1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THẢO LUẬN NHÓM MÔN HỌC: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 426,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI PHÒNG QUẢN LÝ SAU ĐẠI HỌC BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2 MÔN HỌC PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Đinh Thị Thanh Thủy NHÓM THỰC HIỆN Nhóm 2 LỚP HỌC PHẦN PLLD28AN1.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI PHÒNG QUẢN LÝ SAU ĐẠI HỌC BÀI THẢO LUẬN NHĨM MƠN HỌC: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NHÓM THỰC HIỆN: LỚP HỌC PHẦN: TS Đinh Thị Thanh Thủy Nhóm PLLD28AN1 Hà Nội, 9/2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Số thứ tự Họ tên Đánh giá 11 Nguyễn Hồng Nhung 12 Hà Hương Nhung 13 Trần Thị Quý 14 Vũ Tuấn Tài 15 Dương Thị Tuyến 16 Ngơ Thị Thêu 17 Đồn Thị Hồng Thu 18 Đinh Thị Diệu Thảo MỤC LỤC Ghi Nhóm trưởng Câu hỏi I/ Trình bày phân tích khác biệt quan hệ cho thuê lại lao động với quan hệ lao động truyền thống? Cho ví dụ cụ thể để minh họa II/ Phân tích nội dung nguyên tắc tự việc làm tuyển dụng lao động Nêu quy định pháp luật Việt Nam thể nguyên tắc Cho ví dụ thực tiễn để minh họa Câu hỏi Khẳng định sau hay sai ? Giải thích sao? 10 Khi người lao động bị tuyên bố tích hợp đồng lao động tạm hỗn 10 Người sử dụng lao động khơng phải trả lương ngừng việc cho người lao động họ phải ngững việc mà không lỗi người sử dụng lao động .10 Trong thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động, người lao động không hưởng lương 11 Khi hết hạn hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động cán Cơng đồn nhiệm nhiệm vụ 11 Trong trường hợp người lao động tham gia đình cơng khơng trả lương quyền lợi khác 11 Bộ Lao động - Thương bình Xã hội có quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 12 Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ngày 12 Trong trường hợp người lao động không hưởng lương quyền, lợi ích giao kết hợp đồng thời gian tạm hoãn thực hợp đồng 12 Câu hỏi 13 Câu hỏi I/ Trình bày phân tích khác biệt quan hệ cho thuê lại lao động với quan hệ lao động truyền thống? Cho ví dụ cụ thể để minh họa Trình bày phân tích khác biệt quan hệ cho thuê lại lao động quan hệ lao động truyền thống a Quan hệ cho thuê lại lao động: Định nghĩa: Cho thuê lại lao động việc người lao động giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động doanh nghiệp cho thuê lại lao động, sau người lao động chuyển sang làm việc chịu điều hành người sử dụng lao động khác mà trì quan hệ lao động với người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động theo Điều 52 Bộ luật lao động hành Hoạt động cho thuê lại lao động ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, thực doanh nghiệp có Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động áp dụng số cơng việc định Mục đích: Mục đích việc cho thuê lại lao động theo quy định Điều Nghị định 29/2019/NĐ-CP sau: Điều Mục đích việc cho thuê lại lao động Đáp ứng tạm thời gia tăng đột ngột nhu cầu sử dụng lao động khoảng thời gian định Thay người lao động thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải thực nghĩa vụ công dân Có nhu cầu sử dụng lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật cao Thực chất việc cho thuê lại lao động gồm ba mối quan hệ: + Thứ là: Quan hệ doanh nghiệp cho thuê lao động người lao động cho thuê lại + Thứ hai là: Quan hệ doanh nghiệp cho thuê lao động doanh nghiệp thuê lại lao động + Thứ ba: Quan hệ người lao động cho thuê lại doanh nghiệp thuê lại lao động Như vậy, Quan hệ cho thuê lại lao động tổng hợp mối quan hệ có liên quan đến quyền nghĩa vụ ba chủ thể: doanh nghiệp CTLLĐ, doanh nghiệp thuê lại lao động NLĐ thuê lại với Trong quan hệ có tồn hai hợp đồng hợp đồng lao động doanh nghiệp CTLLLĐ với NLĐ thuê lại hợp đồng cho thuê lại lao động doanh nghiệp CTLLĐ doanh nghiệp thuê lại lao động Hai hợp đồng có thống với nội dung, có nội dung quan trọng liên quan đến quyền NLĐ thuê lại quy định điều kiện lao động, vấn đề sử dụng lao động… Để từ quyền lợi NLĐ thuê lại đảm bảo làm sở giải tranh chấp phát sinh b Quan hệ lao động truyền thống: Khơng có khái niệm tiêu chuẩn định nghĩa luật Quan hệ lao động truyền thống Có thể nói, Quan hệ lao động hệ thống mối quan hệ thị trường lao động người lao động/tổ chức đại diện lao động với người sử dụng lao động/tổ chức đại diện người sử dụng lao động tổ chức đại diện hai bên với Nhà nước thông qua hình thức tương tác định nhằm tạo lập quan hệ lao động ổn định hài hoà Hay chuyên gia tổ chức lao động quốc tế, nhận xét quan hệ lao động kinh tế thị trường đại nói: “Quan hệ lao động mối quan hệ cá nhân tập thể người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc, nảy sinh từ tình lao động, mối quan hệ đại diện họ với nhau, đại diện họ với nhà nước cẩp ngành cấp quốc gia Những quan hệ xoay quanh khỉa cạnh pháp lí, lành tế, xã hội học tâm lí học bao gồm vẩn đề: tuyển dụng, thuê mướn, xếp công việc, đào tạo, kỉ luật, đề bạt, cho việc, chẩm dứt hợp đồng lao động, tiền lương, thời làm thêm, tiền thưởng, phân chia lợi nhuận, đào tạo nghề, y tể, an tồn, vệ sinh, giải trí, chỗ ở, thời làm việc, nghỉ ngơi, chế độ thẩt nghiệp, ốm đau, tai nạn, tuổi cao khuyết tật” Quan hệ lao động (QHLĐ) quan hệ người lao động (NLĐ), tập thể NLĐ với người sử dụng lao động (NSDLĐ) tổ chức đại diện NSDLĐ, xác lập sở pháp luật lao động bao gồm tiêu chuẩn lao động, chế xác lập vận hành QHLĐ, thiết chế giải tranh chấp lao động, vai trò bên QHLĐ Theo Bộ luật Lao động, QHLĐ quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương NLĐ NSDLĐ Quan hệ lao động nhiều chủ thể tương tác với nhau, gồm: NLĐ tổ chức đại diện NLĐ, NSDLĐ tổ chức đại diện NSDLĐ, quan nhà nước Các chủ thể QHLĐ tương tác thông qua chế tham vấn, đối thoại, thương lượng tạo thành chế vận hành QHLĐ c Sự khác biệt quan hệ cho thuê lại lao động với quan hệ lao động truyền thống Có thể thấy, quan hệ lao động khái niệm rộng để chung mối quan hệ lao động xã hội, hình thành từ xa xưa người bắt đầu có ý thức việc cộng sinh trao đổi sức lao động trực tiếp người với người để nhận lại thù lao tương xứng Khi xã hội phát triển, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng lao động tăng cao, quan hệ cho thuê lại lao động đời để đáp ứng nhu cầu thị trường Thay NLĐ NSDLĐ buộc trực tiếp với Hợp đồng lao động trước Quan hệ cho thuê lại lao động, NLĐ NSDLĐ trực tiếp buộc với bên thứ 3, doanh nghiệp mà cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động Khác với Quan hệ lao động truyền thống, Quan hệ cho thuê lại lao động xảy số trường hợp ngành nghề định, quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 29/2019/NĐ-CP bao gồm: Phiên dịch, Biên dịch, Tốc ký 11 Biên tập tài liệu Thư ký, Trợ lý hành Vệ sĩ/Bảo vệ Lễ tân Hướng dẫn du lịch Tiếp thị/Chăm sóc khách hàng qua điện thoại Xử lý vấn đề tài chính, thuế Hỗ trợ bán hàng Sửa chữa/Kiểm tra vận hành ô tô Hỗ trợ dự án Lập trình hệ thống máy sản xuất Scan, vẽ kỹ thuật công nghiệp/Trang trí nội thất Lái xe Sản xuất,lắp đặt thiết bị truyền hình, Quản lý, vận hành, bảo dưỡng viễn thông phục vụ tàu biển Vận hành/kiểm tra/sửa chữa máy Quản lý, giám sát, vận hành, sửa móc xây dựng, hệ thống điện sản chữa, bảo dưỡng phục vụ xuất giàn khoan dầu khí Dọn dẹp vệ sinh tòa nhà, nhà máy Lái tàu bay, phục vụ tàu bay/Bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay thiết bị tàu bay/Điều độ, khai thác bay/Giám sát bay Ở số trường hợp định, việc phát sinh quan hệ cho thuê lại lao động không phép xảy ra, điều quy định rõ Điều 21 Nghị định 29/2019/NĐ-CP: - Doanh nghiệp cho thuê bên thuê lại lao động xảy tranh chấp lao động, đình cơng cho th lại lao động để thay người lao động thời gian thực quyền đình cơng, giải tranh chấp lao động - Doanh nghiệp cho thuê không thỏa thuận cụ thể trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động thuê lại với bên th lại lao động - Khơng có đồng ý người lao động thuê lại - Thay người lao động bị cho việc thay đổi cấu, công nghệ sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp lý kinh tế Cũng nghị định này, thời hạn cho thuê lại lao động quy định tối đa không 12 tháng Khi hết thời hạn quy định, doanh nghiệp cho thuê không tiếp tục cho thuê lại người lao động với bên thuê mà người lao động thuê lại vừa hết thời hạn cho thuê lại Đối với Hợp đồng lao động, hai loại quan hệ lao động này, hợp đồng quan hệ cho thuê lại lao động quan hệ lao động truyền thống có khác biệt Ở quan hệ cho thuê lại lao động, chủ thể đứng tên hợp đồng trực tiếp NLĐ NSDLĐ Trong loại quan hệ này, hợp đồng doanh nghiệp (Bên SDLĐ bên Cho thuê lại lao động) đứng ký kết Cũng giống loại HĐLĐ khác, HĐLĐ quan hệ cho thuê lại lao động phải thể rõ nơi làm việc, vị trí việc làm cần sử dụng lao động thuê lại, nội dung cụ thể công việc, yêu cầu cụ thể người lao động (Ở NLĐ cho thuê lại), thời gian bắt đầu làm việc người lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc Bên cạnh đó, HĐLĐ quan hệ cho thuê lại lao động phải quy định rõ Thời gian thuê lại lao động nghĩa vụ bên NLĐ Đây điểm khác biệt lớn HĐLĐ quan hệ lao động truyền thống quan hệ cho thuê lại lao động Bên cạnh đó, hợp đồng cho thuê lại lao động khơng có thỏa thuận quyền, lợi ích người lao động thấp so với hợp đồng lao động mà doanh nghiệp cho thuê lại ký với người lao động Có thể thấy, quy định pháp luật khía cạnh khác Quan hệ cho thuê lại lao động có phần chặt chẽ phức tạp Quan hệ lao động truyền thống Nguyên nhân dẫn đến điều nói Quan hệ lao động phát sinh trường hợp đặc biệt có phần nhạy cảm Chính nên, nhằm đảm bảo quyền lợi bên, Pháp luật quy định điều khoản riêng cho quan hệ lao động để làm sở xây dựng quan hệ lao động nói chung cách lành mạnh cơng Ví dụ minh hoạ Sự khác quan hệ cho thuê lại lao động với quan hệ lao động truyền thống? - Quan hệ cho thuê lại lao động: Một công ty X cho thuê bảo vệ đứng kí hợp đồng với nhân viên A Nhân viên A công ty chi trả loại lương thưởng theo hợp đồng, loại trợ cấp phụ cấp, A người công X Tuy nhiên, dựa vào điều động công ty X A công ty Y thuê để bảo vệ công ty Y, vậy, A vừa chịu quản lí cơng ty X cơng ty Y - Quan hệ lao động truyền thống: Trong trường hợp trên, quan hệ lao động truyền thống, nhân viên A thuê trực tiếp nhân công ty Y, làm việc công ty Y Trong trường hợp A kí hợp đồng làm việc trực tiếp với công ty Y chịu quản lí cơng ty Y II/ Phân tích nội dung nguyên tắc tự việc làm tuyển dụng lao động Nêu quy định pháp luật Việt Nam thể nguyên tắc Cho ví dụ thực tiễn để minh họa Phân tích nội dung nguyên tắc tự việc làm tuyển dụng lao động Thị trường nói chung thị trường sức lao động nói riêng khơng thể vận hành điều kiện tiên khách quan chúng không đảm bảo Để đáp ứng yêu cầu khách quan nói trên, việc xác định nguyên tắc tự việc làm tuyển dụng lao động luật lao động tất yếu Cơ sở nguyên tắc xuất phát từ quan điểm, chủ trương Đảng là: “Xây dựng hệ thống luật pháp lao động thị trường sức lao động nhằm đảm bảo quyền lựa chọn chỗ làm việc nơi cư trú người lao động; thực rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; bảo đảm quyền lợi người lao động người sử dụng lao động” theo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 82 Và yêu cầu khách quan thị trường sức lao động, quy định Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2013 (sau gọi Hiến pháp năm 2013) quyền tự kinh doanh cơng dân (Điều 33), “Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc” (khoản Điều 35 Hiến pháp năm 2013) Điều Luật Việc làm năm 2013 quy định nguyên tắc việc làm là: “Bảo đảm quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nơi làm việc” (khoản 1) Đồng thời từ nhu cầu chủ thể quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động, thị trường sức lao động phát triển lành mạnh, quyền lợi ích chủ thể bảo đảm bên tham gia có quyền tự gia nhập rời khỏi thị trường, tự luân chuyển sức lao động từ nơi dư thừa đến nơi thiếu Về mặt nội dung nguyên tắc này, hiểu theo nghĩa chung nhất, cơng dân có nhu cầu tham gia thị trường lao động pháp luật đảm bảo cho cơng dân có tồn quyền lựa chọn tư cách tham gia: người lao động hay người sử dụng lao động Đối với người lao động: Tại điểm a khoản Điều luật lao động năm 2019 đảm bảo họ có quyền:“Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử " Điều 10 BLLĐ năm 2019 quy định quyền làm việc người lao động: “7 Được tự lựa chọn việc làm, làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm Trực tiếp liên hệ với người sử dụng lao động thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm việc làm theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp sức khoẻ Như vậy, tham gia quan hệ lao động, người lao động có tồn quyền định lựa chọn đối tác quan hệ lao động, tự lựa chọn địa điểm làm việc, tự xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ lao động không vi phạm điều cấm pháp luật Họ có quyền lựa chọn cách thức để thiết lập quan hệ lao động (trực tiếp thông qua sở dịch vụ việc làm), họ có quyền làm việc cho nhiều người sử dụng lao động với HĐLĐ khác (Điều 19 BLLĐ năm 2019) Họ có quyền chấm dứt HĐLĐ trường hợp theo quy định pháp luật có quyền lựa chọn phưomg thức giải tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm Đối với người sử dụng lao động: Tại điểm a khoản Điều BLLĐ năm 2019 quy định họ có quyền: “Tuyển dụng, bố trí, quản lí, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng xử lí vi phạm kỉ luật lao động ” Tại điều 11 BLLĐ năm 2019 ghi nhận: “Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp thơng qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động theo nhu cầu người sử dụng lao động” Như vậy, người sử dụng lao động có quyền định thời điểm, cách thức tổ chức, số lượng, chất lượng tuyển dụng lao động sau có quyền xếp, bố trí, sử dụng lao động, chấm dứt quan hệ lao động theo nhu cầu đon vị khơng trái quy định pháp luật Ngồi ra, Luật Việc làm năm 2013 quy định: “ hỗ trợ người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động người khuyết tật, lao động nữ, lao động người dân tộc thiếu số” Hay nói cách khác, người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện cần thiết để thực quyền tự tuyển dụng, thuê mướn lao động mà nhà nước khuyến khích, hỗ trợ sử dụng nhiều lao động đặc thù Tuy nhiên, để đảm bảo quyền tự việc làm cho người lao động tự tuyển dụng lao động cho người sử dụng lao động, bên cạnh quy định pháp luật lao động từ vấn đề có tính ngun tắc chung chế định cụ thể khơng thể khơng tính đến đồng hệ thống pháp luật khác liên quan, tạo điều kiện cho việc thực quyền tự bên Những quy định pháp luật Việt Nam thể nguyên tắc tự việc làm tuyển dụng lao động a Những quy định thể nguyên tắc tự việc làm: Cùng với trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác quốc tế quyền người, Việt Nam tham gia phê chuẩn 21/189 công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) liên quan đến việc đảm bảo quyền người lao động Đây mức độ cam kết cao, thể nỗ lực lớn Việt Nam điều kiện KT -XH cịn nhiều khó khăn Quyền có việc làm tự lựa chọn việc làm, hưởng thù lao cơng bằng, hợp lý nhóm quyền liên quan đến lĩnh vực lao động, quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, đảm bảo điều kiện lao động hợp lý, trả thù lao hợp lý, đình cơng, quyền nghỉ ngơi… Cụ thể hóa quyền có việc làm, quyền tự lựa chọn nghề nghiệp Công ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia, hệ thống pháp luật Việt Nam Hiến pháp, Bộ luật Dân Bộ luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại ghi nhận quyền làm việc tự lựa chọn việc làm cá nhân Quyền lao động quyền người việc bảo đảm quyền lao động cho công dân tiêu chí đánh giá tiến chế độ xã hội Hiến pháp năm 2013 tiếp tục hoàn thiện quy định đầy đủ quyền có việc làm khoản Điều 35: "Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương, bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu” Để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc thực quyền lao động người dân, Nhà nước ban hành Bộ luật Lao động, cụ thể hóa quyền có việc làm, quyền tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp người lao động Bộ luật Lao động công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hoà ổn định Điểm a, Khoản 1, Điều 5, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định quyền người lao động: "(1) Người lao động có quyền sau đây: a) Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc; bHưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ nghề sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có hưởng lương hưởng phúc lợi tập thể…” Điều 10, Bộ luật Lao động 2019 quy định quyền làm việc người lao động: "(1) Được làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm (2) Trực tiếp liên hệ với người sử dụng lao động thông 10 qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm việc làm theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp sức khỏe mình” Điều 11, Bộ luật Lao động 2019 quy định: "(1) Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp thơng qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động theo nhu cầu người sử dụng lao động (2) Người lao động khơng phải trả chi phí cho việc tuyển dụng lao động” Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, Bộ luật Lao động đưa quy định hợp đồng lao động, hình thức hợp đồng lao động, nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động, nghĩa vụ, trách nhiệm người sử dụng lao động phương thức giải tranh chấp lao động… Điều 180, Bộ luật Lao động 2019 quy định nguyên tắc giải tranh chấp lao động sau " (1) Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng bên suốt trình giải tranh chấp lao động (2) Coi trọng giải tranh chấp lao động thơng qua hịa giải, trọng tài sở tôn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung xã hội, không trái pháp luật (3) Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật (4) Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động (5) Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau có yêu cầu bên tranh chấp theo đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bên tranh chấp đồng ý” Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền có việc làm tự lựa chọn việc làm người lao động tạo sở pháp thiết chế cần thiết để cá nhân thực tốt quyền mình, vừa tạo cải cho xã hội, vừa đảm bảo cho đời sống cá nhân theo hướng no ấm, giàu có hạnh phúc b Những quy định thể nguyên tắc tự tuyển dụng lao động: Tại điểm a khoản Điều BLLĐ năm 2019 quy định họ có quyền: “Tuyển dụng, bố trí, quản lí, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng xử lí vi phạm kỉ luật lao động ” 11 Tại điều 11 BLLĐ năm 2019 ghi nhận: “Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp thông qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động theo nhu cầu người sử dụng lao động” Tại khoản 6, điều Luật Việc làm năm 2013 sách nhà nước việc làm quy định: “Hỗ trợ người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động người khuyết tật, lao động nữ, lao động người dân tộc thiếu số” Ví dụ: Nguyên tắc tự việc làm: Chị A tuyển dụng vào làm việc công ty KB theo hợp đồng lao động thời hạn 12 tháng Tuy nhiên, chị A bố trí cơng việc không nội dung theo hợp đồng ký kết Căn theo điểm a Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019: “Người lao động có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, … ” Do đó, chị A có quyền kiến nghị với Giám đốc cơng ty bố trí cơng việc theo hợp đồng giao kết, nộp đơn đề nghị chấm dứt hợp đồng lao động để lựa chọn công việc phù hợp Tự tuyển dụng lao động: Cơng ty A cần tuyển dụng nhiều vị trí phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Căn theo điều 11 Bộ luật lao động: “Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp thông qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động để tuyển dung lao động theo nhu cầu người sử dụng lao động” Do đó, Cơng ty A quyền ký hợp đồng hợp tác Công ty B để thuê lại lao động cơng ty B có trình độ, kỹ năng, lực phù hợp với yêu cầu vị trí cơng việc mà bên A có nhu cầu tuyển dụng Câu hỏi Khẳng định sau hay sai ? Giải thích sao? Khi người lao động bị tun bố tích hợp đồng lao động tạm hoãn Khẳng định sai 12 Theo điều 30 luật LĐ 2019 quy định trường hợp tạm hoãn hợp đồng lao động bao gồm: a) Người lao động thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ; b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật tố tụng hình sự; c) Người lao động phải chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở cai nghiện bắt buộc sở giáo dục bắt buộc; d) Lao động nữ mang thai theo qui định Điều 138 Bộ luật này; đ) Người lao động bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; e) Người lao động ủy quyền để thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước phần vốn nhà nước doanh nghiệp; g) Người lao động ủy quyền để thực quyền, trách nhiệm doanh nghiệp phần vốn doanh nghiệp phần vốn doanh nghiệp đầu tư doanh nghiệp khác; h) Trường hợp khác hai bên thỏa thuận Như khơng có quy định trường hợp người lao động bị tích tạm hỗn hợp đồng lao động Đồng thời theo khoản điều 34 luật LĐ 2019 trường hợp bị tích trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Người sử dụng lao động trả lương ngừng việc cho người lao động họ phải ngững việc mà không lỗi người sử dụng lao động Khẳng định sai Theo điều 99 luật LĐ 2019 quy định trường hợp ngừng việc người lao động trả lương sau: Nếu lỗi người sử dụng lao động người lao động trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động; 13 Nếu lỗi người lao động người khơng trả lương; người lao động khác đơn vị phải ngừng việc trả lương theo mức hai bên thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu; Nếu cố điện, nước mà không lỗi người sử dụng lao động thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền lý kinh tế hai bên thỏa thuận tiền lương ngừng việc sau: a) Trường hợp ngừng việc 14 ngày làm việc trở xuống tiền lương ngừng việc thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu; b) Trường hợp phải ngừng việc 14 ngày làm việc tiền lương ngừng việc hai bên thỏa thuận phải bảo đảm tiền lương ngừng việc 14 ngày không thấp mức lương tối thiểu Như người lao động phải ngừng việc mà không lỗi người sử dụng lao động trường hợp khoản khoản điều 99 luật LĐ, trường hợp quy định khoản người sử dụng lao động phải trả lương ngừng việc cho người lao động theo mức quy định Trong thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động, người lao động không hưởng lương Khẳng định sai Theo khoản điều 30 luật LĐ 2019 quy định: Trong thời gian tạm hoãn thực hợp đồng lao động người lao động không hưởng lương quyền, lợi ích giao kết hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận pháp luật có quy định khác Do người sử dụng lao động người lao động có thỏa thuận khác thời gian tạm hỗn hợp đồng lao động người lao động nhận lương Nên khẳng định hoàn toàn người lao động khơng nhận lương thời gian tạm hỗn hợp đồng lao động không Khi hết hạn hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động cán Cơng đồn nhiệm nhiệm vụ Khẳng định 14 Theo khoản điều 177 luật LĐ 2019 quy định: Phải gia hạn hợp đồng lao động giao kết đến hết nhiệm kỳ cho người lao động thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở nhiệm kỳ mà hết hạn hợp đồng lao động Trong trường hợp người lao động tham gia đình công không trả lương quyền lợi khác Khẳng định sai Theo khoản điều 207 luật LĐ 2019 quy định: Người lao động tham gia đình cơng khơng trả lương quyền lợi khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Do người sử dụng lao động người lao động có thỏa thuận khác tiền lương thời gian đình cơng người lao động trả lương quyền lợi khác Nên khẳng định “trong trường hợp” không Bộ Lao động - Thương bình Xã hội có quyền tun bố hợp đồng lao động vô hiệu Khẳng định sai Theo điều 50 luật LĐ 2019 thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu là: Tịa án nhân dân có quyền tun bố hợp đồng lao động vô hiệu Do Bộ lao động TB XH khơng phải quan có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ngày Khẳng định Theo khoản điều 29 luật LĐ 2019 quy định: Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động quy định khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính người lao động 15 Trong trường hợp người lao động không hưởng lương quyền, lợi ích giao kết hợp đồng thời gian tạm hoãn thực hợp đồng Khẳng định sai Theo khoản điều 30 luật LĐ quy định: Trong thời gian tạm hoãn thực hợp đồng lao động người lao động không hưởng lương quyền, lợi ích giao kết hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận pháp luật có quy định khác Như người lao động hưởng lương quyền, lợi ích giao kết hợp đồng thời gian tạm hoãn thực hợp đồng hai bên có thỏa thuận với pháp luật có quy định khác Câu hỏi 3: Ngày 10/3/2022, Công ty An Bình xảy cố chập điện Nguyên