1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tổ chức thông tin kế toán quản trị phục vụ ra quyết định ngắn hạn tại Công ty cổ phần Pymepharco

120 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Thông Tin Kế Toán Quản Trị Phục Vụ Ra Quyết Định Ngắn Hạn Tại Công Ty Cổ Phần Pymepharco
Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Thu
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Hà Tân
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 25,66 MB

Nội dung

Luận văn Tổ chức thông tin kế toán quản trị phục vụ ra quyết định ngắn hạn tại Công ty cổ phần Pymepharco nghiên cứu đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức thông tin KTQT phục vụ ra quyết định ngắn hạn trong hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Pymepharco; chỉ ra các ưu điểm, nhược điểm và đề ra các giải pháp hoàn thiện về tổ chức thông tin KTQT phục vụ ra quyết định ngắn hạn tại công ty.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYÊN THỊ NGUYỆT THU

TO CHUC THONG TIN KE TOAN QUAN TRI

PHUC VU RA QUYET DINH NGAN HAN TAI CONG TY CO PHAN PYMEPHARCO

LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH

Da Ning - Nim 2015

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYÊN THỊ NGUYỆT THU

TO CHUC THONG TIN KE TOAN QUAN TRI

PHUC VU RA QUYET DINH NGAN HAN TAI CONG TY CO PHAN PYMEPHARCO

Chuyén nganh: Ké toan

MA s6: 60.34.30

LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngo Ha Tan

Đà Nẵng - Năm 2015

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số

éu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Trang 4

MO DAU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Bố cục của luận văn 3

6 Tổng quan tài liệu 4

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE TO CHUC THONG TIN KE TOÁN QUAN TRI PHUC VU RA QUYET DINH NGAN HAN

TRONG DOANH NGHIEP 9

1.1 QUYET DINH NGAN HAN: DAC DIEM VA QUI TRINH RA QUYÉT ĐỊNH NGẮẦN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP 9

1.1.1 Khái quát về quyết định kinh doanh ngắn hạn 9

1.1.2 Đặc điểm của quyết định ngắn hạn 10

1.1.3 Quy trình ra quyết định ngắn hạn ll

1.2 CÁC QUYÉT ĐỊNH NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP 14 1.2.1 Chấp nhận hay từ chối một đơn hàng đặc biệt 14

1.2.2 Ngừng hay không ngừng sản xuất kinh doanh một ngành hàng 15

1.2.3 Tự sản xuất hay mua ngoài một bộ phận, chỉ tiết của sản phẩm 17

1.2.4 Bán ngay nửa thành phẩm hay tiếp tục sản xuất 18

1.2.5 Quyết định giá bán 18

1.3 THONG TIN KTQT PHỤC VỤ RA QUYÉT ĐỊNH NGẮN HẠN

TRONG DOANH NGHIỆP 21

1.3.1 Các loại thông tin KTQT 21

Trang 5

QUAN TRI PHUC VU RA QUYET BINH NGAN HAN TAI CONG

TY CO PHAN PYMEPHARCO 36

2.1 KHAI QUAT VE CONG TY CO PHAN PYMEPHARCO 36

2.11 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần

Pymepharco 36

2.1.2 Cơ cấu tô chức quản lý ở Công ty cổ phần Pymepharco 39 2.1.3 Tổ chức kế tốn tại Cơng ty cơ phần Pymepharco 45

22 TÔ CHỨC THÔNG TIN KTQT PHỤC VỤ RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CỎ PHÀN PYMEPHARCO 48

2.2.1 Tổ chức thông tin KTQT tại Công ty cô phần Pymepharco 48 2.2.2 Quyết định ngắn hạn dựa vào thơng tin kế tốn quản trị tại Công,

ty cỗ phần Pymepharco 57

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TO CHUC THONG TIN KE TOAN QUAN TRI PHUC VU RA QUYET DINH NGAN HAN TAI CONG TY

CO PHAN PYMEPHARCO 68

2.3.1 Những kết quả đạt được 68

2.3.2 Những mặt hạn chế 69

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 70

CHUONG 3: HOAN THIEN TO CHUC THONG TIN KE TOAN QUAN TRI PHUC VU RA QUYET BINH NGAN HAN TAI CONG

TY CO PHAN PYMEPHARCO 7

3.1 HOAN THIEN CONG TAC XU' LY VA CUNG CAP THONG TIN KE TOAN QUAN TRI TAI CONG TY CO PHAN PYMEPHARCO 71

Trang 6

CONG TY CO PHAN PYMEPHARCO 86

3.2.1 Sử dụng giá thành kế hoạch theo phương pháp trực tiếp va

quyết định giá bán 86

3.2.2 Tổ chức thông tin KTQT phục vu ra quyết định tự sản xuất hay

thuê ngoài gia công đơn đặt hàng 90

3.2.3.Tổ chức thông tin KTQT phục vụ ra quyết định về tín dụng đối

với khách hàng 92

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 97

KET LUAN 98

TAI LIEU THAM KHAO

QUYET DINH GIAO DE TAI LUAN VAN (Ban sao)

Trang 7

Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm y tế

Chỉ nhánh

cP BH Chỉ phí bán hàng

CPBH & QLDN Chỉ phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp CPNCTT Chỉ phí nhân công trực tiếp

Trang 8

Số hiệu bông Tên bảng Trang

2.1 | Dự toán doanh thu tiêu thụ 54

2.2 _ | Bao cáo tình hình thực hiện doanh thu 55

2.3 [Bảng phân tích tình hình thực hiện doanh thu 55

24 [Bảng kế hoạch tiêu thụ 38

25 | Kéhoach sin xuat 39

2.6 [Định mức chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp 60

2.7 _ [Định mức chỉ phí nhân công trực tiếp 61

2.8 | Dự toán chỉ phí sản xuất chung 62 2.9 [Dự toán giá thành sản phẩm @ 2.10 [Dự toán CPBH và chỉ phí QLDN 64 2.11 [Kế hoạch giá bán sản phẩm năm 2013 65 2.12 | Bảng quy định bán nợ năm 2013 66 2.13 [Bảng quy định bán nợ theo từng đổi tượng khách hàng năm 2013 66 2.14 | Bảng dự toán chỉ phí sản xuất 67

2.15 | Bang phan tích chênh lệch 68

3.1 _ | Bao cáo phân tích 74

3.2 | Bao cáo trách nhiệm tại trung tâm đầu tư 79

3.3 [Báo cáo trách nhiệm trung tâm lợi nhuận 80

3.4 [Báo cáo doanh thu s2

3.5 _ | Bao cdo tinh hình tiêu thụ của công ty 3

3.6 [Báo cáo chỉ phí sản xuất 54

Trang 9

3.8 | Giá thành kế hoạch theo phương pháp trực tiếp Quý IV Năm 2013 87

3.9 | Giá bán kế hoạch năm 2013 90 3.10 | Bang phan tích chỉ phí theo 2 phương án 92 3.11 | Bảng phân tích công nợ đến ngày 31/12/2013 9 3.12 | Bang phan tích khả năng thanh toán 96

Trang 10

Sô hiệu

sơđồ Tên sơ đồ Trang

1.1 | Sơ đỗra quyết định quản trị ngắn hạn 11 2.1 | Quy trình sản xuất thuốc viên 38 2.2 —_ | Quy trình sản xuất thuốc tiêm 38 23 |Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty cô phân

Pymepharco 40

Trang 11

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhà quản trị

thường xuyên phải đương đầu với các quyết định về sản xuất những sản phẩm nào, sử dụng phương pháp sản xuất nào, nên tự sản xuất hay mua ngoài, nên

dừng hay tiếp tục một hoạt động nào đó Các nhà quản trị phải dựa vào các thông tin bên ngồi và thơng tin trong nội bộ doanh nghiệp làm cơ sở cho các quyết định của mình Trong đó, thông tin KTQT là những thông tin có liên

quan đến hoạt động quản lý trong nội bộ doanh nghiệp như nguồn lực sản

xuất, trách nhiệm của từng cấp quản lý, đối thủ cạnh tranh, điều kiện thị

trường có vai trò hết sức quan trọng trong việc ra các quyết định ngắn hạn nhằm gia tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Công ty cỗ phần Pymepharco là công ty chuyên sản xuất, kinh doanh dược phẩm và vật tư y tế, có hệ thống phân phối sản phẩm trên khắp cả nước

phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh khốc liệt Để hòa nhập và đứng,

vững trên thị trường dược phẩm, các nhà quản trị của Công ty đã có nhiều quyết định quan trọng ảnh hưởng đến hiện tại và tương lai của Công ty, như đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ, cải tiến mẫu mã, mở rộng các chỉ nhánh, mở rộng đến các thị trường tiềm năng trên thế giới Trong quá trình này, các nhà quản trị của Công ty cần phải biết chớp lấy thời cơ kinh doanh, ra các quyết định đúng đắn và kịp thời Thực hiện những công việc này phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng thông tin KTQT trong công ty Tuy nhiên, hiện tại công tác tổ chức thu thập và cung cấp các thông tin KTQT tại Công ty cổ phần Pymepharco chưa được quan tâm đúng mức Công ty có nhiều hệ thống, phân phối với hàng trăm mặt hàng dược phẩm ở khắp các tỉnh thành trong cả

Trang 12

Từ thực trạng tổ chức KTQT và nhu cầu về thông tin KTQT phục vụ ra quyết định sản xuất kinh doanh tại Công ty, tôi chọn đề tài “Tổ chức thông tin KTQT phục vụ ra quyết định ngắn hạn tại Công ty cổ phần Pymepharco” dé

làm đề tài nghiên cứu của luận văn 2 Mục tiêu nghiên cứu

- Về lý luận: Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức thông tin KTQT vận dụng trong việc ra các quyết định ngắn hạn trong hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp

- Về thực tiễn: Nghiên cứu đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức

thông tin KTQT phục vụ ra quyết định ngắn hạn trong hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Pymepharco Từ đó chỉ ra các ưu điểm, nhược điểm và đề ra các giải pháp hoàn thiện về tổ chức thông tin KTQT phục vụ ra quyết

định ngắn hạn tại Công ty * Câu hỏi nghiên cứu

- Thông tin KTQT đóng vai trò như thế nào trong việc ra quyết định

ngắn hạn của nhà quản trị?

- Tổ chức hệ thống thông tin KTQT tai Công ty cổ phần Pymepharco như thế nào dé đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ ra quyết định ngắn

hạn ở Công ty 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những nội dung cơ bản

Trang 13

phần Pymepharco

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp quan sát thực tế: Trên cơ sở các vấn đề đặt ra liên quan

đến thông tin KTQT, tiến hành thu thập các dữ liệu cần thiết để đánh giá thực

trạng công tác KTQT cung cấp thông tin cho quản trị tại Công ty cổ phần

Pymepharco

~ Phương pháp suy luận: sử dụng phương pháp suy luận để giải thích và đi đến kết luận về các vấn đề đặt ra

- Phương pháp so sánh, đối chiếu:

+ So sánh giữa lý thuyết về thông tin KTQTphục vụ ra quyết định ngắn hạn với thực tiễn áp dụng tại Công ty cỗ phần Pymepharco

+ So sánh giữa yêu cầu đặt ra về thông tin KTQT với kết quả thực hiện để đánh giá mức độ đạt được về thông tin KTQT phục vụ ra quyết định ngắn

hạn tại Công ty

Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các mô hình, các công thức vận dụng trong KTQT để tổ chức thông tin KTQT phục vụ ra quyết định ngắn hạn tại

Công ty cổ phần Pymepharco 5 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức thông tin KTQT phục vụ ra quyết định ngắn hạn trong doanh nghiệp

Trang 14

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Khang dinh vai trò quan trọng của thông tin KTQT đối với việc ra quyết định ngắn hạn trong doanh nghiệp

~ Triển khai tô chức thông tin KTQT phục vụ ra quyết định ngắn hạn ở một doanh nghiệp cụ thê là Công ty cỗ phần Pymepharco nhằm bảo đảm cho các quyết định ngắn hạn ở Công ty có cơ sở thông tin được đầy đủ

- Từ kết quả nghiên cứu của đề tài có thể tham khảo cho các doanh nghiệp cùng ngành trong việc tổ chức thông tin KTQT phục vụ ra quyết định

ngắn hạn

6 Tổng quan tài liệu

Ở nước ta đã có những nghiên cứu nhất định về tổ chức thông tin

KTQT phục vụ ra quyết định kinh doanh trong các doanh nghiệp:

- Giáo trình “Kế đoán quản tri” (2009), tập thể tác giả TS Đoàn Ngọc Qué, TS Lê Đình Trực và Th.S Dao Tat Thang , Nhà xuất bản Lao Động Tác

giả đã trình bày một cách hệ thống những vấn đề chung về KTQT; nhận diện

chỉ phí ; phân tích mối quan hệ chỉ phí - sản lượng- lợi nhuận; các quyết định

về giá bán; các thông tin thích hợp cho việc ra quyết định kinh doanh Đặc biệt, trong phần thông tin thích hợp cho quyết định kinh doanh ngắn hạn, tác

giả đã trình bày nhận diện các thông tỉn thích hợp và ứng dụng thông tin thích

hợp cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn như: quyết định nên tiếp tục kinh doanh hay ngừng kinh doanh một bộ phận, quyết định nên sản xuất hay mua ngoài, quyết định nên bán hay tiếp tục chế biến rồi bán

Trang 15

+ Phân tích mối quan hệ chỉ phí - sản lượng - lợi nhuận; dự toán ngân sách; kiểm soát chỉ phí bằng dự toán linh hoạt và định mức chỉ phí; phân tích

chỉ phí và quyết định giá; hệ thống kế toán trách nhiệm

+ Thông tin thích hợp cho các quyết định ngắn hạn; quyết định dài hạn;

sử dụng thông tin trên các báo cáo tài chính; kế toán quản trị chiến lược

Tác giả đã khái quát đặc điểm của các quyết định ngắn hạn; qui trình ra

quyết định ngắn hạn; nhận điện được các thông tin thích hợp và ứng dụng các

thông tin thích hợp cho các quyết định ngắn hạn như: chấp thuận hay không,

một đơn hàng đặc biệt, ngừng hay không một ngành hàng hay một dây chuyển sản xuất; xác định cơ cấu sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận; bán hay tiếp tục sản xuất hoàn chỉnh rồi mới bán

- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Tổ chức thơng tin kế tốn quản trị tư vấn cho các tình huống quyết định ngắn hạn trong các doanh nghiệp” của

GS.TS Doan Xuân Tiên và tập thể giảng viên Học viện Tài chính năm 2012 đã trình bày:

+ Phân tích các loại quyết định ngắn hạn và yêu cầu thơng tin kế tốn

quản trị phục vụ ra quyết định ngắn hạn

+ Nêu một số tình huống ra quyết định ngắn hạn trong quá trình sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp

+ Đưa ra quy trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kế toán quản trị phù hợp với từng tình huống ra quyết định

+ Nêu một số giải pháp và điều kiện tổ chức thông tin kế toán quản trị phục vụ ra quyết định ngắn hạn trong các doanh nghiệp

Trang 16

khảo hữu ích cho các nghiên cứu về kế toán quản trị tại các doanh nghiệp sau

này

- Bài viết “ Ứng dụng kế toán quan trị vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp” của TS Võ Khắc Thường, Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập

(năm 2013) đã đưa ra cái nhìn tổng quát về thực trạng áp dụng KTQT tại các doanh nghiệp Việt Nam; nêu ra một số ứng dụng KTQT trong việc ra quyết

định tại các doanh nghiệp căn cứ vào các đặc trưng cơ bản của từng loại quyết

định, từ đó đưa ra một số giải pháp để phát huy vai trò thông tin KTQT trong

các doanh nghiệp Việt Nam

- Bài viết “ Mô hình tổ chức kế toán quản trị của một số nước trên thế giới — Bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp Việt Nam” của tác giả Huỳnh Lợi trong Tạp chí Nghiên Cứu Khoa Học Kiểm Toán (năm 2011)

Trong bài viết, tác giả nêu một số giải pháp áp dụng KTQT tại Việt Nam như: Tổ chức phân loại chỉ phí , xây dựng hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức xây dựng hệ thống báo cáo kiểm soát chỉ phí Tuy nhiên, tác giả chưa đi sâu

nghiên cứu cụ thể việc áp dụng thông tin KTQT trong quản lý hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp

~ Đề tài luận văn “Kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty cổ phần Pymepharco“ của Nguyễn Sĩ Hiếu (năm 2013) đã chỉ ra những tổn tại trong công tác KTQT

phục vụ đánh giá trách nhiệm và đưa ra các giải pháp hoàn thiện Nghiên cứu chỉ mới đưa ra nội dung hoàn thiện KTQT liên quan đến đánh giá trách nhiệm

Trang 17

Đà Nẵng” của Nguyễn Thị Thu Đến (năm 2012) đã nghiên cứu thực trang

công tác KTQT phục vụ ra quyết định ngắn hạn tại Công ty cỗ phần Ơ tơ

Trường Hải và đưa ra các đánh giá như:

+ Tổ chức thông tin kế tốn ở Cơng ty chủ yếu chú trọng thông tin

KTTC, ít chú trọng đến thông tin KTQT,

+ Chất lượng dự báo, hoạch định chỉ mang tính kế hoạch và thường

xuyên thay đổi gây bắt lợi cho công tác ra quyết định

+ Báo cáo KTQT còn thiếu thông tin, việc phân tích mối quan hệ chỉ phí — sản lượng — lợi nhuận chưa được quan tâm, quyết định lượng tồn kho chỉ dựa trên kinh nghiệm, chưa xây dựng các tiêu chí cụ thê cho các quyết định

ngắn hạn làm ảnh hưởng không nhỏ đến tính kịp thời, đúng đắn của các quyết định quản trị tại công ty

Trên cơ sở các tồn tại này, tác giả đã đưa ra các giải pháp xây dựng quy

trình tổ chức cung cấp thông tin KTQT thông qua các báo cáo đảm bảo thông, tin cho các quyết định ngắn hạn ở Công ty

- Đề tài luận văn “ Kế toán quản trị phục vụ ra quyết định ngắn hạn tại

Công ty cỗ phần công nghiệp hóa chất Đà Nẵng” của Đoàn Thị Thanh Thảo (năm 2013) đã nghiên cứu tình hình tổ chức KTQT phục vụ ra quyết định ngắn hạn tại Công ty cổ phần công nghiệp hóa chất Đà Nẵng và đưa ra các

đánh giá về thực trạng thông tin KTQT tại Công ty: Báo cáo KTQT đang áp

dụng còn thiếu thông tin và phân tích chưa sâu để hỗ trợ hữu ích cho quyết

Trang 18

phục vụ cung cấp thông tin ra quyết định và đưa ra các ứng dụng thông tin KTQT để quyết định giá bán theo phương pháp trực tiếp; ứng dụng thông tin

KTQT trong việc ra các quyết định ngắn hạn khác

Nhìn chung, các đề tài trên đã nêu được những van dé cơ bản về thông

tin KTQT phục vụ ra quyết định ngắn hạn, xác định đặc điểm và tình hình tổ

chức thông tin KTQT trong các doanh nghiệp phục vụ ra quyết định như tổ

chức thu nhận và quy trình xử lý thông tin; tổ chức các báo cáo KTQT Từ đó

đánh giá ưu và nhược điểm về tình hình tổ chức thông tin KTQT phục vụ ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp Xây dựng các giải pháp hồn thiện tổ chức thơng tin KTQT nhằm đảm bảo cơ sở cho việc ra quyết định kinh

doanh của doanh nghiệp

Tuy nhiên, việc vận dụng thông tin KTQT để ra quyết định tại mỗi doanh nghiệp là khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản trị và nhu cầu về thông tin KTQT tại doanh nghiệp Dựa

trên cơ sở lý luận KTQT và các quyết định ngắn hạn trong kinh doanh, tham

khảo những công trình nghiên cứu có liên quan, luan van “76 chite thong tin

kế toán quản trị phục vụ ra quyết định ngắn hạn tại Công ty cỗ phần Pymepharco” sẽ làm rõ hơn mối quan hệ giữa quyết định ngắn hạn và thông tin KTQT phục vụ ra quyết định ngắn hạn; xây dựng quy trình thu nhận, xử lý

thông tin và hoàn thiện hệ thống báo cáo KTQT nhằm bảo đảm thông tin

KTQT phục vụ ra quyết định kinh doanh ở Công ty cô phan Pymepharco

Trang 19

QUAN TRI PHUC VU RA QUYET DINH NGAN HAN TRONG DOANH NGHIEP

1.1 QUYET DINH NGAN HAN: DAC DIEM VA QUI TRINH RA

QUYET DINH NGAN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP

1.1.1 Khái quát về quyết định kinh doanh ngắn hạn

Ra quyết định là một chức năng cơ bản của các nhà quản trị doanh nghiệp, nó được vận dụng liên tục trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp Quyết định kinh doanh là sự lựa chọn phương án kinh

doanh thích hợp nhất từ nhiều phương án khác nhau, dé thực hiện phương

án có hiệu quả về mặt kinh tế và phù hợp với điều kiện kinh doanh của đơn vị [9, tr.278]

Căn cứ vào thời gian có hiệu lực, ảnh hưởng khi thực hiện quyết định kinh doanh, chúng ta có thể chia quyết định kinh doanh làm hai loại:

- Quyết định kinh doanh ngắn hạn: là những quyết định mà thời gian

hiệu lực, ảnh hưởng và thực thi thường chỉ liên quan đến một kỳ kế toán (dưới

1 năm) Xét về vốn đầu tư thì quyết định kinh doanh ngắn hạn là các quyết định không đòi hỏi vốn đầu tư lớn

- Quyết định kinh doanh dài hạn: là các quyết định liên quan đến quá

trình đầu tư vốn để phục vụ mục tiêu lâu dài của tô chức, hay nói một cách

khác, đây là các quyết định liên quan đến vốn đầu tư dài hạn cho mục dich thu được lợi tức trong tương lai Các quyết định dài hạn thường liên quan đến

việc đầu tư vào các loại tài sản cố định (các tài sản dài hạn) như máy móc

Trang 20

1.1.2 Đặc điểm của quyết định ngắn hạn

Thông thường mỗi tình huống quyết định ngắn hạn liên quan đến vấn đề

sử dụng năng lực sản xuất hiện có, không cần thiết phải mua sắm hoặc xây

dựng thêm tài sản cố định để tăng thêm năng lực sản xuất Vai trò của kế toán

lúc này là giúp nhà quản trị xác định phương cách có khả năng sinh lời nhất

trong việc xác định năng lực sản xuất hiện có Vì mỗi tình huống trong quyết định ngắn hạn ảnh hưởng chủ yếu đến thu nhập trong ngắn hạn, cho nên

phương án lựa chọn thích hợp hơn trong mỗi quyết định là lợi nhuận mà doanh nghiệp sẽ thu được trong vòng một năm Cách tiếp cận mà ta thường sử dụng là xác định các phương án đề soạn thảo dự toán về thu nhập cho mỗi

phương án rồi lựa chọn phương án tối ưu

“Tóm lại, các quyết định ngắn hạn có những đặc diém sau: [8, tr.274]

- Giải quyết những vấn đề cụ thể như: quyết định giá bán, quyết định tự sản xuất hay thuê ngoài gia công, quyết định mức tín dụng cho khách hàng Những quyết định này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh

trong kỳ của doanh nghiệp

- Khai thác năng lực sản xuất hiện có: các quyết định ngắn hạn không

đòi hỏi đầu tư tài sản, máy móc và các tài sản dài hạn khác nên năng lực sản

xuất của doanh nghiệp không thay đôi

~ Mục tiêu lợi nhuậi

: quyết định ngắn hạn tận dụng năng lực sản xuất hiện có để giảm chỉ phí, tăng thu nhập và cuối cùng tăng lợi nhuận của doanh

nghiệp

- Thời gian thực hiện ngắn: quyết định ngắn hạn thường tác động đến các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp nên thời gian đầu tư ngắn thường là

Trang 21

1.1.3 Quy trình ra quyết định ngắn hạn [3, tr.139-140] 1 Xác định vấn đề cần ra quyết định ‡ 2 Lựa chọn tiêu chuân ‡ 3 Xác định các phương án có thể xảy ra | 4 Xây dựng mô hình ra quyết định i Nhiệm vụ

5 Thu thập dữ liệu của kế toán

Phân Phân tích thông quản trị

tích tin thích hợp

định tinh 6 Ra quyết định z

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ ra quyết định quản trị ngắn hạn

'Vai trò của KTQT trong quá trình ra quyết định là cung cấp những thông, tin thích hợp cho các nhà quản trị ra các quyết định quản trị khác nhau Để cung cấp được những thông tin thích hợp cho mỗ tình huống quyết định, KTQT cần phải hiểu rõ qui trình ra quyết định cụ thể như sau: Bước 1: Xác định vẫn đề

Ìu ra quyết định KTQT sẽ cung cấp các thông tin (dữ liệu) cho quá trình ra quyết định Các thông tin này cần phải là

thông tin phù hợp, chính xác và kịp thời

Do đó, các nhân viên KTQT phải am hiểu các quyết định của nhà quản lý Vai trò chủ yếu của nhân viên KTQT trong quá trình ra quyết định là cung, cấp thông tin phù hợp cho các nhà quản trị ở các lĩnh vực, các cấp quản lý trong tổ chức để ra các quyết định

Vi dụ: Các vấn đề ra quyết định có thể là vấn đề đã rõ ràng, chẳng hạn

Trang 22

bình thường, vấn đề ra quyết định ở đây là chấp nhận hoặc từ chối đơn hàng, Tuy nhiên, nhiều trường hợp van đề ra quyết định lại là vấn đề chưa rõ rang và khá mơ hồ, chẳng hạn như: Khi nhu cầu về sản phẩm của công ty bị giảm sút Điều gì đã gây ra vấn đề này? Do sự gia tăng cạnh tranh, hay do chất lượng sản phẩm của công ty giảm, hay do sự xuất hiện loại sản phẩm mới

trên thị trường?

Bước 2: Lựa chọn tiêu chuẩn

Sau khi đã xác định được vấn đề cần ra quyết định, nhà quản trị cần xác

định tiêu chuẩn ra quyết định Các tiêu chuẩn để ra quyết định có thể là tiêu

chuẩn định tính và cũng có thê là các tiêu chuẩn định lượng Ví dụ:

-_ Tối đa hóa lợi nhuận

- Tang thi phan -_ Giảm thiểu chỉ phí

- _ Cải thiện hình ảnh của công ty trước công chúng

Điều cần lưu ý là các tiêu chuẩn để ra quyết định có thể xung đột nhau, chẳng hạn như chỉ phí sản xuất cần được cắt giảm trong khi chất lượng sản

tiêu chuẩn sẽ

phẩm cần phải được duy trì Trong những trường hợp này,

được lựa chọn làm mục tiêu và tiêu chuẩn kia sẽ là tiêu chuẩn ràng buộc Bước 3: Xác định phương án

Ra quyết định là việc lựa chọn một trong nhiều phương án khác nhau

Đây là bước quan trọng nhất trong quá trình ra quyết định Nhà quản trị cần

xác định các phương án có thể xảy ra từ đó lựa chọn cho mình phương án

tối ưu

Trang 23

- Phuong an 1: Sita chita thiét bi

- Phuong n 2: Thay thé thiét bị

Bước 4: Xây dựng mô hình ra quyết định

Mô hình ra quyết định là một hình thức thê hiện đơn giản hóa bài toán ra quyết định, nó sẽ liên kết các yếu tố được liệt ra ở trên như tiêu chuẩn ra

quyết định, các ràng buộc, và các phương án ra quyết định

Bước 5: Thu thập dữ liệu

'Việc thu thập số liệu để phục vụ cho phân tích và ra quyết định của nhà

quản trị có vai trò rất quan trọng đối với nhân viên KTQT Nhân viên KTQT cung cấp thông tin hữu ích cần thiết cho việc ra quyết định cần phải đảm bảo các yêu cầu:

Thích hợp: Tính thích hợp của thông tin cho từng bài toán ra quyết

định là rất quan trọng Những tình huống ra quyết định khác nhau cần những,

thông tin khác nhau cho phù hợp

Chính xác: Thông tin phục vụ cho việc ra quyết định phải chính xác

Nếu thông tin không chính xác, quyết định sẽ dẫn đến sai lầm

<Kip th hông tin là thích hợp và chính xác, nhưng sẽ không ý nghĩa

nếu không kịp thời cho việc ra quyết định Do vậy, ngoài yếu tố chính xác và thích hợp thì thông tin cần được cung cấp nhanh để kịp thời cho các quyết

định

Bước 6: Ra quyết định

Mỗi khi bài toán ra quyết định được xác định, các tiêu chuẩn được lựa chọn, các phương án so sánh được nhận diện, và các số liệu liên quan đến việc ra quyết định được thu thập, nhà quản trị sẽ tiến hành phân tích và lựa

chọn một phương án khả thi và tốt nhất Việc này gọi là ra quyết định

s Phân tích định lượng và phân tích định tính:

Trang 24

phải căn cứ vào các số liệu kế toán để tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa

chỉ phí Ngoài ra, các nhà quan trị còn căn cứ vào các tiêu chuẩn không thé biểu điễn bằng con số cụ thể

s Phân tích thông tìn thích hợp:

Không phải tất cả các thông tin KTQT đều được sử dụng đề phục vụ việc ra quyết định của nhà quản trị Thông tin được sử dụng dé ra quyết định phải

đạt được các tiêu chuẩn sau: thích hợp, chính xác, kịp thời và đầy đủ

1.2 CÁC QUYẾT ĐỊNH NGẮÁN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP

Hầu hết các quyết định ngắn hạn trong hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp đều nhằm vào mục tiêu chính là lợi nhuận, làm thế nào để đạt được lợi

nhuận cao nhất với chỉ phí thấp nhất Vậy muốn giảm chi phí trong kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải giảm các yếu tố nào trong sản xuất và mức

độ giảm là bao nhiêu, bằng cách nào để tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn?

Để làm rõ vấn đề này chúng ta sẽ tìm hiểu một số quyết định kinh doanh ngắn

hạn của doanh nghiệp [8], [9], [10], [12]

1.2.1 Chấp nhận hay từ chối một đơn hàng đặc biệt

Trong thực tế, nhà quản trị có thể phải ra quyết định liên quan đến việc nên chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng với giá thấp hơn bình thường

Đơn đặt hàng này gọi là đơn đặt hàng đặc biệt

Khi một doanh nghiệp đang hoạt động với công suất bình thường, sẽ có thể có một đơn đặt hàng đặc biệt để gia tăng hoạt động sản xuất kinh doanh với một mức giá đặc biệt Nếu giá của đơn hàng là giá thông thường hay cao hơn giá thường lệ, doanh nghiệp dễ dàng chấp nhận đơn đặt hàng này, vì nó sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Tuy nhiên, khi giá của đơn hàng thấp

hơn giá thường lệ thì việc ra quyết định sẽ rất khó khăn cho nhà quản trị ( đặc

biệt sẽ khó khăn hơn khi đơn đặt hàng này nằm trong cùng một thị trường với

Trang 25

đặc biệt này lợi nhuận trong ngắn hạn có thê sẽ giảm; hơn nữa nếu khách hàng này là một khách hàng mới trong cùng một thị trường với các khách

hàng truyền thống của đơn vị thì lợi ích trong tương lai sẽ bị giảm khi các

khách hàng này biết được thông tin và họ cũng đòi giảm giá

Do đó, khi có một đơn hàng đặc biệt với giá thấp hơn giá thường lệ, nhà

quản trị phải căn cứ vào các điều kiện sau để ra quyết định:

< Khách hàng phải nằm ngoài thị trường truyền thống: có nghĩa là đơn

hàng không ảnh hưởng đến thị trường hiện tại và tương lai của doanh nghiệp Như vậy, việc doanh nghiệp chấp nhận đơn hàng không gây ra sự cạnh tranh,

so sánh giá cả giữa các đối tác và các khách hàng cũ đòi giảm giá, mắt khách

hàng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận trong dài hạn của doanh nghiệp

Máy móc thiết bị chưa hoạt động hết công suất: đơn hàng được nhận trong trường hợp này xem như "tận dụng" năng lực sản xuất dôi thừa Lúc

này, chỉ phí cố định thường là không đổi và chỉ cần đơn hàng có giá cao hơn chi phi kha biến tăng thêm là có thể chấp nhận được, vì nó sẽ góp phần làm

tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

< Đơn đặt hàng phải có lợi nhuận: doanh thu từ đơn hàng phải đảm

bảo bù đắp được biến phí sản xuất (do chỉ phí cố định không đổi) sẽ góp phần

gia tăng lợi nhuật

của doanh nghiệp

1.2.2 Ngừng hay không ngừng sản xuất kinh doanh một ngành hàng,

Để phân tán rủi ro, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất đều đa dạng hóa sản phẩm Cuối mỗi kỳ kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ lập báo cáo kết quả

kinh doanh theo loại sản phẩm để xem loại sản phẩm nào bị thua lỗ, loại nào

có hiệu quả Loại sản phẩm bị thua lỗ (kém hiệu quả) sẽ phải có quyết định nên tiếp tục duy trì sản xuất hay ngừng lại?

Trang 26

khác, nếu ngừng sản xuất thì cơ sở vật chất dùng để sản xuất sản phẩm này sẽ

sử dụng như thế nào? Nếu không sử dụng cơ sở vật chất này cho mục đích

khác thì nhà quản trị phải xem xét đầy đủ các thông tin có liên quan Cụ thể:

- Định phí trực tiếp: là những khoản định phí phát sinh ở từng ngành

hàng sản xuất kinh doanh, chẳng hạn như tiền lương theo thời gian của nhân

viên quản lý từng bộ phận, chỉ phí khấu hao TSCĐ của từng bộ phận, chỉ phí quảng cáo từng bộ phận, v.v Định phí trực tiếp ở từng ngành hàng là khoản

chỉ phí có thể tránh được, nghĩa là chỉ phí có thể giảm trừ toàn bộ nếu không, tiếp tục duy trì hoạt động của ngành hàng đó Do đó, định phí trực tiếp là thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngừng hay không ngừng sản xuất

kinh doanh một ngành hàng

~ Định phí gián tiếp (hay còn gọi là định phí chung) là các khoản định phí phát sinh nhằm phục vụ cho hoạt động chung của toàn doanh nghiệp như tiền lương theo thời gian của nhân viên quản lý ở các phòng ban chức năng của doanh nghiệp, chi phi khấu hao nhà văn phòng và các TSCĐ khác, v.v Định phí chung thường được phân bổ cho các ngành hàng theo các tiêu thức phân bỗ khác nhau và là chỉ phí không thể tránh được; tức là không làm thay

đổi tổng số chỉ phí phát sinh khi quyết định ngừng hay không ngừng sản xuất kinh doanh một ngành hàng Phần chỉ phí chung trước đây phân bổ cho ngành hàng đó, nay không còn tiếp tục sản xuất kinh doanh nữa sẽ được tính toán

phân bổ hết cho các ngành hàng còn lại Như thế, định phí chung là chỉ phí không thích hợp trong trường hợp này

~ Sau khi phân tích tính chất của các loại định phí, KTQT tiến hành lập

bảng phân tích chênh lệch lợi nhuận của toàn doanh nghiệp theo hai phương

án ngừng hay không ngừng sản xuất kinh doanh một ngành hàng (thông tin về

số dư đảm phí, định phí trực tiếp và định phí gián tiếp) đẻ thấy rõ tác động,

Trang 27

đó, KTQT sẽ nhận diện được thông tin thích hợp phục vụ ra quyết định ngừng hay không ngừng sản xuất kinh doanh một ngành hàng

Tuy nhiên, việc xem xét ngừng hay không ngừng sản xuất kinh doanh

một ngành hàng cũng cần chú ý đến các phương án có thể tận dụng đối với

các cơ sở vật chất của ngành hàng bị loại bỏ, tức là chỉ phí cơ hội trong mỗi

phương án là một yếu tố luôn cần được chú ý tới trong quyết định này

1.2.3 Tự sản xuất hay mua ngoài một bộ phận, chỉ tiết của sản phẩm Quyết định này thường gặp trong các doanh nghiệp sản xuất mà sản phẩm sản xuất bao gồm nhiều chỉ tiết Những chỉ tiết này có thể mua từ các

nhà cung cấp hoặc do một bộ phận trong doanh nghiệp tự sản xuất Khi doanh

nghiệp có thể mua một chỉ tiết từ bên ngoài với giá thấp hơn chỉ phí sản xuất ra chỉ tiết đó thì nhà quản trị sẽ phải đối mặt với quyết định nên tự sản xuất hay mua ngoài chỉ tiết đó?

Để ra quyết định trong trường hợp này nhà quản trị thường quan tâm đến

hai van dé:

Chất lượng ctia b6 phan, chi tiét cia san phim: đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật dù tự sản xuất hay mua ngoài

< Giá cả (chỉ phí): chỉ phí chênh lệch giữa tự sản xuất và mua ngoài một bộ phận, chỉ tiết của sản phẩm

Mặt khác, nhà quản trị còn phải xem xét đến các khoản chỉ phí cơ hội nếu không tự sản xuất thì bộ phận hiện đang sản xuất các chỉ tiết đó sẽ như

Trang 28

phương án mua ngoài bộ phận, chỉ tiết của sản phẩm Như vậy, chỉ phí thích hợp

để sản xuất một bộ phận, chỉ tiết của sản phẩm là chỉ phí sản xuất và chỉ phí cơ

hội của nguồn lực dùng để tự sản sản xuất Khi đó, để ra quyết định trong trường,

hợp này nhà quản trị so sánh như sau:

- Nếu chỉ phí thích hợp < giá mua : Tự sản xuất - Nếu chỉ phí thích hợp > giá mua : Mua ngoài

1.2.4 Bán ngay nửa thành phẩm hay tiếp tục sản xuất

Khi doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn công nghệ, đến giai đoạn bán thành phẩm có thể bán ra bên ngoài thì doanh nghiệp phải cân nhắc giữa quyết định bán hay tiếp tục sản xuất Đề có thông,

tin phục vụ cho quyết định này, KTQT phải nhận diện các chỉ phí phát sinh

đến thời điểm phân chia là những chỉ phí chìm và không phù hợp cho việc ra quyết định; chỉ có những chỉ phí phát sinh sau thời điểm phân chia mới là

những chỉ phí phủ hợp

Nguyên tắc chung để quyết định là dựa vào kết quả so sánh giữa thu nhập tăng thêm với chỉ phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất Cụ thể:

~ Nếu thu nhập tăng thêm lớn hơn chỉ phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất

thì quyết định tiếp tục sản xuất

~ Nếu thu nhập tăng thêm nhỏ hơn chỉ phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất

thì quyết định bán sản phẩm tại điểm phân chia 1.2.5 Quyết định giá bán

Giá bán sản phẩm là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, giá bán sản phẩm chịu

Trang 29

a Xéc dinh gid ban dé dat lợi nhuận mục tiêu

Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Lợi nhuận là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, là mục tiêu mà tắt cả các doanh nghiệp đều theo đuổi

Thông thường muốn tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp phải phấn đấu giảm chi phi dé ha gid thành sản phẩm, hoặc phải tăng thêm khối lượng sản phẩm tiêu thụ đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, trong một

số trường hợp doanh nghiệp có thê đặt ra mức lợi nhuận mục tiêu và phải xác định giá bán để đạt được lợi nhuận mục tiêu đó như: doanh nghiệp đang có nhiều lợi thế trong chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp có những đơn

đặt hàng phụ trội, sản phẩm của doanh nghiệp là sản phẩm mới trên thị

trường

Lúc này, lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc vào doanh thu bán hàng và chỉ phí cho khối lượng sản phẩm tiêu thụ, lợi nhuận được xác định theo công thức sau: LN=DT-CP q@) Hay LN= SLxg - bpx SL - DP LN/SL = g - bp - DP/SL >> g=bp + (ĐP + LN)/ SL (2) Trong đó:

LN : Loi nhuan g: Giá bán đơn vị

DP: Dinh phi DT: Doanh thu

SL: Sản lượng sản phẩm tiêu thụ _CP: Chỉ phí

bp: Biến phí đơn vị

Trang 30

Do đó, KTQT cần thu thập các thông tin về: biến phí đơn vị, mức sản lượng tiêu thụ dự kiến, định phí, mức lợi nhuận mục tiêu Mặt khác, việc xác định giá bán để đạt được lợi nhuận mong muốn giúp nhà quản trị có thể so sánh với giá thị trường để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

cũng như điều chỉnh chiến lược kinh doanh trong tương lai b Xác định giá bán để đạt mục tiêu hòa vẫn

Điểm hòa vốn là điểm mà tai đó doanh thu vừa đủ dé bù đắp chi phi

Thông thường khi xác định điểm hòa vốn là xác định sản lượng hòa vốn,

doanh thu hòa vốn hoặc công suất hòa vốn Tuy nhiên, khi doanh nghiệp

muốn dự kiến trước khối lượng sản phẩm tiêu thụ dé đạt được mục tiêu hòa vốn thì phải xác định được mức giá cần thiết để đạt được mục tiêu hòa vồn

Lúc này giá bán tối thiểu của doanh nghiệp được xác định theo công thức (2)

như sau:

g =bp+(ĐP+LN)/SL (2) 'Vì mục tiêu là hòa vốn nên LN = 0 Do đó: g = bp + ĐP/ SLy (3)

Trong đó: SLạ, : Sản lượng hòa vốn

Theo công thức (3), giá bán = Biến phí đơn vị + Định phí phân bổ

Để xác định giá bán cho mục tiêu hòa vốn, KTQT cần xác định được các thông tin như: Biến phí đơn vị, định phí, mức sản lượng dự kiến đạt mục tiêu hòa vốn Từ các thông tin trên, nhà quản trị doanh nghiệp xác định được với sản lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ và chỉ phí thực tế đã xác định thì doanh nghiệp cần phải bán với mức giá bao nhiêu để đạt được mục tiêu hòa vồn

e Xác định giá bán với mục tiêu thu hôi chỉ phí trực tiếp

Trong thực tế có những trường hợp doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đề giải quyết những vật tư tồn đọng với mục đích

Trang 31

bán của doanh nghiệp phải bù đắp được các chỉ phí sản xuất trực tiếp ở khâu sản xuất mà không cần quan tâm các chỉ phí khác và lợi nhuận Do đó, giá

bán của doanh nghiệp được xác định theo công thức như sau:

g=bp

Tức là:

Giá bán = biến phí (chỉ phí trực tiếp)

Trong trường hợp này, KTQT chỉ cần thu thập các thông tin về biến phí

đơn vị là đã có cơ sở cho quyết định giá bán của nhà quản trị với mục tiêu thu

hồi vốn

1.3 THONG TIN KTQT PHUC VY RA QUYET DINH NGAN HAN TRONG DOANH NGHIEP

1.3.1 Các loại thông tin KTQT

Những thông tin mà kế toán quản trị cần tổ chức và thu nhận là thông tin

quá khứ và thông tin dự đốn tương lai Những thơng tin đó có thể có thông tin được thu thập lần đầu cho một mục đích cu thé nào đó hoặc là những thông tin đã có từ trước được sử dụng cho những mục đích nào đó

a Thông tìn quá khứ và thong tin tương lai [8j,|12J * Thông tin quá khứ

Thông tin quá khứ là thông tin được thu nhận từ các sự kiện kinh tế đã

phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh ng]

Thông tin

này được thu nhận, xử lý và tổng hợp qua các phương pháp của kế tốn Chẳng hạn, thơng tin về doanh thu hoặc thông tin về chỉ phí của từng trung tâm, từng bộ phận Thông tin quá khứ mà kế toán cung cấp có tính tin cậy

đáng kể vì được thu nhận, xử lý và cung cấp dựa trên số liệu hạch toán ban

đầu của kế tốn Thơng tin này cũng là cơ sở để kế toán quản trị tiến hành so

sánh với dự toán, xác định chênh lệch và tìm ra nguyên nhân để nhà quản trị

Trang 32

là cơ sở để xây dựng dự toán sản xuất kinh doanh và quá trình thu nhận, cung,

cấp thông tin quá khứ giúp ngăn chặn, kiểm tra phát hiện những sai sót, đánh

giá trách nhiệm trong việc thực hiện ở từng cấp độ quản lý, từng bộ phận, khắc phục sai sót, hạn chế đề đạt hiệu quả cao hơn

* Thông tin tương lai

“Trong một số tình huống sản xuất kinh doanh, nhà quản trị không thể chỉ dựa vào thông tin quá khứ để ra quyết định lựa chọn phương án nào đó do tính có định (không thay đồi) của nó Do đó, nhà quản trị sẽ sử dụng thông tin

tương lai.Thông tin tương lai là thông tin có được nhờ chức năng dự toán của KTQT như: dự toán chỉ phí, dự toán thu nhập Một trong những thông tin tương lai quan trọng mà KTQT cung cấp là chỉ phí định mức, chỉ phí tính trước, từ đó xác định được chi phí mong muốn Sau khi so sánh chỉ phí mong

muốn với chỉ phí thực tế phát sinh, tìm ra chênh lệch và phát hiện nguyên

nhân thì đây là thông tin thực sự hữu ích, thích hợp cho nhà quản trị để ra

quyết định Thông tin tương lai được sử dụng rộng rãi trong quá trình ra quyết

định ngắn hạn do có nhiều ưu điểm: dự toán linh hoạt, giúp nhà quản trị rút kinh nghiệm trong dự đốn thơng qua việc phân tích chêch lệch giữa thông tin quá khứ với thông tin tương lai, giúp nhà quản lý có cơ sở giải quyết nhanh

các tình huống xảy ra

b Thông tin thích hợp và thông tin không thích hợp * Thông tin thích hợp

Xét về mặt kinh tế thì tiêu chuẩn để lựa chọn trong quyết định ngắn hạn

là phương án có thu nhập cao nhất hoặc chi phí thấp nhất Do đó, thông tin thích hợp cho các quyết định ngắn hạn là các thông tin về thu nhập và chỉ phí

thỏa mãn các điều kiện sau:

Trang 33

về chỉ phí và thu nhập phải liên quan đến sự kiện trong tương lai

< Thông tin phải có sự khác biệt giữa các phương án đang xem xét lựa chọn: ra quyết định là sự so sánh giữa các phương án Do đó, thông tỉn thích hợp cho việc ra quyết định phải có sự khác biệt giữa các phương án

Tom lại, thông tin thích hợp là thông tin thỏa mãn cả hai điều kiện trên Việc xác định các thông tin thích hợp giúp KTQT tiết kiệm được thời gian,

công sức và chỉ phí trong suốt quá trình thu thập, xử lý, cung cấp thông tin

cho nhà quản trị; mặt khác nhà quản trị cũng dễ dàng hơn trong việc ra các quyết định chính xác do ít bị nhiễu thông tin và chiếm lĩnh lợi thế cạnh tranh [8] [9].[12]

* Thông tin không thích hợp:

Các thông tin không thỏa mãn một trong hai điều kiện của thông tin

thích hợp là thông tin không thích hợp đối với các quyết định ngắn hạn Cụ thể:

< Thông tin không liên quan đến tương lai (thông tin quá khứ): một khoản thu nhập, chỉ phí đã phát sinh trong quá khứ và sẽ không thay đổi dù lựa chọn phương án nào Chẳng hạn những khoản chỉ phí đã chỉ ra trong quá khứ và không thể tránh được cho dù nhà quản trị lựa chọn phương án nào và gọi là chỉ phí chìm Do đó, khi so sánh chỉ phí của các phương án thì khoản chỉ phí này sẽ triệt tiêu nên nó luôn là thông tin không thích hợp

<{ Thông tin không có sự khác biệt giữa các phương án đang xem xét

lựa chọn: các thông tin về thu nhập và chi phí có liên quan đến tương lai,

nhưng không có sự khác biệt giữa các phương án sẽ bị triệt tiêu khi so sánh dòng chỉ phí và thu nhập của các phương án nên không có ý nghĩa so sánh Vì vậy, chúng là những thông tin không thích hợp cho việc ra các quyết định

Trang 34

1.3.2 Tổ chức thông tin KTQT phục vụ ra quyết định ngắn hạn

[12, tr.32-40]

Trong việc tô chức thông tin KTQT phục vụ ra quyết định ngắn hạn gồm

cả thông tin quá khứ (thông tin thực hiện) và thông tin dự đoán tương lai Cụ

thế như sau:

a TỔ chức thông tìn quá khứ (thông tìn thực hiện)

Thông tin quá khứ là thông tin về hiện tượng, sự kiện đã xảy ra, đã phát sinh Thông tin này cho thấy tình hình hoạt động trong thời gian qua của doanh nghiệp, giúp nhà quản trị đánh giá được hiệu quả của việc thực hiện các quyết định, đánh giá mức độ kiểm soát các hoạt động của nhà quản trị và có cơ sở để hoạch định các chính sách mới trong tương lai

Tổ chức thu nhận thông tin quá khứ có thể thực hiện theo quy trình sau: 5 : Báo cáo

Sự kiện Phân tích ảnh hưởng Phân loại và theo yêu kinhté [7] vahachtoén | —*‡ tổnghợp cầu quản lý

kinh tế phát sinh: Các sự kiện được phân thành hai nhóm: bên

trong ( quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp) và bên ngoài ( giao dịch giữa doanh nghiệp với ngân hàng, khách hàng, .) Tắt cả

các sự kiện kinh tế này đều được KTQT thu thập thông qua các chứng từ kế

toán có các nội dung phù hợp với thông tin KTQT cần thu nhận làm căn cứ

cho các bước tiếp theo của qui trình tô chức thông tin

* Phân tích ảnh hưởng và hạch toán: Đây là giai đoạn tiếp theo của tổ

chức thông tin Sau khi thu nhận các sự kiện kinh tế, KTQT tiến hành phân tích ảnh hưởng của các sự kiện đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp và ghi chép đầy đủ, chính xác các sự kiện kinh tế phát sinh

thông qua việc lập chứng từ kế toán, đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích và

Trang 35

Để phục vụ cho các tình huống ra quyết định, KTQT không chỉ sử dụng hệ thống chứng từ bắt buộc mà còn sử dụng rộng rãi các chứng từ hướng dẫn để thu nhận thông tin quá khứ chỉ tiết theo từng mục tiêu quản lý và ra quyết

định

* Phân loại và tổng hợp: KTQT sử dụng hệ thống tài khoản chỉ tiết, số

kế toán chỉ tiết theo đõi từng đối tượng kế toán để đảm bảo phân loại các đối tượng kế toán theo yêu cầu quản trị và đảm bảo khả năng đối chiếu giữa thông, tin chỉ tiết và thông tin tông hợp của các đối tượng kế toán

* Báo cáo theo yêu cầu quản lý: Trên cơ sở tồn bộ thơng tin đã tập hợp,

KTQT thiết lập hệ thống báo cáo bao gồm: báo cáo thường xuyên, báo cáo định ky, báo cáo đột xuất đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin KTQT cho từng tình huống cụ thẻ

b Tổ chức thơng tin dự đốn tương lai

Thơng tin dự đốn tương lai là những thông tin về các hiện tượng và sự kiện chưa xảy ra Để ra được quyết định, nhà quản trị cần rất nhiều thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, đồng thời cũng được thu thập theo nhiều cách khác nhau Thong tin dự đoán tương lai có thể được thu thập theo quy trình sau Lựa chọn Thu Phân Báo cáo các thập tích kết quả

nguồn | „| thông |—>| thông | —>| và tư vấn thông tin tin tin thu ra quyết

thập định

* Phát hiện vấn đề và xác định: Giai đoạn đầu tiên KTQT phải quan tâm là hoạch định mục tiêu Nhà quản trị muốn có thông tin đem lại lợi ích thì

Trang 36

* Lựa chọn các nguồn thông tin: Trong giai đoạn này, KTQT phải xác định loại thông tin mà nhà quản trị quan tâm và phương pháp thu thập thông tin có hiệu quả nhất

* Thu thập thông tin: Tuỳ theo đó là thông tin sơ cấp hay thứ cấp hoặc cả

hai mà kế toán thu thập, gh chép và trình bày phù hợp

+ Thu thập thông tin thứ cấp: thông tin thứ cấp là thông tin đã có ở đâu đó và trước đây đã thu thập cho mục tiêu khác, thông tin này kế toán có thể

thu thập từ các báo cáo quản trị nội bộ, báo cáo tải chính, cũng có thể thu thập từ bên ngoài (như ấn phẩm của cơ quan Nhà nước, tạp chí, sách, dịch vụ tư vấn )

Thu thập thông tin thứ cấp có ưu điểm là chi phí thấp và dễ tìm kiếm,

song không phải lúc nào cũng có được các thông tin mà nhà quản trị cần và

cũng có khi thông tin, số liệu không đầy đủ và lạc hậu không đáng tin cậy cho việc ra quyết định Trong trường hợp đó, KTQT sẽ phải phân bổ thêm chỉ phí và tốn thời gian để thu thập thông tin từ đầu, các số liệu gốc và điều đó sẽ cập

nhật và chính xác hơn

+ Thu thập thông tin sơ cấp: rất nhiều thông tin tương lai được thu thập từ đầu mà chưa có ở bất cứ đâu Để thu thập thông tin sơ cấp phải có kế hoạch thu thập, nghiên cứu Kế hoạch này phải thể hiện những nội dung cụ thể như:

phương pháp thu thập, công cụ thu thập, mẫu thu thập, cách thức liên hệ

Tuỳ theo nội dung cần thu thập, KTQT sử dụng các phương pháp thu thập và trình bày khác nhau Các phương pháp thu thập thông tin ban đầu là: quan sát, thực nghiệm, thăm dò dư luận Các kỹ thuật được sử dụng khi thu thập là: phân tích, chọn mẫu, tổng hợp và ước tính

* Phân tích thông tin thu thập: Thông tỉn sau khi thu thập sẽ được KTQT

Trang 37

khoản, tổng hợp cân đối, kết hợp với so sánh, đối chiếu

* Báo cáo kết quả và tư vẫn ra quyết định: Sau khi phân tích thông tin

thu thập được, KTQT tiến hành lập báo cáo dưới nhiều hình thức khác nhau

và đưa ra những tư vấn cho quyết định của nhà quản trị

e Xử lý thông tin KTQT liên quan một số quyết định ngắn hạn

* Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn hàng đặc biệt

Đối với các đơn đặt hàng liên quan đến việc tăng khối lượng sản xuất của doanh nghiệp, KTQT cần quan tâm đến các thông tin cơ bản sau:

- Khả năng, công suất của máy móc thiết bị có thê đáp ứng thêm nhu cầu

của các đơn đặt hàng mới hay không

~ Xác định giá thành theo phương pháp trực tiếp để cung cấp thông tin về

phạm vi linh động của giá bán, giúp cho nhà quản trị linh hoạt đưa ra các quyết định nhanh chóng cho các đơn hàng đặt biệt Cụ thể:

+ Đơn đặt hàng chỉ một lần:

Nếu khách hàng cần mua: giá bán > (biến phí đơn vị + CP tăng thêm) Nếu khách hàng không cần mua, doanh nghiệp cần bán: giá bán> Biến

phí đơn vị

+ Nhận đơn đặt hàng khi năng lực nhàn rỗi: doanh nghiệp bán được sản

phẩm với giá bán > biến phí đơn vị thì đã có được khoản số dư đảm phí để bù

đắp phần định phí chưa được bù đắp, hoặc tăng lợi nhuận khi định phí đã được bù đắp

+ Nhận đơn đặt hàng khi doanh nghiệp gặp khó khăn: doanh nghiệp bán được sản phẩm với giá bán > biến phí đơn vị cũng được xem là tốt, vì doanh

Trang 38

Dé đưa ra các quyết định, kế toán quản trị có thể lập bảng sau:

Không chấp nhận | Chấp nhận đơn |_ Chênh lệch

đơn đặt hàng mới | đặt hàng mới | hai phương án Khoản mục Doanh thu Chi phí biên đôi Chi phí cô định Chỉ phí cải tiễn sản phẩm cho đơn hàng mới (nếu có) Lợi nhuận

* Ngừng hay không ngừng sản xuất kinh doanh một ngành hàng

Để phân tán rủi ro, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất đều đa dạng hóa sản phẩm Cuối mỗi kỳ kinh doanh những doanh nghiệp này sẽ lập báo cáo kết quả kinh doanh theo loại sản phâm để xác định loại sản phẩm, ngành hàng,

nào sinh lợi, loại sản phâm nào bị thua lỗ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế

hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ tiếp theo

Khi đứng trước quyết định ngừng hay không một ngành hàng, nhà quản trị sẽ cần các loại thông tin:

- Các thông tin về chỉ phí, thu nhập của từng phương án sau khi loại bỏ chỉ phí chìm, các chỉ phí và thu nhập giống nhau

~ Các thông tin, dự toán ở các bộ phận quản lý nhân sự, bộ phận bán hàng, bộ phận thị trường

Các thông tin này rất linh hoạt theo từng tình huống quyết định, do đó

KTQT phải dựa vào các thông tin của kế toán chỉ tiết, thu thập thông tin cần thiết từ các bộ phận có liên quan đề phân tích, tính toán số liệu theo mục đích

Trang 39

Khoản mục Mat hing A [Mat hàng B|Mặt hàng CÍ Tơng số II Doanh sô b Biến phí 3 Sô dư đảm phí Ig Định phí (trực tiếp và gián lếp) | Tiển lương nv quản lý Chỉ phí quảng cáo + Tién thuê nhà | Chỉ phí bảo hiểm sản phẩm + Chỉ phí khác

B Lợi nhuận thuận

Sau đó, kế toán quản trị sẽ lập bảng so sánh chênh lệch giữa số dư đảm

phí của mặt hàng bị thua lỗ với định phi liên quan đến mặt hàng này, thể hiện qua bảng: Khoản mục Tiếp tục KD mặt hàng bị lỗ Loại bỏ mặt hàng, bị lỗ Chênh lệch Doanh sô Biến phí Số dư đảm phí Định phí trực tiếp Chênh lệch lãi lỗ

Nếu số dư đảm phí của mặt hàng bị lỗ lớn hơn định phí thuộc mat hang

Trang 40

* Tự sản xuất hay mua ngoài một loại chỉ tiết sản phẩm

Các nhà quản trị thường thực hiện quyết định này khi doanh nghiệp sản

xuất sản phẩm được lắp ráp từ nhiều chỉ tiết Những chỉ tiết này doanh nghiệp có thể tự sản xuất hoặc mua ngoài Nếu doanh nghiệp tự sản xuất sẽ có những,

thuận lợi nhất định như: không phụ thuộc nguồn cung cấp, chất lượng sản phẩm được đảm bảo, có lợi nhuận Tuy nhiên, doanh nghiệp có thể gặp khó

khăn khi không đủ năng lực sản xuất Chính vì vậy, để giúp nhà quản trị ra

quyết định trong trường hợp này, KTQT phải thu thập các thông tin:

~ Các thông tin định tính: chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật của hang mua ngoài có đảm bảo theo quy định của doanh nghiệp hay không?

~ Các thông tin định lượng: mức chênh lệch chỉ phí giữa hai phương án

tự sản xuất và mua ngoài, bao gồm cả chỉ phí cơ hội có thể phát sinh khi

doanh nghiệp mua ngoài

Sau khi có tất cả các thông tin này, kế toán quản trị sẽ tiền hành tập hợp chỉ phí, tính giá thành và phân tích để có được thông tin thích hợp cho quyết định quản trị thể hiện qua các bảng sau:

Ngày đăng: 30/09/2022, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w