ĐÔ THỊ SINH THÁI• Theo Tổ chức Sinh thái đô thị của Ôxtrâylia: “Một thành phố sinh thái là thành phố đảm bảo sự cân bằng với thiên nhiên”.. Khái niệm • Theo các nhà thiết kế xây d
Trang 1Đô thị hóa trên thế giới
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Thu Hà
B môn: ộ môn:
Sinh thái đô thị và KCN Nhóm sinh viên:
1 Tống Thu Thủy
2 Dương Anh Đào
Trang 2Đô thị hóa là xu hướng phát triển tất yếu
của xã h i loài người ội loài người
Đô thị hóa là xu hướng phát triển tất yếu
của xã h i loài người ội loài người
Trang 3Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị tính theo tỉ lệ
% giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay một khu vực Nóa cũng có thể tính theo tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian Nếu tính theo cách đều thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa còn theo cách thứ hai thì nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Khái niệm
Trang 4- -
Các đặc trưng phát triển
Trang 5Gia tăng dân số đô thị
60 hơn một nửa dân số đô thị thế giới tập trung ở các
nước kinh tế phát triển
1970, thì dân số đô thị ở các nước phát triển chỉ nhiều
hơn ở các nước đang phát triển có 44 triệu người
1990, quá nửa dân số đô thị thế giới (61%) tập trung ở
các nước đang phát triển
2011, 78% dân cư các sống tại các đô thị và 47% trong
số đó là ở khu vực đang phát triển
2050, dân cư đô thị có thể là 86% ho c hơn thế, trong ặc hơn thế, trong đó có 64% dân cư ở các khu vực đang phát triển, tức là
số dân đô thị đã tăng 72% so với năm 2011
Trang 82011 2025
STT Đô thị Dân số STT Đô thị Dân số
1 Tokyo,
Japan 37.2 1 Tokyo, Japan 38,7
2 Delhi,
India 22.7 2 Delhi, India 32,9
Sự thay đổi số dân cư các siêu đô thị trên thế giới
Trang 9Lao
Lao
Lao
Lý
Cấu trúc lao động thay đổi
Trang 10Thời Đô
Thời Các
Các thời kì phát triển
Trang 11ĐÔ THỊ SINH THÁI
• Theo Tổ chức Sinh thái đô thị của Ôxtrâylia:
“Một thành phố sinh thái là thành phố đảm bảo sự cân bằng với thiên nhiên”
Khái niệm
• Theo các nhà thiết kế xây dựng:
“ĐTST là các đô thị mật độ thấp, dàn trải, được chuyển đổi thành mạng lưới các khu dân cư đô thị mật độ cao hoặc trung bình có quy mô giới hạn được phân cách bởi các không gian xanh Hầu hết mọi người sinh sống và làm
Trang 12Tiêu chí
• Về kiến trúc:
• Các công trình phải đảm bảo khai thác tối đa các nguồn năng lượng mặt trời, gió và nước mưa Thông thường các công trình là nhà cao tầng còn mặt đất để dành cho không gian xanh
• Sự đa dạng sinh học:
• Đảm bảo với các hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng sự đa dạng sinh học và đem lại sự tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí
• Giao thông và vận tải: cần hạn chế.
• Công nghiệp: sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa có thể tái sử dụng, tái
sản xuất và tái sinh
• Kinh tế: là một nền kinh tế tập trung sức lao động.
• Về kiến trúc:
• Các công trình phải đảm bảo khai thác tối đa các nguồn năng lượng mặt trời, gió và nước mưa Thông thường các công trình là nhà cao tầng còn mặt đất để dành cho không gian xanh
• Sự đa dạng sinh học:
• Đảm bảo với các hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng sự đa dạng sinh học và đem lại sự tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí
• Giao thông và vận tải: cần hạn chế.
• Công nghiệp: sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa có thể tái sử dụng, tái
sản xuất và tái sinh
• Kinh tế: là một nền kinh tế tập trung sức lao động.
Trang 13Nguyên tắc
• Xâm phạm ít nhất đến môi trường tự nhiên
• Đa dạng hóa nhiều nhất việc sử dụng đất, chức năng đô thị và các hoạt động khác của con người
• Trong điều kiện có thể, cố giữ cho hệ thống đô thị được khép kín và tự cân bằng
• Giữ cho sự phát triển dân số đô thị và tiềm năng của môi trường được cân bằng một cách tối ưu
• Xâm phạm ít nhất đến môi trường tự nhiên
• Đa dạng hóa nhiều nhất việc sử dụng đất, chức năng đô thị và các hoạt động khác của con người
• Trong điều kiện có thể, cố giữ cho hệ thống đô thị được khép kín và tự cân bằng
• Giữ cho sự phát triển dân số đô thị và tiềm năng của môi trường được cân bằng một cách tối ưu
Trang 14Helsinki,
Phần Lan
Ottawa, Canada.
Honolulu, Hawaii, Mỹ.
Trang 15Gia Tỉ Sô
Nguyên nhân