nhân anh Nam – nhân viên kỹ thuật điện điều khiển vận hành sai quy trình dẫn đến việc người lao động khác phải nghỉ việc từ ngày 11/3/2022 đến hết ngày 15/4/2022 để công ty khắc phục cố Thiệt hại cố gây cho công ty 100 triệu đồng Ngày 15/3/2022 công ty An Bình tiến hành họp xét xử lý kỷ luật anh Nam, thành phần mời dự họp bao gồm: Giám đốc, Trưởng phòng nhân sự, Trưởng phận kỹ thuật điện, Bí thư đồn niên cơng ty anh Nam Ngày 16/3/2022, dựa kết luận ngày 15/3/2022, Phó Giám đốc cơng ty định sa thải anh Nam lý anh Nam gây thiệt hại nghiêm trọng cho công ty Ngày 10/4/2022, Cơng ty An Bình thơng báo chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động phải nghỉ việc nói từ ngày 16/4/2022, thời gian họ nghỉ, công ty thay đổi cấu cơng nghệ nên khơng bố trí việc làm cho người Công ty đền bù cho họ tháng tiền lương toán hợp đồng lao động người lao động không đồng ý với định không đồng ý quay trở lại làm việc Hỏi: Nhận xét việc sa thải anh Nam Cơng ty An Bình? 16 Việc chấm dứt hợp đồng công ty với người lao động hay sai? Hãy giải quyền lợi cho người lao động? Trả lời: Nhận xét việc sa thải anh Nam Cơng ty An Bình? Căn liệu đề việc sa thải anh Nam Cơng ty An Bình có liên quan đến việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Căn khoản 2, Điều 125 BLLĐ 2019 quy định: “Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: Người lao động .có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng .về tài sản, lợi ích người sử dụng lao động” Trong tình Cơng ty An Bình xảy cố chập điện Nguyên nhân anh Nam – nhân viên kỹ thuật điện điều khiển vận hành sai quy trình dẫn đến việc người lao động khác phải nghỉ việc từ ngày 11/3/2022 đến hết ngày 15/4/2022 để công ty khắc phục cố Thiệt hại cố gây cho cơng ty 100 triệu đồng Ngồi ra, việc sa thải anh Nam Cơng ty An Bình nằm thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Căn khoản 1, Điều 123 BLLĐ 2019 quy định: “Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 06 tháng kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, .của người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 12 tháng” Như tình Cơng ty An Bình xử lý kỷ luật lao động vào ngày 16/03/2022 hoàn toàn nằm quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Tuy nhiên bên cạnh đó, việc xử lý kỷ luật lao động nhiều điểm chưa rõ ràng chưa tuyệt đối tuân thủ Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động quy định Điều 122, BLLĐ 2019 Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động quy định Điều 70, Nghị định 145/2020/NĐ-CP Cụ thể sau: - Về thành phần tham dự họp: Theo điểm b, khoản 1, điều 122, BLLĐ 2019 quy định: “Phải có tham gia tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động bị xử lý kỷ luật thành viên” Tuy nhiên tình này, thành phần mời dự họp bao gồm: Giám đốc, Trưởng phòng nhân sự, Trưởng phận kỹ thuật điện, Bí thư đồn niên công ty anh Nam Như thiếu tổ chức đại diện người lao động 17 - Về việc thông báo họp xử lý kỷ luật lao động: Theo điểm a, khoản 2, điều 70, Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định: “Ít 05 ngày làm việc trước ngày tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động, người sử dụng lao động thông báo nội dung, thời gian, địa điểm tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động, họ tên người bị xử lý kỷ luật lao động, hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật lao động đến thành phần phải tham dự họp quy định điểm b, điểm c khoản Điều 122 Bộ luật lao động, bảo đảm thành phần nhận thông báo trước diễn họp” Trong tình chưa thể rõ thời điểm người sử dụng lao động thông báo họp cho bên liên quan? Nếu từ ngày thông báo đến ngày họp 15/03/2022 không đủ 05 ngày làm việc việc xử lý kỷ luật lao động chưa tuân thủ pháp luật Ngồi tình chưa thể liệu người sử dụng lao động có thơng báo cho tổ chức đại diện người sử dụng lao động hay không? Nếu khơng thơng báo chưa tn thủ pháp luật - Về người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động: Trong tình nêu rõ Phó Giám đốc công ty định sa thải anh Nam Căn điểm i, khoản 2, Điều 118 BLLĐ 2019 quy định: “Nội quy lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động” Căn điểm i, khoản 2, Điều 69 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định: “Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động: người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động quy định khoản Điều 18 Bộ luật lao động người quy định cụ thể nội quy lao động” Như chưa chắn Phó Giám đốc cơng ty có phải người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động hay không? Nếu khơng việc Phó Giám đốc cơng ty định sa thải anh Nam chưa xác - Về hình thức xử lý kỷ luật: Căn điểm g, khoản 2, Điều 118 BLLĐ 2019 quy định: “Nội quy lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động” Căn điểm g, khoản 2, Điều 69 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định: “Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động 18 người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động: quy định cụ thể hành vi vi phạm kỷ luật lao động; hình thức xử lý kỷ luật lao động tương ứng với hành vi vi phạm” Trong tình thiệt hại là: anh Nam – nhân viên kỹ thuật điện điều khiển vận hành sai quy trình dẫn đến việc người lao động khác phải nghỉ việc từ ngày 11/3/2022 đến hết ngày 15/4/2022 để công ty khắc phục cố Thiệt hại cố gây cho cơng ty 100 triệu đồng Tình chưa nêu rõ liệu mức thiệt hại 100 triệu đồng tương ứng với hình thức xử lý kỷ luật lao động nào? Nếu nội quy lao động quy định mức thiệt hại chưa đến mức kỷ luật sa thải việc xử lý cơng ty khơng xác Việc chấm dứt hợp đồng công ty với người lao động hay sai? Hãy giải quyền lợi cho người lao động? a Việc chấm dứt hợp đồng Công ty An Bình với người lao động có điểm chưa rõ ràng Về điểm đúng: Theo điều 42 khoản điểm b Bộ luật lao động 2019 có nêu: “trong trường hợp thay đổi quy trình, cơng nghệ, máy móc mà người sử dụng lao động khơng thể giải việc làm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Về điểm chưa rõ ràng: Theo điều 36 khoản điểm a, b, c Bộ luật lao động 2019 có nêu: “khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt phải thơng báo cho người lao động 03 ngày hợp đồng có thời hạn 12 tháng, 30 ngày hợp đồng có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng 45 ngày hợp đồng không xác định thời hạn” Tuy nhiên liệu đề không nêu rõ loại hợp đồng lao động người lao động này, cơng ty An Bình thơng báo thời điểm nghỉ việc trước ngày (10/4 – 16/4) chưa thể khẳng định cơng ty An Bình sai luật trường hợp thông báo nghỉ việc b Giải quyền lợi cho người lao động 19 Cơng ty An Bình chấm dứt hợp đồng lao động theo điều 42 khoản điểm b khoản Căn điều 47 khoản có nêu: “Người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương 02 tháng tiền lương” Tuy nhiên liệu đề chưa nêu rõ thời gian làm việc người lao động công ty An Bình nên khơng thể khẳng định việc cơng ty An Bình đền bù 02 tháng tiền lương cho người lao động hợp pháp hay chưa Do việc giải quyền lợi cho người lao động sau: Trường hợp 1: Nếu người lao động làm việc 02 năm việc đền bù 02 tháng tiền lương cơng ty An Bình hợp pháp Trường hợp 2: Nếu người lao động làm việc 02 năm cơng ty An Bình phải đền bù năm làm việc 01 tháng tiền lương, tùy theo số năm làm việc người 20 ... người sử dụng lao động (2) Người lao động khơng phải trả chi phí cho việc tuyển dụng lao động? ?? Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, Bộ luật Lao động đưa quy định hợp đồng lao động, hình... “Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động 18 người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động: quy định cụ thể hành vi vi phạm kỷ luật lao động; hình thức xử lý kỷ luật lao động tương ứng với hành... trường lao động pháp luật đảm bảo cho cơng dân có tồn quyền lựa chọn tư cách tham gia: người lao động hay người sử dụng lao động Đối với người lao động: Tại điểm a khoản Điều luật lao động năm

Ngày đăng: 01/10/2022, 20:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

8 Sản xuất,lắp đặt thiết bị truyền hình, viễn thơng - BÀI THẢO LUẬN NHÓM MÔN HỌC: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
8 Sản xuất,lắp đặt thiết bị truyền hình, viễn thơng (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w