều trị bằng hóa chất.

TC.DD & TP 16 (6) - 2020 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ KHẨU PHẦN THỰC TẾ CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ CÓ ĐIỀU TRỊ BẰNG HÓA CHẤT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2019-2020 Nguyễn Thị Thu Liễu1, Nguyễn Thị Vân Anh2, Lê Thị Hương1, Đỗ Nam Khánh1 Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng mơ tả phần thực tế bệnh nhân ung thư có điều trị hóa chất Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019-2020 Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang điều tra 100 người bệnh ung thư phụ khoa có điều trị hóa chất Bệnh nhân cân đo cân nặng, chiều cao, xét nghiệm số hóa sinh máu, vấn trực tiếp câu hỏi PG-SGA điều tra phần phương pháp hỏi ghi phần 24 qua Kết quả: Theo công cụ PG-SGA, tỷ lệ bệnh nhân có nguy suy dinh dưỡng (PG-SGA B PG-SGA C) 31% Phần lớn, đối tượng nghiên cứu không đạt nhu cầu khuyến nghị chất sinh lượng, loại vitamin số chất khống Cụ thể: 78% người bệnh khơng đạt nhu cầu khuyền nghị lượng Tỷ lệ bệnh nhân có phần không đạt nhu cầu khuyến nghị sắt, canxi, phospho, vitamin C, A, B1, B2, PP, B12 là: 93%, 95%, 48%, 45%, 77%, 55%, 89%, 63%, 86% Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân phụ khoa có nguy suy dinh dưỡng vừa nặng 31% Khẩu phần ăn thực tế bệnh nhân ung thư phụ khoa hầu hết không đạt nhu cầu khuyến nghị lượng chất dinh dưỡng Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, phần ăn, ung thư phụ khoa có điều trị hóa chất I ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng (SDD) tình trạng phổ biến bệnh nhân ung thư (UT) dao động từ 30-85% tùy loại UT giai đoạn bệnh Nghiên cứu Dương Thị Phượng, Lê Thị Hương cộng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 bệnh nhân UT cho thấy 51,7% bệnh nhân UT có nguy SDD theo phân loại PG-SGA [1] Theo nghiên cứu Ushashree Das Ấn Độ (2014) 60 bệnh nhân UT phụ khoa cho thấy 88,3% số trường hợp có nguy SDD theo thang điểm PG-SGA [2] Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng SDD, số thân bệnh lý UT, bệnh lý cấp mạn tính liên quan, tác động phương pháp điều trị: phẫu thuật, xạ trị, hóa chất, , sang chấn tâm lý chế độ ăn nghèo nàn thúc đẩy tình trạng SDD tiến triển SDD (phân loại PG-SGA B C), chất lượng sống thấp yếu tố định thời gian nằm viện kéo dài bệnh nhân UT phụ khoa [3] Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung phụ khoa Việt Nam hạn chế Chính vậy, để góp phần cung cấp thêm thơng tin tình Bộ mơn Dinh dưỡng & ATTP– Trường ĐH Y Hà Nội Khoa Dinh dưỡng – Bệnh viện Phụ sản Trung ương 36 Ngày gửi bài: 1/9/2020 Ngày phản biện đánh giá: 1/102020 Ngày đăng bài: 20/11/2020 TC.DD & TP 16 (6) - 2020 trạng dinh dưỡng phần thực tế bệnh nhân UT phụ khoa, đề xuất biện pháp can thiệp dinh dưỡng kịp thời giúp cải thiện hiệu điều trị hạn chế biến chứng bệnh nhân này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng phần thực tế bệnh nhân ung thư có điều trị hóa chất Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019-2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất Khoa Phụ ung thư, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Khoa Phụ ung thư, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ tháng 6/2019 đến tháng 5/2020 2.3 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.3.1 Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính theo cơng thức cỡ mẫu cho việc ước tính tỷ lệ quần thể: n = Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu p: tỷ lệ bệnh nhân UT có nguy bị suy dinh dưỡng theo PG-SGA, lấy từ nghiên cứu trước p = 0,517 [4] ε : sai số tương đối nghiên cứu, lấy ε = 0,2 Mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 0,05 Khi đó, Z(1-α/2) = 1,96 Thay vào cơng thức tính cỡ mẫu nghiên cứu n = 90 Để đảm bảo cỡ mẫu cho phân tích nên cộng thêm khoảng 10% bệnh nhân bỏ Do vậy, cỡ mẫu 100 bệnh nhân 2.3.2 Cách chọn mẫu Mẫu nghiên cứu lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Tất bệnh nhân ung thư phụ khoa điều trị hóa chất khoa Phụ ung thư, Bệnh viện Phụ sản Trung ương chọn vào nghiên cứu đủ cỡ mẫu 2.4 Phương pháp thu thập số liệu đánh giá Phỏng vấn trực tiếp ĐTNC câu hỏi thiết kế gồm phần: thông tin chung ĐTNC; số số thể; đánh giá nguy dinh dưỡng công cụ PG-SGA hỏi ghi phần phần 24h Các công cụ thu thập số số nhân trắc ĐTNC bao gồm: cân tanita, thước dây thước gỗ đo chiều cao ảnh dùng cho điều tra phần Viện dinh dưỡng năm 2014 Phương pháp đánh giá dinh dưỡng PGSGA (Patient – Generated Subjective Global Assessment): PG-SGA A (dinh dưỡng tốt): cân nặng ổn định tăng cân cách không lâu; không giảm phần ăn vào cải thiện gần đây; bất thường chức năng, hoạt động tháng qua PG-SGA B (SDD nhẹ vừa hay có nguy SDD): giảm 5% tháng 10% tháng; giảm tiêu thụ phần ăn; có diện triệu chứng tác động đến dinh dưỡng; suy giảm chức mức độ vừa phải; lớp mỡ da khối lượng vừa phải PG-SGA C (SDD nặng): giảm >5% cân nặng tháng >10% 37 TC.DD & TP 16 (6) - 2020 tháng; thiếu nghiêm trọng lượng phần ăn; có diện triệu chứng tác động đến ăn uống; suy giảm chức mức độ nặng suy giảm đột ngột; có dấu hiệu rõ ràng SDD (mất lớp mỡ da, teo cơ…) Phương pháp đánh giá tiêu sinh hóa: Albumin huyết thanh: bình thường albumin huyết người lớn từ 35 – 48 g/l Lượng albumin

Ngày đăng: 02/10/2022, 14:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu - Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư có điều trị bằng hóa chất tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019-2020

Bảng 1..

Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1. Phân bố bệnh nhân theo loại ung thư - Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư có điều trị bằng hóa chất tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019-2020

Hình 1..

Phân bố bệnh nhân theo loại ung thư Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo PG-SGA - Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư có điều trị bằng hóa chất tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019-2020

Hình 2..

Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo PG-SGA Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3. Cơ cấu khẩu phần ăn 24h và mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị của bệnh nhân - Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư có điều trị bằng hóa chất tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019-2020

Bảng 3..

Cơ cấu khẩu phần ăn 24h và mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị của bệnh nhân Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2. Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số albumin và hemoglobin - Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư có điều trị bằng hóa chất tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019-2020

Bảng 2..

Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số albumin và hemoglobin Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4. Giá trị một vài loại vitamin và khoáng chất từ khẩu phần - Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư có điều trị bằng hóa chất tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019-2020

Bảng 4..

Giá trị một vài loại vitamin và khoáng chất từ khẩu phần Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan