Đề cương sử 12 (ôn thi THPTQG, thi học kỳ)

10 3 0
Đề cương sử 12 (ôn thi THPTQG, thi học kỳ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP HKII - K12 GIAI ĐOẠN 1945 - 1954 Câu 1: Thực dân Pháp đế quốc Mĩ chọn Điện Biên Phủ để xây dựng thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương vì: A Điện Biên Phủ trung tâm kế hoạch quân Nava B Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt biên giới Việt - Lào C Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt biên giới Việt - Trung D Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt Đơng Dương Đông Nam Á Câu 2: Âm mưu trước mắt Pháp - Mĩ biến Điện Biên Phủ thành trung tâm điểm kế hoạch Nava A xây dựng nơi thành quân khổng lồ để đe dọa quân đội ta B xây dựng nơi thành hậu vững thực dân Pháp C xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh nhằm thu hút tiêu diệt quân chủ lực ta, tạo điều kiện để chúng thực bước hai kế hoạch Nava D dựa vào tập đoàn điểm Điện Biên Phủ để kéo dài chiến tranh Câu 3: Pháp tập trung cố gắng để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương, tổng số binh lực Pháp lúc cao bao nhiêu? A 15 200 quân B 16 200 quân C 17 200 quân D 18 200 quân Câu 4: Thực dân Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành phân khu cụm điểm? A phân khu 39 cụm điểm B phân khu 49 cụm điểm C phân khu 49 cụm điểm D phân khu 59 cụm điểm Câu 5: “Pháo đài bất khả xâm phạm” niềm tự hào Pháp - Mĩ về: A Cứ điểm đồi A1 B Cụm điểm Thất Khê C Cụm điểm Đơng Khê D Tập đồn điểm Điện Biên Phủ Câu 6: Biểu rõ sức mạnh quân Pháp điểm Điện Biên Phủ là: A Được Mĩ viện trợ nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh đại B Nơi tập trung đông lực lượng quân Pháp chiến trường Đông Dương C Quân đội Pháp thiện chiến, có nhiều kinh nhiệm chiến đấu D Có cố Mĩ huy với hệ thống công vững Câu 7: Bộ trị Trung ương Đảng họp, thơng qua kế hoạch tác chiến Bộ Tổng tư lệnh định mở chiến dịch Điện Biên Phủ vào thời gian nào? A Đầu tháng 12/1953 B Đầu tháng 1/1954 C Đầu tháng 2/1954 D Đầu tháng 3/1954 Câu 8: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, quân dân ta thể tâm A tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến tranh B tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng C tiêu diệt hết quân địch Điện Biên Phủ D điện Biên Phủ thành mồ chôn giặc Pháp Câu 49: Nội dung mục tiêu mở chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) Bộ Chính trị Trung ương Đảng? A Tiêu diệt phận sinh lực địch B Tạo điều kiện giải phóng hồn tồn Đơng Dương C Giải phóng vùng Tây Bắc Việt Nam D Tạo điều kiện giúp nước bạn Lào giải phóng Câu 10: Phương châm tác chiến Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh trận Điện Biên Phủ (1954) thay đổi nào? A Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” B Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh tiến chắc” C Chuyển từ “đánh tiến chắc”sang “ đánh nhanh thắng nhanh” D Chuyển từ “đánh du kích” sang “đánh vận động” Câu 11: Để tạo điều kiện cho chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 thắng lợi chiến trường khác toàn quốc đã: A Thực chiến tranh du kích sau lưng địch B Phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch C Dốc sức chi viện cho chiến dịch Điện Biên Phủ D Chi viện vũ khí, phương tiện chiến tranh cho chiến dịch Điện Biên Phủ Câu 12: Khẩu hiệu nêu chiến dịch lịch sử Điện Biên phủ 1954? A “Phải phá tan công mùa đông giặc Pháp” 1947 B “Tất để đánh thắng giặc Pháp xâm lược” C “Tất cho chiến dịch toàn thắng” 1950 D “Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng” Câu 13: Chiến dịch Điện Biên Phủ coi chiến dịch lịch sử quân đội ta chia làm đợt? A đợt B đợt C đợt D đợt Câu 14: Cụm điểm gắn liền với thắng lợi ta chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954? A Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn B Đoan Hùng, Khe Lau C Him Lam, Đồi A1, C1, D1… D Thất Khê, Đơng Khê, Đình Lập Câu 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 kết thúc thắng lợi đánh dấu kiện nào? A.Ta đánh vào sở huy địch, tướng Đờ Caxtơri Ban Tham mưu đầu hàng B Tiêu diệt cụm điểm Him Lam C Chiếm điểm A1, D1, C2, E1 D Chiếm toàn phân khu Nam Câu 16: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ngày đêm? A 55 ngày đêm B 56 ngày đêm C 60 ngày đêm D 66 ngày đêm Câu 17: Nội dung ý nghĩa chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954? A Đập tan kế hoạch Nava B Giáng đòn định vào ý chí xâm lược Pháp C Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao D Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phạm vi nước Câu 18: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 đỉnh cao A khởi nghĩa chống Pháp B kháng chiến chống Pháp C kháng chiến chống Mĩ D chiến tranh chống Pháp Câu 19: Được ghi vào lịch sử dân tộc Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa kỉ XX Đó ý nghĩa chiến thắng nào? A Cách mạng tháng Tám 1945 B Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 C Chiến dịch huế - Đà Nẵng 1975 D Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 Câu 20: Ý nghĩa lớn chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là? A Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao B Tiêu diệt bắt sống toàn quân địch, hạ 62 máy bay C Góp phần tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc D Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc giới Câu 21: Điểm tương đồng mục tiêu mở chiến dịch kháng chiến chống Pháp (1945-1954) quân dân ta là: A Mở rộng địa Việt Bắc B Tiêu diệt phần sinh lực địch Pháp C Giải phóng vùng Tây Bắc Việt Nam D Phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm Pháp Câu 22: Hội nghị Giơnevơ triệu tập theo định Hội nghị ngoại trưởng nước nào? A Mĩ, Anh Pháp, Trung Quốc B Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp C Đức, Mĩ, Anh, Pháp D Liên Xô, Mĩ, Đức, Anh Câu 23: Trưởng đoàn đại diện cho phái đồn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hội nghị Giơnevơ ai? A Hồ Chí Minh B Trường Chinh C Phạm Văn Đồng D Võ Nguyên Giáp Câu 24: Thắng lợi ngoại giao lớn ta kháng chiến chống Pháp từ 1945 -1954 A Hiệp định Sơ 1946 B Tạm ước 1946 C Liên Xô, Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao với ta 1950 D Hiệp định Giơnevơ 1954 Câu 25: Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương kí kết vào ngày nào? A Ngày 19/7/1954 B Ngày 20/7/1954 C Ngày 21/7/1954 D.Ngày 22/7/1954 Câu 26: Việt Nam kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đơng Dương A vào tương quan lực lượng ta Pháp, ta đánh bại Pháp quân B chi phối Liên Xô kháng chiến chống Pháp nhân dân ta C chi phối cường quốc, Mĩ Liên Xô D vào tương quan lực lượng ta Pháp chiến tranh xu thế giới giải vấn đề chiến tranh thương lượng Câu 27: Quyền dân tộc nhân dân Việt Nam lần hiệp định quốc tế công nhận là: A Hiệp định Ianta năm 1945 B Hiệp định Sơ năm 1946 B Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương D Hiệp định Pari năm 1973 Câu 28: Hiệp định Giơnevơ văn pháp lí quốc tế ghi nhận A quyền hưởng độc lập tự nước Đông Dương C quyền dân chủ, thống đất nước B quyền dân tộc nhân dân nước Đông Dương D quyền tổ chức tổng tuyển cử tự Câu 29: Theo nội dung Hiệp định Giơnevơ 1954, Việt Nam tiến hành tổng tuyển cử thống đất nước vào thời gian nào? A 7/1954 B 7/1955 C 7/1956 D 7/1957 Câu 30: Trong hiệp định Giơnevơ (1954) quyền dân tộc nhân dân ba nước Đông Dương Pháp nước tham dự hội nghị công nhận bao gồm: A Quyền tự nằm khối Liên hiệp Pháp B Quyền mưu cầu hạnh phúc C Độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ D Quyền dân tộc tự Câu 31: Lấy vĩ tuyến 17 (dọc sông Bến Hải - Quảng Trị) làm Giới tuyến quân tạm thời với khu phi quân bên giới tuyến nội dung của: A Hiệp định Sơ 6/3/1946 B Tạm ước 14 /9 /1946 C Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương D Hiệp định Pari 1973 Việt Nam Câu 32: Sự kiện buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, đế quốc Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương? A Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi B Hội nghị Giơnevơ triệu tập C Hiệp định Giơnevơ kí kết D Hiệp định Pari Câu 33: Trong nội dung sau đây, nội dung nội dung Hiệp định Giơnevơ 1954? A Các nước tham dự Hội nghị cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia B Các bên tham chiến thực ngừng bắn, lập lại hịa bình tồn Đơng Dương C Cấm đưa qn đội, nhân viên qn sự, vũ khí nước ngồi vào Đơng Dương D Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có quyền, qn đội, vùng kiểm sốt lực lượng trị Câu 34: Thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954): A Đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân, cỗ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi B Đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân, cỗ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc khu vực Mĩ Latinh C Đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân, cỗ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc khu vực Á, Phi, Mĩ Latinh D Tạo điều kiện cho cách mạng Lào, Campuchia, nước Đông Bắc Á phát triển, giành thắng lợi Câu 35: Nội dung nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954)? A Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng với đường lối kháng chiến đắn, sáng tạo B Toàn quân, toàn dân đồn kết lịng, dũng cảm chiến đấu, cần cù lao động sản xuất C Lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm xây dựng khơng ngừng lớn mạnh D Có đồng tình ủng hộ, giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa anh em, nhân dân Pháp loài người tiến Câu 36: Nội dung nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi lịch sử kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954)? A Do đồng tình ủng hộ, giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa B Do tồn qn, tồn dân đồn kết lịng, dũng cảm chiến đấu, cần cù lao động sản xuất C Do có đồng tình ủng hộ nhân dân Pháp loài người tiến D Do tinh thần đoàn kết liên minh chiến đấu nhân dân nước Đông Dương Câu 37: Nguyên nhân quan trọng hàng đầu dẫn dến thắng lợi kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954) do: A Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối lãnh đạo đắn, sáng tạo B Sự đồng tình ủng hộ nhân dân Pháp loài người tiến C Tinh thần đoàn kết liên minh chiến đấu nhân dân nước Đông Dương D Tồn qn, tồn dân đồn kết lịng, dũng cảm chiến đấu, cần cù lao động sản xuất Câu 38: Ý ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)? A Chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị gần kỉ thực dân Pháp nước ta B Miền Bắc giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN C Đánh dấu mốc hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước D Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á, châu Phi khu vực Mĩ Latinh Câu 39: Nguyên tắc quan trọng Việt Nam việc kí kết Hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946) Hiệp định Giơnevơ Đơng Dương (21/7/1954) A Phân hóa cao độ kẻ thù B Đảm bảo giành thắng lợi bước C Đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng D Không vi phạm chủ quyền quốc gia Câu 40: Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 thắng lợi quân lớn nhân dân ta kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) vì: A Đã làm phá sản hồn tồn kế hoạch Nava Pháp có Mĩ giúp sức B Góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ giới C Tác động trực tiếp buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương D Đã làm thất bại âm mưu Mĩ muốn quốc tế hóa Chiến tranh Đơng Dương Câu 41: kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954, chiến thắng ta ghi nhận “cái mốc vàng, nơi ghi dấu chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”? A Chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 B Chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 C Chiến thắng Đông - Xuân 1953 - 1954 D Chiến thắng Điện Biên Phủ Câu 42: “ Lần lịch sử, nước thuộc địa nhỏ yếu đánh thắng nước thực dân hùng mạnh…” câu nói ai? A Võ Nguyên Giáp B Hồ Chí Minh C Trường Chinh D Phạm Văn Đồng GIAI ĐOẠN 1954 - 1968 Câu 1: Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương thắng lợi chưa trọn vẹn nhân dân nhận định xác vì: A Mĩ tơn trọng quyền dân tộc nhân dân ta sau lại xâm lược B Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân miền Nam chưa hoàn thành C Ngay sau ngày ký kết, Mĩ câu kết với Pháp phá hoại hiệp định Giơnevơ D Thực dân Pháp không phối hợp với nhân dân ta thực tổng tuyển cử tự Câu 2: Nét bật tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương là: A Quân Pháp rút khỏi miền Bắc B Miền Bắc hịa bình lên chủ nghĩa xã hội C Đất nước bị chia cắt làm miền với chế độ trị - xã hội khác D Hai miền tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống đất nước Câu 3: Sự kiện đánh dấu miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng? A Hiệp định Giơnevơ Đơng Dương kí kết B Quân ta tiếp quản Hà Nội C Trung ương Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh mắt nhân dân thủ đô D Quân Pháp rút khỏi đảo Cát Bà (Hải Phòng) Câu 4: Khi quân Pháp rút khỏi Việt Nam, điều khoản Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chưa thực hiện? A Hiệp thương tổng tuyển cử thống hai miền Nam-Bắc B Để lại quân đội miên Nam C Không bồi thường chiến tranh D Để lại cố vấn quân Câu 5: Sau Pháp rút khỏi nước ta, Mĩ có hành động gì? A Dựng lên quyền Ngơ Đình Diệm B Trực tiếp đưa qn đội vào thay chân Pháp C Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Mĩ D Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa quân Mĩ Đông Nam Á Câu 6: Sau hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương, nhiệm vụ chung đặt cho cách mạng Việt Nam gì? A Khôi phục kinh tế - xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn quốc B Khơi phục hậu chiến tranh giải phóng miền Nam thống đất nước C Làm cách mạng xã hội chủ nghĩa Bắc tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam D Hoàn thành cải tạo quan hệ sản xuất miền Bắc giải phóng miền Nam Câu 7: Nhiệm vụ quan trọng cách mạng miền Nam Việt Nam sau năm 1954 là: A Tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân để thống nước nhà B Tiếp tục làm cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội C Hàn gắn vết thương chiến tranh lên chủ nghĩa xã hội D Khôi phục kinh tế lên chủ nghĩa xã hội Câu 8: Ý phản ánh không nhiệm vụ cách mạng miền Bắc sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương? A Khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh B Cải tạo quan hệ sản xuất C Thực kế hoạch nhà nước năm lần thứ D Hoàn thành cải cách ruộng đất Câu 9: Hình thức đấu tranh chủ yếu chống Mĩ - Diệm nhân dân miền Nam ngày đầu sau hiệp định Giơnevơ là: A Đấu tranh vũ trang B Đấu tranh trị hịa bình C Khởi nghĩa giành quyền C Dùng bạo lực cách mạng Câu 10: Ý phản ánh không nhiệm vụ cách mạng miền Nam năm 1954 - 1959 là: A Đòi Mĩ - Diệm nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954 B Đấu tranh bảo vệ hịa bình, địi quyền dân sinh, dân chủ C Giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng D Chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang vũ trang chống Mĩ - Diệm Câu 11: Ý phản ánh không mục tiêu chống Mĩ - Diệm nhân dân miền Nam năm 1954 1959? A Đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ B Đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống đất nước C Địi quyền tham gia vào hệ thống quyền cấp D Đòi Mĩ - Diệm nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Câu 12: Cho liệu sau: Tháng 1/1959, Hội nghị thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng định để nhân dân miền Nam sử dụng …đánh đổ quyền Mĩ - Diệm Hội nghị nhấn mạnh: “Ngoài đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam đường khác Phương châm cách mạng miền Nam là…giành quyền tay nhân dân đường đấu tranh…là chủ yếu, kết hợp vơi đấu tranh …đánh đổ ách thống trị Mĩ - Diệm” Chọn liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống: A Bạo lực cách mạng - khởi nghĩa - vũ trang - trị B Bạo lực cách mạng - khởi nghĩa - trị - vũ trang C Bạo lực cách mạng - vũ trang - khởi nghĩa - trị D Bạo lực cách mạng - trị - khởi nghĩa - vũ trang Câu 13: Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1/1959) họp đề đường lối cho cách mạng miền Nam là: A Tiến hành Tổng tiến cơng dậy giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị Mĩ - Diệm B Đấu tranh trị chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống trị Mĩ - Diệm C Kiên trì đường đấu tranh trị, hịa bình, chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, chờ có thời sẵn sàng dậy đánh đổ Mĩ - Diệm D Đẩy mạnh “Phong trào hịa bình” toàn miền Nam, buộc Mĩ - Diệm phải thi hành Hiệp định Giơvevơ Câu 14: Cho đoạn tư liệu sau: Hội nghị nêu rõ: “Ngoài đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam khơng có đường khác Phương hướng cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành quyền cách mạng tay nhân dân đường đấu tranh trị chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang lật đổ ách thống trị Mĩ - Diệm” (SGK Lịch sử lớp 12, ban bản) Đoạn trích định hội nghị nào? A Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1/1959) B Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/1946) C Đại hội toàn quốc lần thứ III (9/1960) D Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7/1973) Câu 15: Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1/1959)đã xác định đường đấu tranh nhân dân miền Nam gì? A Đấu tranh trị B Đấu tranh vũ trang C Đấu tranh nghị trường D Kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang Câu 16: Nguyên nhân dẫn đến phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) gì? A Chính quyền Ngơ Đình Diệm khơng thực điều khoản Hiệp định Giơnevơ B Chính quyền Ngơ Đình Diệm đàn áp đấu tranh chống khủng bố, chống đàn áp, chống chiến dịch “tố cộng, diệt cộng” C Chính quyền Ngơ Đình Diệm đàn áp “Phong trào hịa bình” trí thức tầng lớp nhân dân Sài Gòn – Chợ lớn D Chính quyền Ngơ Đình Diệm ban hành nhiều đạo luật, công khai chém giết, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào yêu nước bị tù đày Câu 17: Tháng 2/1959, phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) nhân dân miền Nam nổ địa phương nào? A Trà Bồng (Quảng Ngãi) B Phước Hiệp (Bến Tre) C Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bắc Ái (Ninh Thuận) D Bình Khánh (Bến Tre) Câu 18: Kết lớn phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960) là: A Đến cuối năm 1960, ta làm chủ 600 xã Nam Bộ, 904 thôn vùng núi tỉnh Trung Trung Bộ, 3200 thôn Tây Nguyên B Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời (20/12/1960) C Giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ D Làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngơ Đình Diệm Câu 19: Ý nghĩa to lớn phong trào “Đồng Khởi” (1959 - 1960) là: A Đánh dấu bước ngoặt (phát triển) cách mạng miền Nam, chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng, mở thời kì khủng hoảng chế độ Mĩ - Diệm B Mở rộng vùng giải phóng C Đưa đến đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam D Giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ, buộc Mĩ phải thực đảo lật đổ quyền Ngơ Đình Diệm Câu 20: Với thắng lợi phong trào “Đồng Khởi”, quân dân miền Nam làm phá sản chiến lược chiến tranh Mĩ? A Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” B Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” C Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” D Chiến lược “Chiến tranh đơn phương” Câu 21: Vấn đề quan trọng chiến lược cách mạng xác định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) gì? A Nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước nhiệm vụ cách mạng miền B Vị trí, vai trò cách mạng miền C Mối quan hệ cách mạng hai miền D Đường lối xây dựng chủ nghĩa CNXH miền Bắc Câu 22: Cho liệu sau: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) đề nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước nhiệm vụ cách mạng miền Đại hội nêu rõ: “Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc có vai trò…đối với phát triển cách mạng nước Cách mạng dân dộc dân miền Nam có vai trị … nghiệp giải phóng miền Nam Cách mạng hai miền có…, gắn bó tác động lẫn nhằm thực hịa bình, thống đất nước” Chọn liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống: A Quyết định nhất…quyết định trực tiếp…quan hệ mật thiết B Quyết định trực tiếp…quyết định nhất…quan hệ mật thiết C Quyết định nhất…quan hệ mật thiết…quan hệ trực tiếp D Quyết định trực tiếp…quan hệ mật thiết…quyết định Câu 23: Âm mưu “Chiến tranh đặc biệt” là: A “Dùng người Việt đánh người Việt” B “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” C Lập “ấp chiến lược” D Chống lại lực lượng cách mạng nhân dân Việt Nam Câu 24: Mục tiêu “Chiến tranh đặc biệt” gì? A “Bình định” miền Nam tháng B “Bình định” miền Nam 18 tháng C “Bình định” miền Nam có trọng điểm D “ Bình định” tồn miền Nam Câu 25: Công cụ chiến lược đế quốc Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu giai đoạn 1961 - 1965 A qn đội quyền Sài Gịn B cố vấn Mĩ C quân đội viễn chinh Mĩ D quân nước đồng minh Mĩ Câu 26: Những sở để Mĩ thực “Chiến tranh đặc biệt” miền Nam A ấp chiến lược B lực lượng ngụy quân, ngụy quyền C lực lượng cố vấn Mĩ D ấp chiến lược ngụy quân, ngụy quyền Câu 27: Kế hoạch bình định miền Nam vịng 18 tháng “Chiến tranh đặc biệt”của Mĩ có tên gọi gì? A Kế hoạch Giơnxơn - Mac Namara B Kế hoạch Xtalây - Taylo C Kế hoạch dồn dân lập “ấp chiến lược” D Kế hoạch “tìm diệt” “bình định” Câu 28 : Để đẩy mạnh việc thực mục tiêu chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” “bình định” có trọng điểm miền Nam năm (1964 - 1965), Mĩ đề kế hoạch nào? A Kế hoạch Giônxơn - Mac Namara B Kế hoạch Xtalây - Taylo Giônxơn - Mac Namara C Kế hoạch dồn dân lập “ấp chiến lược” D Kế hoạch “tìm diệt” “bình định” Câu 29: Đáp ứng yêu cầu phát triển cách mạng miền Nam năm 1961-1965, Đảng chủ trương thành lập A Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam B Mặt trận Tổ quốc Việt Nam C Trung ương Cục miền Nam, Quân giải phóng miền Nam D Chính phủ lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Câu 30: Âm mưu Mĩ quyền Sài Gịn thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” 1961 1965 gì? A Củng cố quyền lực cho quyền Sài Gịn B Mở rộng vùng kiểm soát C Đẩy lực lượng cách mạng khỏi xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực chương trình bình định miền Nam D Bình định miền Nam vòng 18 tháng Câu 31: Một biện pháp Mĩ quyền Sài Gịn coi “xương sống” “quốc sách” miền Nam năm 1961 - 1965 A lập “khu trù mật” B lập “vành đai trắng” để dễ bề khủng bố lực lượng cách mạng C dồn dân lập “ấp chiến lược” D phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn cản chi viện miền Bắc cho miền Nam Câu 32: “ Một tấc không đi, li không rời” tâm đồng bào miền Nam trong: A Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) B Cuộc đấu tranh chống phá “ấp chiến lược” 1961- 1965 C Cuộc chiến tranh thi hành hiệp định Pari 1973 D Cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ - Diệm thi hành hiệp định Giơnevơ 1954 Câu 33: Chỗ dựa “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ thực miền Nam Việt Nam là: A Hệ thống cố vấn Mĩ B Lực lượng quân đội tay sai C “Ấp chiến lược” D Quân đội tay sai “ấp chiến lược” Câu 34: Để thực chiến lược “Chiến lược đặc biệt”, Mĩ sử dụng lực lượng quân đội chủ yếu? A Lực lượng quân đội tay sai B Lực lượng quân Mĩ C Lực lượng quân viễn chinh Mĩ D Lực lượng quân Mĩ quân viễn chinh Câu 35: Trên mặt trận quân sự, chiến thắng quân dân ta có tính chất mở cho việc đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam? A Đồng Xồi B Ấp Bắc (Mỹ Tho) C Bình Giã (Bà Rịa) D Ba Gia (Quảng Ngãi) Câu 36: Ý phản ánh không thủ đoạn hành động Mĩ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965) miền Nam Việt Nam? A Sử dụng hai kế hoạch Xtalây- Taylo Giônxơn- Mác Namana để bình định B Dồn dân lập “Ấp chiến lược”, coi xương sống chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” C Sử dụng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” D Sử dụng “cố vấn” quân bên để thực càn quét, dồn dân Câu 37: “Đội quân tóc dài” đời đấu tranh chống chiến lược nào? A “Chiến tranh đơn phương” B “Chiến tranh đặc biệt” C “Chiến tranh cục bộ” D “Việt Nam hóa chiến tranh” Câu 38: Chiến thắng quân làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ? A Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) B Chiến thắng Bình Giã ( Bà Rịa) C Chiến thắng Đồng Xồi (Biên Hịa) D Chiến thắng Ba Gia (Quảng Ngãi) Câu 39: Những chiến thắng làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ là: A Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xồi, Núi Thành B Ấp Bắc, Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài C Ấp Bắc, Bình Giã, Vạn Tường D An Lão, Núi Thành, Vạn Tường Câu 40: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) Mĩ miền Nam đời hoàn cảnh nào? A Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đơn phương” B Sau phong trào “Đồng khởi” thắng lợi C Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” D Sau Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân (1968) Câu 41: Nội dung công thức tổng quát chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ miền Nam Việt Nam? A Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành quân đội Sài Gòn chủ yếu + vũ khí, trang thiết bị Mĩ B Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành quân Mĩ chủ yếu + quân đội Sài Gòn + vũ khí, trang thiết bị Mĩ C Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành lực lượng quân đội Mĩ + quân đồng minh + quân đội Sài Gịn + vũ khí, trang thiết bị Mĩ D Cuộc chiến tranh xâm lược thự dân mới, tiến hành lực lượng quân đội Mĩ + quân đồng minh + trang thiết bị Mĩ Câu 42: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” loại hình chiến tranh nào? A Thực dân kiểu cũ B Thực dân kiểu C Ngoại giao D Kinh tế Câu 43: Những lực lượng tham gia chiến lược “Chiến tranh cục bộ”? A Quân Mĩ, quân số nước đồng minh Mĩ B Quân Mĩ quân đội Sài Gòn C Quân Mĩ, quân số nước đồng minh Mĩ quân đội Sài Gòn D Quân đội Sài Gòn Câu 44: Ưu quân “Chiến tranh cục bộ” Mĩ miền Nam Việt Nam A nhiều vũ khí đại B khơng qn, hải qn C qn số đơng, vũ khí đại, hỏa lực mạnh D thực nhiều chiến thuật Câu 45: Âm mưu Mĩ “Chiến tranh cục bộ” miền Nam A đánh bại quân chủ lực ta kết thúc chiến tranh B tạo ưu hỏa lực binh lực để áp đảo quân chủ lực ta, giành lại chủ động chiến trường C củng cố lực lượng quân đội Sài Gịn để giành lại chủ động chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang ta khỏi miền Nam D giành lại chủ động chiến trường miền Nam mở rộng chiến tranh sang Lào Campuchia Câu 46: Âm mưu Mĩ “Chiến tranh cục bộ” miền Nam A “trực thăng vận”, “thiết xa vận” B dồn dân lập “ấp chiến lược” C “tìm diệt” “chiếm đóng” D “tìm diệt” “bình định”vào “vùng đất thánh Việt cộng” Câu 47: Ý phản ánh không âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược “Chiến tranh cục bộ” thể chiến thuật: A Nhanh chóng tạo ưu binh lực hỏa lực áp đảo quân chủ lực ta chiến lược quân “tìm diệt” B Cố giành lại chủ động chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang ta phải trở phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, rút biên giới C Mở hành quân “tìm diệt” vào quân giải phóng, hành quân “tìm diệt” “bình định” vào “vùng đất thánh Việt cộng” D Dồn dân lập “ấp chiến lược” coi “xương sống” chiến lược Câu 48: Chiến thắng coi “Ấp Bắc” quân Mĩ, mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” khắp miền Nam là: A Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) B Chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam) C Chiến thắng Trà Bồng (Quảng Ngãi) D Chiến thắng Tây Ninh Câu 49: Thắng lợi quân nhân ta dấy lên phong trào “Tìm Mĩ mà đánh lùng Ngụy mà diệt” khắp miền Nam? A Đồng khởi (1959- 1960) B Chiến thắng Ấp Bắc (1963) C Chiến Vạn Tường (1965) D Chiến thắng hai mùa khô: 1965- 1966 1966- 1967 Câu 50: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi tháng 8/1965) chứng tỏ điều gì? A Lực lượng vũ trang miền Nam trưởng thành nhanh chóng B Quân ta có khả đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục Mĩ” C Cách mạng miền Nam giành thắng lợi việc đánh bại “Chiến tranh cục bộ” Mĩ D Quân đồng minh Mĩ khả chiến đấu Câu 51: Sau thắng lợi quân dân miền Nam Vạn Tường (Quảng Ngãi) hai mùa khô (đông - xuân 1965 - 1966 đông - xuân 1966 - 1967) chứng tỏ A lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu đánh bại quân viễn chinh Mĩ B lực lượng vũ trang miền Nam trưởng thành nhanh chóng C quân viễn chinh Mĩ khả chiến đấu D chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ thất bại hoàn toàn Câu 52: Bước vào mùa Xuân năm 1968, quân dân ta mở Tổng tiến công dậy toàn miền Nam xuất phát từ: A So sánh lực lượng có lợi cho ta lợi dụng mâu thuẫn Mĩ năm bầu cử Tổng thống B Sự thất bại nặng nề quân Mĩ quân đội Sài Gòn hai mùa khô 1965-1966 1966-1967 C Sự ủng hộ to lớn nước XHCN với đấu tranh chống Mĩ nhân ta D Mâu thuẫn Mĩ quyền Sài Gịn, qn đội Sài Gịn bị lập Câu 53: Trọng tâm công ta Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 là: A vùng nông thôn đồng B vùng rừng núi C tỉnh biên giới với Lào Campuchia D đô thị Câu 54: Ý nghĩa lớn của Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 là: A Đánh bất ngờ làm cho quân Mĩ, quân chư hầu Mĩ quân đội Sài Gòn hoảng loạn B Làm lung lay ý chí xâm lược quân Mĩ, buộc Mĩ phải thừa nhận thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” C Mĩ phải chấm dứt vô điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.` D Mĩ phải chấp nhận đàm phán Pari để bàn chấm dứt chiến tranh Câu 55: Chiến thắng mở bước ngoặt cho kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta? A Phong trào “Đồng khởi” (1960) B Chiến thắng Ấp Bắc (1963) C Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân (1968) D Tổng tiến công dậy mùa Xuân (1975) Câu 56: Ý nghĩa phản ánh không Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968? A Cuộc Tổng tiến công dậy buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược B Mĩ buộc phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ C Mĩ buộc phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán thương lượng với ta tai Pari để bàn chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam D Cuộc Tổng tiến cơng nối dậy làm lung lay ý chí xâm lược quân Mĩ Câu 57: Nội dung ý nghĩa Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân (1968)? A Làm lung lay ý chí xâm lược quân Mĩ B Mĩ buộc phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ C Tạo bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ D Buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari rút quân nước Câu 58: Trong thời kì năm 1954 -1975 , thắng lợi quân dân Việt Nam miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh? A Cuộc Tiến cơng chiến lược năm 1972 B Cuộc Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1968 C Trận “Điện Biên Phủ không” cuối năm 1972 D Cuộc Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 Câu 59: Ý sau phản ánh không điểm giống “Chiến tranh cục bộ” “Chiến tranh đặc biệt”? A Đều chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân B Đều hoạt động phối hợp phá hoại miền Bắc C Đều phối hợp hoạt động quân với trị, ngoại giao D Đều có qn Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa cố vấn huy Câu 60: Điều khiến Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc lần thứ nhất? A Thất bại “Chiến tranh cục bộ” miền Nam B Thiệt hại nặng nề chiến tranh phá hoại miền Bắc C Bị nhân dân Mĩ nhân dân giới lên án D Bị thiệt hại nặng nề hai miền Nam - Bắc năm 1968 Câu 61: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau đây: “Nguồn lực chi viện với thắng lợi quân dân miền Bắc năm 1965 - 1968 góp phần định vào thắng lợi quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược … Mĩ - Ngụy.” A “Chiến tranh đơn phương” B “Chiến tranh đặc biệt” C “Chiến tranh cục bộ” D “Việt Nam hóa chiến tranh” Câu 62: Điểm giống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” “Chiến tranh đặc biệt”? A Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc B Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí phương tiện chiến tranh Mĩ C Loại hình chiến tranh thực dân nhằm chống lại lực lượng cách mạng nhân dân ta D Gây chiến tranh phá hoại miền Bắc mở rộng chiến tranh tồn Đơng Dương Câu 63: Chiến lược chiến tranh “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mĩ diễn với quy mô lớn mức độ ác liệt so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” do: A tiến hành lực lượng quân đội Sài Gòn, quân viễn chinh Mĩ với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh Mĩ B tiến hành lực lượng mạnh (quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh Mĩ, quân đội Sài Gịn), qn số đơng, vũ khí đại mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc C tiến hành lực lượng quân đội Sài Gịn, có phối hợp hỏa lực khơng qn hậu cần Mĩ D thực nhiệm vụ chiến tranh tổng lực ... trực tiếp…quan hệ mật thi? ??t B Quyết định trực tiếp…quyết định nhất…quan hệ mật thi? ??t C Quyết định nhất…quan hệ mật thi? ??t…quan hệ trực tiếp D Quyết định trực tiếp…quan hệ mật thi? ??t…quyết định Câu... biệt”? A Đều chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân B Đều hoạt động phối hợp phá hoại miền Bắc C Đều phối hợp hoạt động quân với trị, ngoại giao D Đều có quân... Mĩ - Diệm nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Câu 12: Cho liệu sau: Tháng 1/1959, Hội nghị thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng định để nhân dân miền Nam sử dụng …đánh đổ quyền Mĩ

Ngày đăng: 30/09/2022, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan